1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN THI HKII HÓA 12- 2009 NGUYỄN ĐÁNG TRÀ VINH

4 362 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 87 KB

Nội dung

Cho một thanh Zn tác dụng với 400 ml dd AgNO 3 0,15M, sau khi phản ứng xong, khối lượng của thanh Zn tăng lên A. 2,265(g) B. 4,35(g) C. 4,53(g) D. 1,265(g) [<BR>] Hòa tan 3,6 gam một kim loại A nhóm IIA vào H 2 O được 2,016 (l) khí H 2 đktc. A là kim loại A. Mg(24) B. Ca(40) C. Sr(88) D. Ba(137) [<BR>] Nhúng một thanh đồng vào 200ml dd AgNO 3 0,1M sau một thời gian lấy thanh đồng ra khỏi dd thì thấy khối lượng thanh đồng tăng lên 0,76 gam. Nồng độ dd AgNO 3 sau pứ là: A. 0,05M B. 0,075M C. 0,025M D. 0,0375M [<BR>] Để điều chế canxi có thể dùng phương pháp A. Dùng Kali đẩy Canxi ra khỏi dd muối CaCl 2 B. Dùng H 2 khử CaO ở t 0 cao. C. Điện phân nóng chảy muối CaCl 2 D. Điện phân dd muối CaCl 2 [<BR>] Cấu hình e của ion Fe 3+ (Z=26) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 7 4s o B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s o [<BR>] Tính chất hóa học chung của kim loại là A. khử B. oxi hóa C. bò khử D. dể nhận e [<BR>] Tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu phụ thuộc vào A. Các e ở lớp ngoài cùng. B. Các e tự do có trong kim loại. C. Có khả năng hấp thụ ánh sáng D. Năng lượng ion hoá. [<BR>] Điện phân 200 ml dd NaCl 0,4M, sau một thời gian thu được 336 ml chất khí ở anot đktc Nồng độ mol/l của dd NaCl sau phản ứng là A. 0,15M B. 0,2M C. 0,25M D. 0,325M [<BR>] Dung dòch NaHCO 3 trong nước cho phản ứng A. kiềm mạnh . B. kiềm yếu . C. axit mạnh. D. axít yếu. [<BR>] Cho 4 hợp kim làm từ Fe là (1) Fe –Ni, (2) Fe – Sn ,(3) Fe – C ,(4) Fe – Zn . Khi quá trình ăn mòn điện hóa diễn ra, số hợp kim có Fe không bò ăn mòn là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 [<BR>] Cho Fe 2 O 3 tác dụng với axit HNO 3 đặc nóng ta thu được sản phẩm A. Fe(NO 3 ) 2 , NO 2 , H 2 O B. Fe(NO 3 ) 3 , NO, H 2 O C. Fe(NO 3 ) 3 , H 2 O D. Fe(NO 3 ) 3 , NO 2 , H 2 O [<BR>] Các chất nào sau đây không pứ được với axit (HNO 3 , H 2 SO 4 ) đặc, nguội A. Fe, Cu, Cr B. Al, Ag, Fe C. Fe, Al, Cr D. Na, Fe, Al [<BR>] Hiện tượng xảy ra khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO 4 là bọt khí thốt ra và A. kết tủa xanh xuất hiện . B. kết tủa trắng xuất hiện . C. kết tủa vàng nâu xuất hiện . D. kết tủa nâu đỏ xuất hiện. [<BR>] Có 3 dung dòch riêng biệt : Al(NO 3 ) 3 ,Fe(NO 3 ) 2 , NaNO 3 , chọn 1 thuốc thử để nhận biết là: A. NaOH B. AgNO 3 C. NaCl D. Ca(NO 3 ) 2 [<BR>] Thể tích khí Cl 2 đktc vừa đủ tác dụng với 5,6 gam Fe là A. 4,48 lít B. 3,36 lít C. 6,72 lít D. 2,24 lít [<BR>] Cho 16,8 gam sắt tác dụng 400 ml dung dòch HCl 1M, phản ứng hoàn toàn thu được V lít H 2 đktc. Giá trò của V là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít [<BR>] Hòa tan 1,35g Fe(OH) 2 cần V ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là: A. 30 ml B. 22,5 ml. C. 7,5 ml D. 15 ml [<BR>] Cho 26,2g hỗn hợp Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 tác dụng vừa đủ với 400ml dd NaOH 0,5M. Số gam Fe 2 O 3 trong hỗn hợp ban đầu là: A. 5,8g B. 10,2g C. 16g D. 20,4g [<BR>] Trong quá trình ăn mòn điện hoá tại cực âm xảy ra quá trình A. Quá trình khử kim loại mạnh hơn B. Quá trình khử kim loại yếu hơn C. Quá trình oxi hoá kim loại mạnh hơn D. Quá trình oxi hoá kim loại yếu hơn [<BR>] Hiện tượng xảy ra khi cho dung dòch Fe(NO 3 ) 2 vào dung dòch NaOH là: A. Có khí thoát ra B. Có kết tủa màu đỏ nâu C. Có kết tủa màu trắng xanh D. Không có hiện tượng gì [<BR>] Cho 8,1 g Al tác dụng hoàn toàn với dung dòch NaOH dư thu được thể tích H 2 đktc là: A. 6.72 lít B. 4,48 lít C. 13,44 lít D. 10,08 lít [<BR>] Nguyên tắc đều chế kim loại là A. Khử kim loại B. Oxi hóa kim loại C. Khử ion kim loại D. Oxi hoá ion kim loại. [<BR>] Phương pháp có thể dùng để điều chế kim loại có tính khử mạnh như Na, Mg, Al là A. thuỷ luyện B. nhiệt luyện C. điện phân nóng chảy D. điện phân dung dòch [<BR>] Các kim loại sau Fe, Cu tác dụng với các dd Fe 2 (SO 4 ) 3 , CuSO 4 . Số phản ứng xảy ra là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 [<BR>] Trong quá trình điện phân dung dòch NaCl, ở anot xảy ra quá trình A. Sự khử ion Na + B. Sự oxi hóa ion Na + C. Sự khử phân tử nước D. Sự oxi hóa phân tử nước [<BR>] Cho 2,688 lít khí CO 2 đktc hấp thụ hồn tồn bởi 200ml Ca(OH) 2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được là A. 12g B. 2g C. 10g D. 8g [<BR>] Cho Cu kim loại vào các dung dịch MgCl 2 ; FeCl 3 ; AgNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 . Số phản ứng xảy ra là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 [<BR>] Để trung hoà 40 gam dung dòch HCl 7,3% cần một thể tích dung dòch NaOH 2M là (ml) : A. 40 B. 80 C. 100 D. 120 [<BR>] Cho dd NaOH lần lượt vào các chất: C 2 H 5 OH, MgCl 2 , KCl, CuSO 4 . Số phản ứng xảy ra là: A.1 B. 2 C. 3 D. 4 [<BR>] Hoà tan 6 gam hợp kim Cu-Ag trong dung dòch HNO 3 tạo ra được 14.68 gam hỗn hợp muối Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 .Thành phần % khối lượng của Cu trong hợp kim là A. 50% B. 64% C. 36% D. 60% [<BR>] Dãy kim loại được xếp theo chiều tăng dần của tính khử là A. Al, Mg, Ca, K C. K, Ca, Mg, Al. C. Al, Mg, K, Ca. D. Ca, K, Mg, Al. [<BR>] Al 2 O 3 có lẫn Fe 2 O 3 , SiO 2 để thu được nhôm oxit tinh khiết có thể dùng các hóa chất là: A. dd NaOH đặc, dư vàCO 2 B. dd H 2 SO 4 dư và CO 2 C. dd HCl dư và dd NaOH đặc , dư D. dd HCl dư và dd NH 3 [<BR>] Một cation kim loại M có cấu hình electron ơ ûphân lớp ngoài cùng là 2s 2 2p 6 .Vậy cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại M không thể là A. 3s 1 . B. 3s 2 3p 1 . C.3s 2 3p 3 . D. 3s 2 . [<BR>] Kim loại M tác dụng được với các dd HCl, Cu(NO 3 ) 2 , HNO 3 đặc nguội. M là kim loại A. Al B. Ag C. Zn D. Fe [<BR>] Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau : 2Al + 3CuSO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Cu ; 2Al + 3CuO 0 t → Al 2 O 3 + 3Cu 2Al + Fe 2 O 3 0 t → Al 2 O 3 + 2Fe ; 2Al 2 O 3 dpnc → 4Al + 3O 2 Số phản ứng được gọi là phản ứng nhiệt nhôm : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 [<BR>] Cho các chất sau đây: NaCl, Ca(OH) 2 , HCl, Na 3 PO 4 , Na 2 CO 3 . Số chất có thể làm mềm được nước cứng tạm thời là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 [<BR>] Nguyên tắc làm mềm nước cứng là A. Dùng các chất Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 để cho vào nước cứng. B. Đun nóng nước cứng để tạo kết tủa CaCO 3 C. Cho nước cứng qua chất trao đổi ion D. Làm giảm nồng độ ion Ca 2+ , Mg 2+ [<BR>] Nhiệt phân hoàn toàn 4,2 gam một muối cacbonat kim loại hóa trò II thu được 2 gam chất rắn. Kim loại tạo nên muối trên là: A. Mg(24) B. Ca(40) C. Ba(137) D. Fe(56) [<BR>] Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (III) là tính A. Khử B. Oxi hoá C. Bazơ D. Axit [<BR>] Cho 100ml dd FeSO 4 0,5M pứ với dd NaOH lấy dư . Sau pứ thu kết tủa nung nóng ngoài không khí đến khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là A. 8g B. 7,2g C. 16g D. 4 g [<BR>] Đốt một ít Fe trong không khí sau đó hòa tan sản phẩm trong dd HCl, ta thu được A. FeCl 2 B. FeCl 3 C. FeCl 2 + FeCl 3 D. Fe 3 O 4 [<BR>] Trong cơng nghiệp người ta điều chế NaOH bằng cách : A. Cho dd Na 2 SO 4 tác dụng với dd Ba(OH) 2 B. Điện phân dd NaCl có màng ngăn . C. Cho kim loại Na tác dụng với nước D. Điện phân dd NaCl khơng có màng ngăn . [<BR>] Cho 5,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Al vào dung dòch HNO 3 dư thu được 3,36 lít khí NO đktc, khối lượng của Fe trong hỗn hợp là: A. 1.4 gam B. 2,7 gam C. 4,2 gam D. 2,8 gam [<BR>] Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ A. màu vàng sang màu da cam. B. khơng màu sang màu da cam. C. khơng màu sang màu vàng. D. màu da cam sang màu vàng. [<BR>] Nhận định sau đây ,nhận định nào khơng đúng ? A. Cr 2 O 3 là một ơxit lưỡng tính B. Muối Cr 2+ có tính ơxi hố mạnh . C. Muối Cr 2 O 7 2- trong mơi trường H + có màu vàng cam D. Muối CrO 4 2- trong mơi trường OH - có màu vàng [<BR>] Cho một dung dịch X chứa FeCl 2 và ZnCl 2 vào dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa thu được, rồi nung kết tủa trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, được chất rắn X. Chất rắn X là : A. FeO, ZnO B. FeO C. Fe 2 O 3, ZnO D. Fe 2 O 3 [<BR>] Cho biết số hiệu ngun tử crơm là 24. Cho oxit cao nhất của crơm tác dụng với nước tạo thành axit có cơng thức phân tử là A. H 2 CrO 4 B. H 2 Cr 2 O 7 C. H 4 Cr 2 O 7 D. hỗn hợp H 2 CrO 4 và H 2 Cr 2 O 7 [<BR>] Cho biết số hiệu ngun tử của Zn là 30. Vậy Zn thuộc A. Chu kỳ 4, nhóm IIA B. Chu kỳ 5, nhóm IIB C. Chu kỳ 4, nhóm IIB D. Chu kỳ 3, nhóm IIB [<BR>] Các chất trong nhóm nào tác dụng trực tiếp với Cu để tạo ra CuCl 2 . A. HCl, Cl 2 , FeCl 3 , AgCl B. HCl, Cl 2 , FeCl 3 , AgCl, NiCl 2 C. Cl 2 , HCl + O 2 , FeCl 3 , AgCl D. Cl 2 , HCl + O 2 , FeCl 3 , HgCl 2 [<BR>] Để khử hồn tồn 24 gam hỗn hợp Fe 2 O 3 và CuO cần dùng 8,96 lít CO (đktc). Tỷ lệ số mol Fe 2 O 3 và CuO lần lượt là A. 1 : 2 B. 1 : 1 C. 2 : 1 D. 3 : 1 [<BR>] Cho 1 dòng khí CO đi qua ống sứ đựng 20 gam CuO nung nóng và cho khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ vào nước vơi trong dư thấy có 16 gam kết tủa. % CuO đã bị khử là A. 48,8% B. 50,0% C. 52,5% D. 64% [<BR>] Cho các chất sau: CrO , Cr(OH) 2 , Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 , CrO 3 . Số chất thể hiện tính chất lưỡng tính là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 [<BR>] Để hòa tan hồn tồn m gam crom (III) oxit cần dùng 400 ml dung dịch NaOH 0,1M. Nếu dùng dung dịch HCl 0,5M để hòa tan m gam crom (III) oxit nói trên thì cần dùng bao nhiêu lít? A. 0,08 lít B. 0,48 lít C. 0,16 lít D. 0,24 lít [<BR>] Điện phân một muối kim loại M nóng chảy với cường độ dòng điện là 10A trong thời gian là 2 giờ , người ta thu được ở catot 0,373 mol kim loại M. Số oxi hóa của kim loại M trong muối là A. + 1 B. + 2 C. + 3 D. + 4 [<BR>] Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hố hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 lỗng làm mơi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A. 29,4 gam B. 29,6 gam C. 59,2 gam. D. 24,9 gam. [<BR>] Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%; O = 16; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56) A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%. [<BR>] Ion đicromat Cr 2 O 7 2- trong môi trường axit, oxi hóa được muối Fe 2+ tạo muối Fe 3+ , còn đicromat bị khử tạo muối Cr 3+ . Cho biết 10 ml dung dịch FeSO 4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K 2 Cr 2 O 7 0,1M, trong môi trường axit H 2 SO 4 . Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO 4 là: A. 0,52M B. 0,82M C. 0,72M D. 0,62M [<BR>] Phản ứng hóa học xảy ra trong pin điện hóa: 2Cr + 3Ni 2+ → 2Cr 3+ + 3Ni . Biết : 3 0 /Cr Cr E + = - 0,74 V ; 2 0 /Ni Ni E + = - 0,26 V. E 0 của pin điện hóa là : A. 1,0V B. 0,48V C. 0,78V D. 0,96V [<BR>] Khi điện phân MgCl 2 nóng chảy A. ở cực dương , ion Mg 2+ bị oxi hóa B. ở cực âm , ion Mg 2+ bị khử C. ở cực dương , nguyên tử Mg bị oxi hóa D. ở cực âm , nguyên tử Mg bị khử [<BR>] Một pin điện hóa được cấu tạo bởi các cặp oxi hóa - khử Al 3+ / Al và Cu 2+ / Cu . Phản ứng hóa học xảy ra khi pin hoạt động là : A. 2Al + 3Cu → 2Al 3+ + 3Cu 2+ B. 2Al 3+ + 3Cu → 2Al + 3Cu 2+ C. 2Al + 3Cu 2+ → 2Al 3+ + 3Cu D. 2Al 3+ + 3Cu 2+ → 2Al + 3Cu . [<BR>] Hợp chất nào của nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ mol 1: 1) cho sản phẩm Na[Al(OH) 4 ] ? A. Al 2 (SO 4 ) 3 B. AlCl 3 C. Al(NO 3 ) 3 D. Al(OH) 3 [<BR>] Phản ứng : MnO 4 - + Sn 2+ + H + → Mn 2+ + Sn 4+ + H 2 O có tỉ lệ số mol ion chất khử : số mol ion chất oxi hóa là : A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 4 : 1 D. 5 : 2 [<BR>] Ion có khả năng làm mất màu dd thuốc tím ( KMnO 4 ) là A. Fe 3+ B. Fe 2+ C. Cu 2+ D. Al 3+ [<BR>] Ion cromat tạo kết tủa màu vàng tươi với ion A. Na + B. K + C. Ba 2+ D. 2 4 SO − . ngoài không khí đến khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là A. 8g B. 7,2g C. 16g D. 4 g [<BR>] Đốt một ít Fe trong không khí. ứng hóa học xảy ra trong pin điện hóa: 2Cr + 3Ni 2+ → 2Cr 3+ + 3Ni . Biết : 3 0 /Cr Cr E + = - 0,74 V ; 2 0 /Ni Ni E + = - 0,26 V. E 0 của pin điện hóa

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w