Tập lệnh PLC s7 30~

26 262 0
Tập lệnh PLC s7 30~

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập lệnh PLC S7-30~ Tập lệnh PLC S7-30~ Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên TẬP LỆNH PLC S7-300 Nhóm lệnh logic tiếp điểm 1/ Hàm AND: Toán hạng kiểu liệu BOOL hay địa bit I, Q, M, T, C, D, L FBD LAD STL Tín hiệu Q4.0 đồng thời tín hiệu I0.0=1 I0.1=1 Dữ liệu vào : Vào: I0.0, I0.1: BOOL Ra : Q4.0 : BOOL Ví dụ: Một động kéo băng tải hoạt động ấn giữ đồng thời hai nút ấn S1 S2: 2/ Hàm OR: Toán hạng kiểu liệu BOOL hay địa bit I, Q, M, T, C, D, L FBD LAD STL Tín hiệu có tín hiệu đầu vào Dữ liệu vào : Vào: I0.0, I0.1: BOOL Ra : Q4.0 : BOOL 1/26 Tập lệnh PLC S7-30~ Ví dụ: Một bóng đèn sáng nhấn hai công tắc S1 S2 3/ Hàm NOT: Tín hiệu đầu nghịch đảo tín hiệu đầu vào FBD LAD STL Dữ liệu vào Vào: I0.0: BOOL Ra: Q4.0: BOOL 4/ Hàm XOR: Toán hạng kiểu liệu BOOL hay địa bit I, Q, M, T, C, D, L FBD LAD STL Tín hiệu đầu tín hiệu đầu vào nghịch đảo 5/ Lệnh xoá RESET: Toán hạng địa bit I, Q, M, T, C, D, L FBD LAD STL Tín hiệu Q4.0 bị xố tín hiệu đầu vào I0.0 = 6/ Lệnh SET: Toán hạng địa bit I, Q, M, T, C, D, L FBD LAD STL Tín hiệu Q4.0 = (Q4.0 thiết lập ) I0.0 =1 7/Bộ nhớ RS: Toán hạng địa bit I, Q, M, D, L FBD LAD STL • Khi I0.0 = I0.1 = Merker M0.0 bị Reset đầu Q4.0 "0" Nếu I0.0 = I0.1 = Set cho M0.0 đầu Q4.0 "1" 2/26 Tập lệnh PLC S7-30~ • Khi hai đầu vào Set Reset đồng thời =1 M0.0 Q4.0 có giá trị "1" 8/ Bộ nhớ SR: Toán hạng địa bit I, Q, M, D, L • FBD LAD STL Khi I0.0 = I0.1 = Set cho Merker M0.0 đầu Q4.0 "1" Nếu I0.0 = I0.0 = M0.0 bị Reset đầu Q4.0 "0" • Khi hai đầu vào Set Reset đồng thời =1 M0.0 Q4.0 có giá trị "0" Chú ý: Trong kỹ thuật số trạng thái trigơ RS bị cấm R=1 S=1 Nên có hai loại nhớ RS SR loại Trigơ ưu tiên S hay ưu tiên R Bộ đếm (Counter) Nguyên lý hoạt động Counter thực chức đếm sườn lên xung đầu vào S7-300 có tối đa 256 đếm phụ thuộc vào loại CPU, ký hiệu Cx Trong x số nguyên khoảng từ đến 255 Trong S7-300 có loại đếm thường sử dụng : Bộ đếm tiến lùi (CUD), đếm tiến (CU) đếm lùi (CD) Một đếm tổng quát mơ tả sau: Trong đó: CU : BOOL tín hiệu kích đếm tiến CD : BOOL tín hiệu kích đếm lùi S : BOOL tín hiệu đặt 3/26 Tập lệnh PLC S7-30~ PV : WORD giá trị đặt trước R : BOOL tín hiệu xoá CV : WORD Là giá trị đếm hệ đếm 16 CV_BCD: WORD giá trị đếm hệ đếm BCD Q : BOOL Là tín hiệu Q trình làm việc đếm mơ tả sau: Số sườn xung đếm được, ghi vào ghi Byte đếm, gọi ghi C-Word Nội dung ghi C-Word gọi giá trị đếm tức thời đếm ký hiệu CV CV_BCD Bộ đếm báo trạng thái C-Word C-bit qua chân Q Nếu CV 0, C-bit có giá trị "1" Ngược lại CV = 0, C- bit nhận giá trị CV giá trị không âm Bộ đếm không đếm lùi CV = Đối với Counter, giá trị đặt trước PV chuyển vào C-Word thời điểm xuất sườn lên tín hiệu đặt tới chân S Bộ đếm xố tức thời tín hiệu xố R (Reset) Khi đếm xóa CWord C- bit nhận giá trị Khai báo sử dụng Việc khai báo sử dụng Counter bao gồm bước sau: - Khai báo tín hiệu Enable muốn sử dụng tín hiệu chủ động kích đếm (S): dạng liệu BOOL - Khai báo tín hiệu đầu vào đếm tiến CU : dạng liệu BOOL - Khai báo tín hiệu đầu vào đếm lùi CD : dạng liệu BOOL - Khai báo giá trị đặt trước PV: dạng liệu WORD - Khai báo tín hiệu xố: dạng liệu BOOL - Khai báo tín hiệu CV (hệ 16): dạng liệu WORD - Khai báo tín hiệu CV-BCD muốn lấy giá trị đếm tức thời hệ BCD dạng liệu WORD 4/26 Tập lệnh PLC S7-30~ - Khai báo đầu Q muốn lấy tín hiệu tác động đếm dạng liệu BOOL Trong cần ý tín hiệu sau bắt buộc phải khai báo: Tên đếm cần sử dụng, tín hiệu kích đếm CU CD 1/ Bộ đếm tiến/lùi: Khai báo FBD LAD STL Nguyên lý hoạt động Khi tín hiệu I0.2 chuyển từ lên 1bộ đếm đặt giá trị 55 Giá trị đầu Q4.0 =1 Bộ đếm thực hiên đếm tiến sườn lên tín hiệu chân CU tín hiệu I0.0 chuyển giá trị từ "0" lên "1" Bộ đếm đếm lùi sườn lên tín hiệu chân I0.1 tín hiệu chuyển từ "0" lên "1" Giá trị đếm trở có tín hiệu tai sườn lên chân R ( I0.3) 2/ Bộ đếm tiến CU: Khai báo Nguyên lý hoạt động Khi tín hiệu I0.2 chuyển từ "0" lên "1" đếm đặt giá trị 55 Giá trị đầu Q4.0 =1 Bộ đếm thực hiên đếm tiến sườn lên tín hiệu chân CU tín hiệu I0.0 chuyển giá trị từ "0" lên "1" Giá trị đếm trở có tín hiệu tai sườn lên chân R (I0.3) Bộ đếm đếm đến giá trị = Ví dụ: Viết chương trình điều khiển để quản lý bãi đỗ xe ôtô tự động Cảm biến S1để phát xe vào, cảm biến S2 để phát xe Số xe Gara lưu vào địa QW20 Bộ thời gian (Timer) Nguyên lý hoạt động Timer Bộ thời gian Timer tạo thời gian trễ T mong muốn tín hiệu logic đầu vào X(t) đầu Y(t) U(t)PVY(t)T - bitTimerCV S7-300 có kiểu thời gian Timer khác Tất loại Timer bắt đầu tạo thời gian trễ tín hiệu kể từ thời điểm có sườn lên tín hiệu kích đầu vào, tức có tín hiệu đầu vào U(t) chuyển trạng thái từ logic "0" lên logic"1", gọi thời điểm Timer kích Thời gian trễ T mong muốn khai báo với Timer giá trị 16 bits bao gồm hai thành phần: - Độ phân giải với đơn vị mS Timer S7 có loại phân giải khác 10ms, 100ms, 1s 10s 6/26 Tập lệnh PLC S7-30~ - Một số nguyên BCD khoảng từ đến 999 gọi PV (Preset Value - giá trị đặt trước) Như thời gian trễ T mong muốn tính sau: T = Độ phân giải x PV Tùy theo ngơn ngữ lập trình mà khai báo thời gian trễ theo hai cách sau: - Cách 1: S5t#5s: Cách khai báo dùng cho loại ngơn ngữ lập trình Step - Cách 2: L W#16#1350, cách khai báo dùng cho ngôn ngữ STL Để xác định độ phân giải cách khai báo thứ ta tính sau: Áp dụng cơng thức tính: T = Độ phân giải x PV; PV số nguyên lớn nằm khoảng 0-999 Như vậy, khai báo s5t#5s tính sau: 5s=10mS x 500, độ phân giải 10mS Với cách khai báo ta thay đổi độ phân giải phần mềm Step7 tự gán cho độ phân giải Với cách khai báo thứ ta co thể lựa chọn độ phân giải tùy ý Ví d ụ muốn khai báo khoảng thời gian trể 5s ta khai báo sau: W#16#1050 W#16#2005 Trong đó, chữ số độ phân giải quy định theo bảng sau: 10 ms 100 ms 1s 10 s Còn ba chữ số đứng sau giá trị đặt Như vậy, ví dụ với giá trị thời gian trễ 5s ta đặt độ phân giải 100ms 1s Ngay thời điểm kích Timer, giá trị PV chuyển vào ghi 16 bits Timer T-Word ( gọi ghi CV- Curren value- giá trị tức thời) Timer ghi nhớ khoảng thời gian trôi qua kể từ kích cách giảm dần cách tương ứng nội dung ghi CV Nếu nội dung ghi CV trở Timer đạt thời gian mong muốn T điều báo ngồi cách thay đổi trạng thái tín hiệu đầu Y(t) Việc thơng báo ngồi cách đổi trạng thái tín hiệu dầu Y(t) phụ thuộc vào loại Timer sử dụng 7/26 Tập lệnh PLC S7-30~ Bên cạnh sườn lên tín hiệu đầu vào U(t), Timer kích sườn lên tín hiệu kích chủ động có tên tín hiệu ENABLE thời điểm có sườn lên tín hiệu ENABLE, tín hiệu đầu vào U(t) có gic "1" Từng loại Timer đánh số từ đến 255 (tuỳ thuộc vào loại CPU) Một Timer đặt tên Tx, x số hiệu Timer ( 0= - Hàm so sánh nhỏ hai số nguyên 16 bits: - Hàm so sánh nhỏ hai số nguyên 32 bits: < - Hàm so sánh lớn hai số nguyên 32 bits: >= - Hàm so sánh nhỏ hai số nguyên 32 bits: - Hàm so sánh nhỏ hai số thực 32 bits: < - Hàm so sánh lớn hai số thực 32 bits: >= - Hàm so sánh nhỏ hai số thực 32bits:

Ngày đăng: 15/01/2018, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan