44 TAI LIEU BOI DUONG VAN 9

369 200 0
44 TAI LIEU BOI DUONG VAN 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Made by: www.tailieu0vnd.com Tài liệu bồi d-ỡng môn ngữ văn TÀI LIỆU DẠY HỌC LỚP MÔN NGỮ VĂN PHẦN A GIỚI THIỆU CHUNG Tài liệu biên soạn dạng chuyên đề, đó, vấn đề cấu trúc theo dạng câu hỏi, dạng đề gợi ý trả lời Những nội dung kiến thức trình bày tài liệu nội dung bản, ngắn gọn, giúp học sinh nắm kiến thức để nâng cao chất lượng tốt nghiệp lớp tỷ lệ thi đầu vào lớp 10 Do thời gian biên soạn hạn chế nên tài liệu chưa bao quát hết nội dung chương trình Một số nội dung có tính chất đề cương, gợi ý, giáo viên cần bổ sung Dựa theo cách biên soạn tài liệu, giáo viên biên soạn nội dung cho phù hợp với điều kiện dạy học trình độ đối tượng học sinh trường Tuy nhiên, biên soạn bổ sung cần đảm bảo ngắn gọn để học sinh dễ tiếp nhận Về cách thức dạy học: Căn vào trình độ học sinh, giáo viên vận dụng phương pháp dạy học cho phù hợp nhằm làm cho học sinh nắm kiến thức bản; tăng cường thực hành, luyện tập để viết theo loại chuyên đề Mỗi kiểu cần cho học sinh viết nhiều lần theo cách, từ đơn giản, sơ lược đến đầy đủ với nhiều dạng câu hỏi, dạng đề khác để rèn luyện kỹ trình bày PHẦN B NỘI DUNG PHẦN I TIẾNG VIỆT Chuyên đề Từ vựng Chuyên đề Ngữ pháp PHẦN II LÀM VĂN Chuyên đề Văn tự Chuyên đề Văn nghị luận Chuyên đề Văn thuyết minh PHẦN III VN HC Chuyên đề 1: Văn nhật dụng Chuyên đề 2: Văn học trung đại Việt Nam Chuyên đề 3: Thơ đại Việt Nam sau CM tháng 8.1945 Chuyên đề 4: Truyện Việt Nam sau CM tháng 8.1945 10 Chuyên đề 5: Văn nghÞ luËn - Kịch St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tài liệu bồi d-ỡng môn ngữ văn PHN I: TIẾNG VIỆT Từ vựng Tiết 1: Tõ xÐt vÒ cÊu t¹o A TĨM TẮT KI ẾN THỨC CƠ BẢN Từ đơn: Là từ có tiếng VD: Nhà, cây, trời, đất, đi, chạy… Từ phức: Là từ hai nhiều tiếng tạo nên VD: Quần áo, chăn màn, trầm bổng, câu lạc bộ, bâng khuâng… Từ phức có loại: * Từ ghép: Gồm từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa - Tác dụng: Dùng để định danh vật, tượng dùng để nêu đặc điểm, tính chất, trạng thái vật * Từ láy: Gồm từ phức có quan hệ láy âm tiếng - Vai trò: Tạo nên từ tượng thanh, tượng hình miêu tả thơ ca… có tác dụng gợi hình gợi cảm B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng tập điểm: Đề 1: Trong từ sau, từ từ ghép, từ từ láy? Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xơi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh Gợi ý: * Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn * Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh Đề 2: Trong từ láy sau đây, từ láy có “giảm nghĩa” từ láy có “tăng nghĩa” so với nghĩa yếu tố gốc? trăng trắng, sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xơm xốp Gợi ý: * Những từ láy có “ giảm nghĩa”: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xơm xốp * Những từ láy có “ tăng nghĩa”: sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô, Dạng tập điểm: Đề Đặt câu với từ: nhỏ nhắn, nhẹ nhàng, nhẹ nhõm, nhỏ nhẻ St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tµi liƯu båi d-ỡng môn ngữ văn Gi ý: - Bn Hoa trông thật nhỏ nhắn, dễ th-ơng - Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo - Làm xong công việc, thở phào nhẹ nhõm nh- trút đ-ợc gánh nặng - Bạn Hoa ăn nói thật nhỏ nhẻ Dng điểm: Cho từ sau: lộp bộp, róc rách, lênh khênh, thánh thót, khệnh khạng, ạt, chiếm chệ, đồ sộ, lao xao, um tùm, ngoằn ngoèo, rì rầm, nghêng ngang, nhấp nhô, chan chát, gập ghềnh, loắt choắt, vèo, khùng khục, hổn hển Em xếp từ vào cột tương ứng bảng sau: Từ tượng Từ tượng hình - Lộp bộp, róc rách, thánh thót, ào, lao - Lênh khênh, khệnh khạng, chếm chệ, đồ xao, rì rầm, chan chát, vèo, khùng sộ, um tùm, ngoằn ngoèo, nghêng ngang, khục, hổn hển nhấp nhô, gập ghềnh, loắt choắt C BÀI TẬP VỀ NHÀ Dạng tập điểm: Đề 1: a, Gạch chân từ tượng hình đoạn thơ sau: “Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghêng nghêng” (Tố Hữu, Lượm) b, Cho biết tác dụng từ tượng hình đoạn thơ? *Gợi ý: a, Các từ tượng hình đoạn thơ: - loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng b, Các từ tượng hình (loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng) góp phần khắc hoạ cách cụ thể sinh động hình ảnh Lượm bé liên lạc, gan dạ, dũng cảm Đề 2: Viết đoạn văn ngắn (4- dòng ) có sử dụng: từ đơn, từ phức Gợi ý : - Học sinh viết đoạn văn ngắn có sử dụng: từ đơn, từ phức (Tùy sáng tạo học sinh) - Có nội dung, thể ý nghĩa, câu cú rõ ràng, trình bày khoa học - Gạch chân từ: từ đơn, từ phức, sử dụng đoạn văn St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tài liệu bồi d-ỡng môn ngữ văn Tiết 2: Tõ xÐt vỊ ngn gèc A TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN Từ m-ợn: Là từ vay m-ợn tiếng n-ớc để biểu thị vật, t-ợng, đặc điểm mà tiếng Việt ch-a có từ thích hợp để biểu thị *Ví dụ: Cửu Long, du kích, hi sinh Từ ngữ địa phương: Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng số địa phương định * Ví dụ: “ Rứa hết chiều ni em Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi!” (Tố Hữu - Đi em) - từ (rứa, ni, chi) sử dụng miền Trung *Mét sè từ địa phương khác: VÝ dơ C¸c vïng miỊn Từ địa phương Từ toàn dân Bắc Bộ biu điện bưu điện Nam Bộ dề, dui về, vui Nam Trung Bộ bánh Thừa Thiên HuÕ té ngã Biệt ngữ xó hi: - Bit ng xó hi từ ng÷ dùng tầng lớp xã hội nht nh * Vớ d: - Chán quá, hôm phải nhận ngỗng cho kiểm tra toán - Trúng tủ, đạt điểm cao líp + Ngỗng: điểm + trúng tủ: vào chuẩn bị tốt (Được dùng tầng lớp học sinh, sinh viên) *Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội: - ViƯc sư dơng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tài liệu bồi d-ỡng môn ngữ văn - Trong th vn, tỏc gi cú th sử dụng số từ ngữ thuộc lớp từ để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngơn ngữ, tính cách nhân vật - Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu từ ngữ tồn dân có nghĩa tương đương để sử dụng cn thit B CC dạng tập Dng tập điểm: Đề 1: Tìm số từ ngữ địa phương nơi em ở vùng khác mà em biết Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng? Gợi ý Trái - Chén bát Mè vừng Thơm dứa Đề 2: Hãy từ địa phương câu thơ sau: a, Con tiền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước, đôi mẹ hiền b, Bác kêu đến bên bàn, Bác ngồi bác viết nhà sàn đơn sơ Gợi ý Các từ ngữ địa phương: a, bầm b, kêu Dạng tập điểm: Sưu tầm số câu ca dao, hò vè có sử dụng từ ngữ địa phương? Gợi ý: + Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát, ng bờn tê ng ngú bờn ni ng bát ngát mênh mông + ng vụ x Huế quanh quanh, Non xanh n-íc biÕc nh- tranh ho¹ ®å + Tóc đến lưng vừa chừng em bối §ể chi dài, bối rối anh + Dầu mà cha mẹ không dung Đèn chai nhỏ nhựa, em lăn vơ + Tay mang khăn gói sang sơng St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tài liệu bồi d-ỡng môn ngữ văn M kờu khn ti, thng chng khn lui + Rứa hết chiều ni em Còn mong chi ngày trở lại Phước C BÀI TẬP VỀ NHÀ: Dạng tập điểm: Hãy tìm ca dao, tục ngữ, thơ hay truyện ngắn có sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội? Gợi ý: Ví dụ số thơ nhà thơ Tố Hữu Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Dạng tập điểm: Em viết đoạn văn kho¶ng câu có sử dụng từ ngữ địa phương ? Gợi ý: (Viết theo suy nghĩ, tù chän chđ ®Ị, đoạn văn phải có sử dụng từ ngữ địa phương) Tiết + 4: Từ xét nghĩa t-ợng chuyển nghĩa tõ A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: NghÜa từ: Là nội dung mà từ biểu thị Ví dụ: Bàn, ghế, sách Từ nhiều nghĩa: Là từ mang sắc thái ý nghĩa khác t-ợng chun nghÜa VÝ dơ: HiƯn t-ỵng chun nghÜa cđa từ: a Các từ xét nghĩa: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm * Từ đồng nghĩa: từ nằm tr-ờng nghĩa ý nghĩa giống gần giống VD: xinh- đẹp, ăn- xơi - Từ đồng nghĩa chia thành hai loại chính: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn VD: quả- trái, mẹ- má + Đồng nghĩa không hoàn toàn: VD: khuất núi- qua đời, chết- hi sinh * Từ trái nghĩa: Là từ có nghĩa trái ng-ợc VD: cao- thÊp, bÐo- gÇy, xÊu- tèt… * Tõ đồng âm: Là t ging v õm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tµi liƯu båi d-ỡng môn ngữ văn VD: - Con nga ang đứng lồng lên - Mua chim, bạn tụi nht vo lng b, Cấp độ khái quát nghÜa cđa tõ: - NghÜa cđa mét tõ ng÷ cã thể rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác - Một từ ngữ đ-ợc coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Một từ ngữ đ-ợc coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đ-ợc bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác - Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp từ ngữ khác VD: Động vật: thú, chim, cá + Thú: voi, h-ơu + Chim: tu hú, sáo + Cá: cá rô, cá thu c, Tr-ờng từ vựng: Là tập hợp từ có mét nÐt chung vỊ nghÜa B CÁC DẠNG Bµi tËp: Dạng tập điểm: Đề 1: Trong đoạn thơ sau, tác giả chuyển từ in đậm từ trường từ vựng sang trường từ vựng ? Ruộng rẫy chiến trường, Cuốc cày vũ khí, Nhà nơng chiến sĩ, Hậu phương thi đua với tiền phương (Hồ Chí Minh) *Gợi ý: - Những từ in đậm chuyển từ trường quân sang trng nụng nghip 2: Trong hai câu thơ sau, từ hoa thềm hoa, lệ hoa đ-ợc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi t-ợng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa đ-ợc không? Vì sao? Nỗi thêm tức nỗi nhà, ThỊm hoa mét b-íc lƯ hoa mÊy hµng!” ( Ngun Du, Trun KiỊu) Gợi ý: - Tõ hoa thỊm hoa, lệ hoa đ-ợc dùng theo nghĩa chuyển St: www.tailieuap.com Tài liệu bồi d-ỡng môn ngữ văn Made by: www.tailieu0vnd.com - Tuy nhiên coi t-ợng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa, nghĩa chuyển từ hoa nghĩa chuyển lâm thời, ch-a làm thay đổi nghĩa từ, ch-a thể đ-a vào từ điển Dng bi tập điểm: Đề 1: Đặt tên trường từ vựng cho dãy sau: a Lưới, nơm, câu, vó b Tủ, giường, hòm, va li, chai, lọ c Đá, đạp, giẫm, xéo d Buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi *Gợi ý: a Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b Dụng cụ để đựng c Hoạt động chân d Trạng thái tâm lí Đề 2: Các từ in đậm đoạn văn sau thuộc trường từ vựng ? Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tơi, tơi có ý gieo rắc vào đầu óc tơi hồi nghi để tơi khinh miệt ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà bị tội goá chồng, nợ nần túng quá, phải bỏ tha hương cầu thực Nhưng đời tình thương u lòng kính mến mẹ tơi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến… (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) * Gợi ý: Các từ “hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm” : trường từ vựng “thái độ” Đề 3: Khi ng-ời ta 70 xuân tuổi tác cao, sức khoẻ thấp (Hồ Chí Minh, Di chúc) Cho biết dựa sở nào, từ xuân có thĨ thay thÕ cho tõ ti ViƯc thay tõ câu có tác dụng diễn đạt nh- nào? Gi ý: - Dựa sở từ xuân từ mùa xuân năm, khoảng thời gian t-ơng ứng với tuổi Có thể coi tr-ờng hợp lấy phận để thay cho toàn thể, hình thức chuyển nghĩa theo ph-ơng thức hoán dụ - Việc thay từ xuân câu có tác dụng: thể tinh thần lạc quan tác giả Ngoài tránh đ-ợc việc lặp lại từ tuổi tác Dng bi im: Xác định tr-ờng từ vựng phân tích hay cách dùng từ thơ sau: St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tài liệu bồi d-ỡng môn ngữ văn áo đỏ em phố đông Cây xanh nh- ánh theo hồng Em lửa cháy bao mắt Anh đứng thành tro em biết không? ( Vũ Quần Ph-ơng, áo đỏ) Gi ý: - Các từ (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh ) hồng, lửa, cháy, tro tạo thµnh tr-êng tõ vùng: tr-êng tõ vùng chØ mµu sắc tr-ờng từ vựng lửa vật, t-ợng có quan hệ chặt chẽ với - Màu áo đỏ cô gái thắp sáng lên ánh mắt chàng trai bao ng-ời khác lửa Ngọn lửa lan toả ng-ời anh làm anh say đắm, ngây ngất (đến mức cháy thành tro) lan không gian làm biến sắc ( xanh nh- ánh theo hång) C BÀI TẬP VỀ NHÀ: Dạng tập điểm: Em h·y t×m sè tõ cã nhiỊu nghÜa? Gợi ý: - M¾t: m¾t na, m¾t døa, m¾t mÝa - Mòi: mòi thun, mòi kiÕm, mòi Cµ Mau Dạng đề điÓm Xếp từ mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ vào trường từ vựng theo bảng sau (một từ xếp trường) *Gợi ý: Khứu giác Thính giác Mũi, thơm, điếc, thính Tai, nghe, điếc, rõ, thính TiÕt 5+6: MỘT SỐ PHÐp TU TỪ TỪ VỰNG (So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói q, nói giảm - nói tránh.) A TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN So sánh: - Là đối chiếu vật tượng với vật tượng khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gơi cảm cho diễn đạt * Cấu tạo phép so sánh St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tài liệu bồi d-ỡng môn ngữ văn So sánh yếu tố: - Vế A : Đối tượng (sự vật) so sánh - Bộ phận hay đặc điểm so sánh (phương diện so sánh) - Từ so sánh - Vế B : Sự vật làm chuẩn so sánh Ta có sơ đồ sau : Yếu tố Yếu tố Yếu tố Yếu tố Vế A Vế B (Sự vật so Phương diện sánh) so sánh Mặt trời xuống biển Trẻ em Từ so sánh (Sự vật dùng để làm chuẩn so sánh) lửa búp cành + Trong yếu tố yếu tố (1) yếu tố (4) phải có mặt + Yếu tố (2) (3) vắng mặt Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi so sánh chìm phương diện so sánh (còn gọi mặt so sánh) khơng lộ liên tưởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ tình cảm người đọc nhiều * Các kiểu so sánh a So sánh ngang b So sánh * Tác dụng so sánh + So sánh tạo hình ảnh cụ thể sinh động Phần lớn phép so sánh lấy cụ thể so sánh với không cụ thể cụ thể hơn, giúp người hình dung vật, việc cần nói tới cần miêu tả Ẩn dụ: - Ẩn dụ cách gọi tên vật, tượng tên vật khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.” Mặt trời thứ hai hình ảnh ẩn dụ : lấy tên mặt trời gọi Bác Mặt trời Bác có tương đồng công lao giá trị * Các kiểu ẩn dụ + Ẩn dụ hình tượng cách gọi vật A vật B + Ẩn dụ cách thức cách gọi tượng A tượng B + Ẩn dụ phẩm chất cách lấy phẩm chất vật A để phẩm chất vật B + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác lấy cảm giác A để cảm giác B 10 St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tài liệu bồi d-ỡng môn ngữ văn trờn lng m c tỏc gi vớ “ mặt trời mẹ” Em mặt trời bé bỏng, đáng yêu, ấm áp lòng mẹ Em ánh sáng niềm vui, báu vật, hạnh phúc đời mẹ Hai hình ảnh sóng đơi “ mặt trời bắp”, “ mặt trời mẹ” tạo nên liên tưởng bất ngờ, thú vị Mặt trời có ý nghĩa với mn lồi em Cu – tai có ý nghĩa thiêng liêng với đời mẹ Với cách viết vậy, Nguyễn Khoa Điềm tạo câu thơ hay, độc đáo thơ đại Câu mở rộng thành phần bổ ngữ: Với hai câu thơ này, người đọc thấy trước mắt hình ảnh bà mẹ Tà – ôi địu lên núi Ka – lưi trỉa bắp thật thân thương - Đề ngữ: Với hai câu thơ - Chủ ngữ: người đọc - Vị ngữ: thấy trước mắt hình ảnh bà mẹ Tà – ôi địu lên núi Ka – lưi trỉa bắp thật thân thương - Động từ trung tâm: thấy - Bổ ngữ: trước mắt hình ảnh bà mẹ Tà – ôi địu lên núi Ka – lưi trỉa bắp thật thân thương - Trong bổ ngữ có: + Chủ ngữ: mắt hình ảnh bà mẹ Tà – ôi địu lên núi Ka – lưi trỉa bắp + Vị ngữ: thật thân thương Ví dụ 4: - Bài tập: Viết đoạn văn phân tích giá trị tu từ câu thơ cuối khổ thơ sau: “ Khơng có kính ướt áo Mưa tn, mưa xối ngồi trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa mau khơ thơi” - Đoạn văn minh hoạ: Khổ thơ thứ tư, nhà thơ lại tiếp tục ghi lại gian khổ mà người lính trải qua: -“ Khơng có kính ướt áo Mưa tn, mưa xối trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng gió lùa mau khơ thơi” Lại lần nữa, người đọc bắt gặp hình ảnh người lái xe vẻ ngang tang, chấp nhận thử thách: “Ừ ướt áo” tiếng tặc lưỡi Luôn thái độ bất cần, bất chấp hồn cảnh Khó khăn, gian khổ khơng làm ảnh hưởng đến ý chí họ, khơng 355 St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tµi liƯu båi d-ìng môn ngữ văn ngn ni bỏnh xe ln, khụng cản trái tim người chiến sĩ hướng tiến phương Nhiệt tình cách mạng người lái xe khơng trừu tượng mà tính cung đường “ lái trăm số nữa” Những cung đường mưa bom bão đạn phải trả mồ xương máu Gian khổ vậy, hình ảnh người lái xe phơi phới niềm tin, tràn đầy nghị lực thể qua câu thơ cuối khổ bốn: “ Mưa ngừng, gió lùa mau khơ thôi” Một câu thơ với cấu trúc đặc biệt, có bảy từ mà đến sáu góp phần diễn tả lâng lâng bay bổng Trong hoàn cảnh nghiệt ngã không mưa bom bão đạn kẻ thù mà “mưa rừng Trường Sơn” - mưa lũ xối xả, người chiến sĩ lái xe không chùn bước, ngại ngùng Trái lại, thép luyện, họ dày dạn, vững vàng, coi mưa gió chuyện thường Ngồi sau vơ lăng, chạy xe mưa rừng, tranh thủ phút vượt qua cung đường dài đầy nguy hiểm để đưa hàng tới đích phục vụ tiền phương Câu thơ khơng miêu tả, không lời tự động viên, đằng sau câu thơ tâm hồn yêu đời lạc quan, tính cách trẻ trung đầy chất lính Ví dụ 5: - Bài tập: Viết đoạn văn phân tích giá trị tu từ biện pháp hốn dụ khổ thơ cuối thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật: “ Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” Đoạn văn minh hoạ: Khổ cuối làm bật dội khốc liệt chiến tranh Chiếc xe mang đầy thương tích: “ Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước” Hai dòng thơ với tập hợp ba “ khơng có” có “ có” Tất khắc hoạ lên trước mắt người đọc hình ảnh xe vận tải quân mang đầy thương tích chiến tranh Nhưng xe khơng kính chạy bon bon đường Trường Sơn với niềm tự hào, khẳng định dáng đứng tâm người lính - thể tuổi trẻ Việt Nam: “ Chỉ cần xe có trái tim” Hình ảnh hốn dụ “ trái tim” biểu tượng ý chí, bầu nhiệt huyết, khát vọng tự do, hồ bình cháy bỏng tim người chiến sĩ Không mà lại có, có người lính lái xe trái tim, người yêu nước, lòng khao khát giải phóng miền Nam tất thiếu 356 St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tµi liƯu båi d-ỡng môn ngữ văn õu cú h gỡ Vy đó, khí phách ngang tàng mà tha thiết u thương, anh lính lái xe thời chống Mĩ Phạm Tiến Duật Luyện tập: - Phân tích ý nghĩa từ láy đoạn thơ: “ Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềng bắc ngang Sè sè nắm đất bên đàng Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh” ( Trích “ Truyện Kiều” - Nguyễn Du) - Trong câu thơ “ Giếng nước gốc đa nhớ người lính”, nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu rõ hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Em phân tích đặc sắc hai câu thơ sau: “ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá” ( Trích “Đồng chí” – Chính Hữu) Nói nỗi nhớ gia đình, quê hương anh đội Cụ Hồ năm dài máu lửa, Chính Hữu viết: “ Giếng nước gốc đa nhớ người lính” Em cho biết hay câu thơ chỗ nào? Xác định rõ tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu cuối thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” ( Phạm Tiến Duật): “ Chỉ cần xe có trái tim” - - - Phân tích tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ sau: “ Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then, đêm sập cửa” ( Trích “Đồn thuyền đánh cá” – Huy Cận) Em phân tích ý nghĩa biện pháp tu từ đoạn thơ sau: “ Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng” ( Trích “ Đồn thuyền đánh cá” – Huy Cận) Phân tích ý nghĩa tu từ hai câu thơ sau: 357 St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tµi liƯu båi d-ỡng môn ngữ văn Bin cho ta cỏ lòng mẹ Ni lớn đời ta tự buổi nào” ( Trích “ Đồn thuyền đánh cá” – Huy Cận) - Em phân tích ý nghĩa biện pháp tu từ đoạn thơ sau: “ Câu hát căng buồm với gió khơi Đồn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hồng mn dặm phơi” ( Trích “ Đồn thuyền đánh cá” – Huy Cận) - - - Phân tích ý nghĩa tu từ đoạn thơ sau: “ Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lòng bà ln ấp ủ Một lửa chứa niềm tin dai dẳng…” Trích “ Bếp lửa” - Bằng Việt) Phân tích ý nghĩa tu từ đoạn thơ sau: “ Mặt trời bấp nằm đồi Mặt trời mẹ , em nằm nương” ( Trích “ Khúc hát ru em bé ngủ lưng mẹ” - Nguyễn Khoa Điềm) Em phân tích ý nghĩa biện pháp tu từ câu thơ sau đây: “Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tơi hứng” ( Trích “ Mùa xn nho nhỏ” – Thanh Hải) - - Em phân tích ý nghiã biện pháp tu từ câu thơ sau đây: “ Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc” (Trích “ Mùa xn nho nhỏ” – Thanh Hải) Xác định rõ tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: “Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” ( Trích “ Viếng lăng Bác” - Viễn Phương) 358 St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tài liệu bồi d-ỡng môn ngữ văn - Xác định rõ tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: “ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” - ( Trích “ Viếng lăng Bác” - Viễn Phương) Phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: “ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” - ( Trích “ Viếng lăng Bác” - Viễn Phương) Viết đoạn văn tổng phân hợp có sử dụng câu hỏi tu từ, phân tích hay sử dụng khổ thơ cuối “ Đồng chí” Chính Hữu: - “Đêm nay, rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau ( có sử dụng câu ghép): “ Võng mắc chơng chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm” ( “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” - Phạm Tiến Duật) Đoạn văn phân tích, cảm nhận đoạn văn, đoạn thơ Hướng dẫn viết đoạn: Yêu cầu nội dung: - Xác định xác đoạn thơ, đoạn văn trích tác phẩm nào, tác giả - Đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn gì, phân tích nội dung hiệu biện pháp nghệ thuật việc thể nội dung - Đánh giá đoạn thơ, đoạn văn ( kết hợp đánh giá tác giả, tác phẩm) Yêu cầu hình thức: yêu cầu hình thức chung đoạn văn Ví dụ 1: - Bài tập: Viết đoạn văn phân tích giá trị gợi hình biểu cảm hai hình ảnh thơ song đơi khổ thơ sau: “ Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quang lưng Mùa xuân người đồng, Lộc trải đầy nương mạ” 359 St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tài liệu bồi d-ỡng môn ngữ văn ( Mùa xuân nho nhỏ”- Thanh Hải) - Đoạn văn minh hoạ: “ Mùa xuân nho nhỏ” thơ ngũ ngôn trường thiên Thanh Hải đời vào ngày tháng cuối năm 1980 Nó phổ nhạc thành ca khúc mùa xuân làm xao xuyến say đắm lòng người Bài thơ có hình ảnh xn thiên nhiên, đất nước, người thật đẹp, có bốn câu thơ nói mùa xuân sản xuất chiến đấu nhân dân ta Cấu trúc thơ song hành đối xứng để rõ hai nhiệm vụ chiến lược ấy: “ Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quang lưng Mùa xuân người đồng, Lộc trải đầy nương mạ” “ Lộc” chồi non, cành biếc mơn mởn Khi mùa xuân cối đâm chồi nảy lộc “ Lộc” văn cảnh tượng trưng cho vẻ đẹp mùa xuân sức sống mãnh liệt đất nước Người lính khốc lưng vành nguỵ trang xanh biếc, mang theo sức sống mùa xuân, sức mạnh dân tộc để bảo vệ Tổ quốc Người nông dân, đem mồ hôi sức lao động cần cù làm nên màu xanh cho ruộng đồng, “ trải dài nương mạ” bát ngát quê hương Ý thơ vô sâu sắc: máu mồ nhân dân góp phần tơ điểm mùa xuân để giữ lấy mùa xuân mãi Ví dụ 2: - Bài tập: Viết đoạn văn diễn dịch có câu ghép (gạch chân câu ghép đó): phân tích khổ thơ đầu thơ “ Sang thu” hữu Thỉnh: “ Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về” - Đoạn văn minh hoạ: “ Từ chiến hào tới thành phố” tập thơ – hoa đầu mùa Hữu Thỉnh, xuất vào tháng 5.1985 Cái duyên nhà thơ- người lính lái xe thiết giáp thể đậm đà số thơ ngũ ngơn, có “ Sang thu” Mở đầu thơ nét chớm thu nơi đồng quê êm đềm, dịu dàng thơ mộng cảm nhận diễn tả cách tinh tế, tài hoa: “ Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về” 360 St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tài liệu bồi d-ỡng môn ngữ văn Mựa thu mùa đẹp nhất, đáng yêu nắng vàng tươi, trời xanh bao la Có trăng sáng, có gió mát Nhiều thi sĩ xưa nói thật hay, thật đẹp thu: “ Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng” ( Nguyễn Du) ‘ Trời thu xanh ngắt tầng cao Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu” ( Nguyễn Khuyến) Hữu Thỉnh góp cho thơ thu dân tộc nét thu: đất trời, quê hương ngày đầu thu, buổi chớm thu Hình nhiều ngày đêm chờ mong thu về, sớm nhà thơ khẽ reo lên: “ Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió thu” Mùa thu mùa trái chín: chuối tiêu trứng cuốc, chuối ngự vàng khươm, trái hồng đỏ mọng,…Hương vị thu “ hương cốm mới”, hương thơm ngào trái Với HữuThỉnh, tín hiệu báo mùa thu tới hương ổi nơi vườn quê; hương thơm nồng nàn ấy, thân thuộc “ phả vào gió se” Gió thu lành lạnh, khô khô, se se Hương ổi toả nồng nàn “ phả” vào cảnh vật, gió thu mang đi, làm ngây ngất hồn người Hương ổi thi liệu độc đáo thể bút pháp nghệ thuật Hữu thỉnh Chữ “ bỗng” câu thơ “ Bỗng nhận hương ổi” diễn tả ngạc nhiên, niềm vui bất ngờ đến, cảm nhận được, phát Không hương ổi, gió se, tín hiệu sang thu có sương thu: “ Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về” Hai chữ “ chùng chình” nhân hố sương thu Sương thu ngập ngừng vấn vương, chờ đợi… chút bang khuâng Nhìn thấy sương trắng nhạt phủ mờ ngõ nhỏ, nhà thơ cảm thấy thu Hai chữ “ hình như” đốn, nửa tin nửa ngờ Nhà thơ cảm nhận bước mùa thu khoảnh khắc chớm thu không khứu giác (nhận hương ổi), không xúc giác (gió se), thị giác ( sương chùng chình qua ngõ) mà tất rung động tâm hồn, linh hồn Bâng khuâng, rạo rực, rung động xôn xao Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật tâm trạng nghệ thuật đồng tinh tế, đầy chất thơ Mơ hình cấu trúc đoạn văn : Đoạn văn diễn dịch: - Câu chủ đề: “ Mở đầu thơ …tinh tế, tài hoa” nêu đặc sắc khổ thơ - Các câu khai triển phân tích cảm nhận đặc sắc Câu ghép gạch chân Ví dụ 3: 361 St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tài liệu bồi d-ỡng môn ngữ văn - Bài tập: Viết đoạn văn phát biểu cảm nhận em tình mẹ qua đoạn thơ sau thơ “ Con cò” Chế Lan Viên ( đó, kết thúc đoạn câu hỏi tu từ): “Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên! Cành có mềm,mẹ sẵn tay nâng! Trong lời ru mẹ thấm xuân! Con chưa biết cò, vạc Con chưa biết cành mềm mẹ hát Sữa mẹ nhiều, ngủ chẳng phân vân.” - Đoạn văn minh hoạ: Tình mẫu tử thiêng liêng tự cổ chí kim đề tài muôn thuở văn nhân, thi sĩ Mỗi tác giả khai thác đề tài khia cạnh khác Chế Lan Viên với thơ “ Con cò” nói nâng đỡ dịu dàng bền bỉ người mẹ Bài thơ mở đầu lời ru mẹ bên nôi, đưa vào giấc nhủ êm đềm, chập chờn cánh cò, cánh vạc ca dao xưa…rồi hình ảnh cò mẹ lặn lội kiếm ăn ban đêm để nuôi đàn bé bỏng, chẳng may “ đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao”…lời ru mẹ chứa đựng nỗi ngậm ngùi xót thương cho thân phận vất vả, nhọc nhằn sống thời xưa Ngắm nhìn ngủ say, mẹ thấy mẹ may mắn sống đầy đủ, no ấm vòng tay mẹ: “Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên! Cành có mềm,mẹ sẵn tay nâng! Trong lời ru mẹ thấm xuân! Con chưa biết cò, vạc Con chưa biết cành mềm mẹ hát Sữa mẹ nhiều, ngủ chẳng phân vân.” Mẹ dành cho thơ tất cả: cánh tay dịu hiền mẹ, lời ru câu hát êm đềm mẹ, dòng sữa ngào mẹ hoán dụ nghệ thuật hình tượng hố tình mẫu tử bao la Nhịp thơ nhịp võng, nhịp cánh nôi nhẹ đưa, vỗ Điệp ngữ “ngủ yên”, “ chưa biết” “con cò” láy láy lại nhiều lần làm cho giọng thơ trở nên đầm ấm, ngào, tha thiết dìu dịu chan chứa hạnh phúc yêu thương Lời ru đậm đà tình nghĩa, ẩn chứa lời dạy đạo lí làm người, qua âm hưởng, nhịp điệu trầm bổng theo tháng ngày mà thấm vào máu thịt, vào tâm hồn đứa yêu Đọc câu thơ thế, mà khơng xúc động trước tình mẹ mênh mông biển rộng, bất tận suối nguồn? Câu kết đoạn câu hỏi tu từ Ví dụ 4: - Bài tập:Viết đoạn văn quy nạp nêu cảm nhận em đoạn văn miêu tả tâm lí nhân vật ơng Hai ( “ Làng” Kim Lân) nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc 362 St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tµi liƯu båi d-ìng môn ngữ văn - on minh ho: Trong lúc ơng Hai hồ hởi với chiến tích kháng chiến, gương dũng cảm anh hùng quân dân ta ơng bị sét đánh tin “dữ” làng Chợ Dầu “Việt gian theo Tây”… “vác cờ thần hoan hô” lũ giặc cướp! Ông tủi nhục cúi gằm mặt xuống mà đi, nằm vật giường bị ốm nặng, nước mắt tràn ra, có lúc ơng chửi thề cách chua chát! Ông sống bi kịch triền miên Vợ ông vừa buồn vừa sợ, “ gian nhà lặng đi, hiu hắt” Ơng sợ mụ chủ nhà…có lúc ơng nghĩ quẩn “ quay làng”… ông lại kiên quyết: “ Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù!” Cuộc đối thoại hai bố ơng tình tiết cảm động thú vị: …- “À, thầy hỏi Thế ủng hộ ai?” - Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm!” Nghe ngây thơ nói mà nước mắt ơng chảy ròng ròng hai má…lòng trung thành cha ông, hàng triệu nông dân Việt Nam lãnh tụ vô sâu sắc, kiên định Vẻ đẹp tâm hồn họ đáng tự hào, ca ngợi Kim Lân sâu sắc tinh tế miêu tả biến thái vui, buồn, lo, sợ, …của người nông dân làng quê Họ yêu làng tình yêu nước, đặt tình yêu nước lên tình yêu làng Đó học vơ q giá sâu sắc ông Hai đem đến cho Đọc xong đoạn văn, bồi hồi xúc động tình u làng ơng Hai, nghệ thuật kể chuyện tạo tình hấp dẫn, hồi hộp nhà văn Kim Lân Ví dụ 5: - Bài tập: Viết đoạn văn tổng phân hợp, phát biểu cảm nhận em đọc đoạn văn sau tác phẩm “ Bến quê” Nguyễn Minh Châu: “ Bên lăng, tiết trời đầu thu đem đế cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sơng rộng thêm Vòm trời cao Những tia nắng sớm từ từ chuyển từ mặt nước lên khoảng bờ bãi bên sông, vùng phù sa lâu đời bãi bồi bên sông Hồng lúc phô trước khuôn cửa sổ gian gác nhà Nhĩ thứ màu vàng thau xen với màu xanh non - sắc màu thân thuộc da thịt da thịt, thở đất màu mỡ…” Đoạn văn minh hoạ: Vẻ đẹp thiên nhiên buổi sáng đầu thu miêu tả qua nhìn cảm xúc tinh tế nhân vật Nhĩ Cảnh vật miêu tả theo tầm nhìn Nhĩ từ gần đến xa, tạo thành khơng gian có nhiều sâu, chiều rộng Đầu tiên, anh nhìn thấy bơng lăng tím phía ngồi cửa sổ, đến sông Hồng với màu nước đỏ nhạt sau bãi bồi bên lia sông Cảnh vật thiên nhiên với vẻ đẹp vô quyến rũ Không gian cảnh vốn quen thuộc, gần gũi, mẻ Nhĩ Tưởng chừng lần đầu đời, anh cảm nhận vẻ đẹp phong phú Từ hồn cảnh cụ thể mình, Nhĩ quan sát, suy 363 St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tài liệu bồi d-ỡng môn ngữ văn nhm rỳt quy lut ging nh nghịch lí đời người Vào buổi sáng hơm ấy, nhận vẻ đẹp bình dị, gần gũi cảnh vật qua ô sổ, đồng thời hiểu giã biệt cõi đời, tâm thức Nhĩ bừng lên nhát khao vô vọng đặt chân lần lên bãi bồi bên sơng Điều ước muốn thức tỉnh giá trị bền vững điều bình thường sâu sắc sống thường bị người ta bỏ qua lãng quên Sự thức tỉnh Nhĩ xen lẫn niềm ân hận, xót xa: Hoạ có anh trải, in gót chân khắp phương trời xa lạ nhìn thấy hết giàu có lẫn vẻ đẹp bãi bồi sông Hồng bờ bên Luyện tập: - Viết đoạn văn quy nạp( -6 câu), có sử dụng phép nối, nhận xét nghệ thuật tả người đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều” ( Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du) - Viết khoảng đoạn văn diễn dịch ( - câu), có sử dụng phép liên kết câu, nhận xét nội dung nghệ thuật đoạn thơ “ Cảnh ngày xuân” trích “ Truyện Kiều” ( Nguyễn Du) - Nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều” ( Truyện Kiều) đoạn văn tổng phân hợp ( – câu), có sử dụng câu hỏi tu từ - Nhận xét nghệ thuật miêu tả nội tâm Nguyễn Du qua đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích” ( Truyện Kiều) đoạn văn diễn dịch ( – câu), có câu hỏi tu từ - Suy nghĩ nhân vật Lục Vân Tiên đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” ( Trích “ Lục Vân Tiên” - Nguyễn Đình Chiểu) đoạn văn tổng phân hợp ( Khoảng – câu), có sử dụng phép liên kết câu ( Chú ý: Gạch chân từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết câu) Trong thơ “ Đồng chí”, Chính hữu viết xúc động người chiến sĩ kháng - chiến chống Pháp: “ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với tơi biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày 364 St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tài liệu bồi d-ỡng môn ngữ văn Thng tay nắm lấy bàn tay” Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn ( khoảng 10 câu) theo cách lập luận tổng phân hợp có sử dụng phép câu phủ định để làm rõ đồng cảm, sẻ chia người đồng đội - Khổ thơ sau gợi lên hình ảnh người chiến sĩ lái xe: “ Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” ( Trích “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” - Phạm Tiến Duật) Em viết đoạn văn ( 10 câu) theo phép lập luận diễn dịch, có sử dụng phép câu có tình thái từ - Trong thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận, có đoạn: “ Cá nhụ cá chim cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé Đêm thở: lùa nước Hạ Long” Em viết đoạn văn ( – 10 câu) cảm nhận đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch, có sử dụng câu tình thái từ, với câu chủ đề: “ Chỉ với bốn câu thơ ấy, Huy Cận cho ta thấy tranh kì thú giàu có đẹp đẽ biển quê hương” - Trong thơ “ Bếp lửa” Bằng Việt có đoạn: “ Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa!” Hãy viết đoạn văn ( – 10 câu) nêu cảm nghĩ em hình ảnh bếp lửa đoạn thơ theo phép lập luận tổng phân hợp, có sử dụng hai phép liên kết câu.( Chú ý: Gạch chân từ ngữ liên kết câu) 365 St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tài liệu bồi d-ỡng môn ngữ văn - Vit mt on ( khong 10 câu) phân tích đoạn thơ sau theo phép lập luận diễn dịch có câu hỏi tu từ: “ Em cu Tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ Mẹ trỉa bắp núi Ka-lưi Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng - Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a- kay Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạt bắp lên Mai sau lớn phát mười Ka-lưi…” - Bài thơ “ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn khoa Điềm lời hát ru có ba khúc với kết cấu giống nhau, kết thúc lời ru trực tiếp người mẹ Hãy chép lại lời ru trực tiếp người mẹ viết đoạn văn ( 10 câu) theo phép lập - - - luận tổng phân hợp cấu trúc tình cảm lời ru Viết đoạn văn quy nạp có sử dụng phương pháp liên kết câu ( - 10 câu), với đề tài: Cảm nghĩ em hình ảnh người mẹ Tà Ơi thơ “ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Hình ảnh vầng trăng thơ “ Ánh trăng” Nguyễn Duy mang nhiều tầng ý nghĩa Em làm rõ ý kiến đoạn văn diễn dịch ( 10 – 12 câu), có câu hỏi tu từ Trong thơ “ Việt Bắc” sáng tác năm 1954, có đoạn lời nhân dân Việt Bắc nhắn nhủ cán miền xi: “ Mình thành thị xa xơi Nhà cao, nhớ núi đồi chăng? Phố đơng nhớ làng Sáng đèn, nhớ mảnh trăng rừng?” ( Tố Hữu) Từ đoạn thơ Tố Hữu thơ “ Ánh trăng” Nguyễn Duy, em viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ theo phương pháp quy nạp ( khoảng 10 câu) với câu chủ đề sau: “ Dù sáng tác hai thời điểm khác nhau, vần thơ Tố Hữu Nguyễn Duy gặp gỡ lời nhắn nhủ: Hãy sống ân tình thuỷ chung” 366 St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tµi liƯu bồi d-ỡng môn ngữ văn - Vit mt on văn ( – 10 câu) có sử dụng lời dẫn gián tiếp, phân tích tâm trạng lo âu, đau khổ ông Hai truyện ngắn “ Làng” ( Kim Lân ) nghe tin “ làng Dầu Việt gian theo Tây” - - Viết đoạn văn ( – 10 câu) có sử dụng lời dẫn trực tiếp, phân tích tâm trạng sung sướng ơng Hai truyện ngắn “ Làng” ( Kim Lân) tin làng Dầu “ Việt gian theo Tây” lời đồn Viết đoạn văn ( – 10 ) theo phép lập luận tổng phân hợp, có sử dụng lời dẫn trực tiếp, phân tích phẩm chất tốt đẹp anh niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu đỉnh Yên Sơn truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” ( Nguyễn Thành Long) - - - - Viết đoạn văn diễn dịch có sử dụng phép lặp từ ngữ ( – 10 câu) nên cảm nghĩ em nhân vật “ Lặng lẽ Sa Pa” ( Nguyễn Thành Long) với câu mở đầu: “Đây nhân vật, tâm hồn trẻo, bình dị, hồn hậu tràn ngập tình thương” Tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” ( Nguyễn Thành Long) tác phẩm “ Những xa xôi” ( Lê Minh Khuê) viết vẻ đẹp lối sống, tâm hồn người Việt Nam lao động chiến đấu Em phát biểu cảm nghĩ vẻ đẹp đoạn văn diễn dịch ( khoảng 10 câu), có dùng phép lặp từ ngữ, với câu chủ đề: “ Vẻ đẹp nhân vật mang màu sắc lí tưởng, họ hình ảnh người Việt Nam mang vẻ đẹp thời kì lịch sử gian khổ hào hùng lãng mạn dân tộc” Viết đoạn văn tổng phân hợp ( 10 câu) phân tích ý nghĩa hai tình truyện “ Chiếc lược ngà” ( Nguyễn Quang Sáng) Viết đoạn văn tổng phân hợp, có sử dụng phương pháp liên kết câu ( khoảng – câu) với đề tài: Cảm nhận em nhân vật bé Thu tác phẩm “ Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Trong thơ “ Con cò ” ( Chế Lan Viên) có đoạn: “ Một cò thơi Con cò mẹ hát Cũng đời Vỗ cánh qua nôi” Em viết đoạn văn tổng phân hợp ( - 10 câu), có sử dụng phép lặp từ ngữ, cảm nhận lời ru đoạn thơ - Trong thơ “ Nói với con” Y Phương có đoạn: “ Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói 367 St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tài liệu bồi d-ỡng môn ngữ văn Hai bc ti ting ci Ngi ng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng” Hãy viết đoạn văn ( - câu) cảm nhận đoạn thơ trên, theo phép lập luận diễn dịch, sử dụng hai phép liên kết câu - Bài thơ “ Viếng lăng Bác” Viễn Phương có đoạn: “ Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đố hoa toả hương Muốn tre trung hiếu chốn này” Hãy viết đoạn văn ( - 10 câu) cảm nhận đoạn thơ trên, theo phép lập luận diễn dịch, có sử dụng hai phép liên kết câu - Viết đoạn văn cảm nhận em trước lòng kính u tha thiết nhân dân miền Nam chủ tịch Hồ Chí Minh thơ “ Viếng lăng Bác ”, theo phép lập luận diễn dịch ( khoảng 10 câu) có dùng phương pháp liên kết câu ( Chú ý: Gạch chân từ ngữ sử dụng làm phương tiện liên kết câu) - - Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp lối sống, tâm hồn nhân vật Phương Định truyện “ Những xa xôi ” ( Lê Minh Khuê), theo phép lập luận quy nạp có sử dụng phép ( khoảng 10 câu) Viết đoạn văn theo phương pháp diễn dịch ( khoảng – câu), đoạn văn có sử dụng câu hỏi tu từ, phân tích ý nghĩa đoạn thơ sau: “ Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người trận Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao… Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước” 368 St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tµi liƯu båi d-ỡng môn ngữ văn ( Trớch Mựa xuõn nho nhỏ” – Thanh Hải) - Trong thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”, Thanh Hải viết: “ Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa” Kết thúc “ Viếng lăng Bác”, Viễn Phương viết: “ Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác” Hai thơ hai tác giả viết đề tài khác có chung chủ đề: ước nguyện chân thành, khiêm nhường, bình dị muốn góp phần dù nhỏ bé vào đời chung Từ hai đoạn thơ trên, viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em đoạn văn diễn - dịch khoảng – 10 câu, có dùng phép liên kết câu ( Chú ý: Gạch chân từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết câu) Bài thơ “ Đồng chí ” ( Chính Hữu) viết hình ảnh người lính kháng chiến chống Pháp, thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ” ( Phạm Tiến Duật) viết hình ảnh người lính kháng chiến chống Mĩ Em viết đoạn văn diễn dịch, có sử dụng phương pháp liên kết câu, hình ảnh người lính qua hai thơ trên, với câu chủ đề: “ Hình tượng anh đội thơ ca thời kì chống Pháp chống Mĩ vừa mang phẩm chất chung đẹp đẽ người lính Cụ Hồ vừa có nét cá tính riêng độc đáo” 369 St: www.tailieuap.com ... đoạn văn, cụm từ gạch chân cụm từ *Gợi ý: - HS tìm đoạn văn có sử dụng cụm từ 19 St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tµi liƯu båi d-ìng môn ngữ văn - Xỏc nh ỳng cỏc cm từ gạch chân... van vỉ thiết tha chị Dậu PHẦN II TËp LÀM VĂN VĂN TỰ SỰ Tiết 1+2+3: CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG VĂN TỰ SỰ A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 27 St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com... khiêu khích người yếu nhất, đánh hăng máu, trở nên tợn, cố chơi miếng hiểm độc 29 St: www.tailieuap.com Made by: www.tailieu0vnd.com Tài liệu bồi d-ỡng môn ngữ văn Có làm cho người ta ghê tởm trán

Ngày đăng: 14/01/2018, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan