Trắc nghiệm khách quan môn lịch sữ lớp 11-12, có đáp án, tài liệu cực chất thi THPT QG 2018

375 735 3
Trắc nghiệm khách quan môn lịch sữ lớp 11-12, có đáp án, tài liệu cực chất thi THPT QG 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

để các em học sinh tiếp cận với chương trình thi mới thpt quốc gia nay tôi xin gửi đến các em học sinh những câu hỗi trắc nghiệm khách quan môn lịch sữ do tôi sưu tầm, với giá 10,000 đ thì các em yên tâm thi thpt tốt nhất.

Bài 1: NHẬT BẢN Mục tiêu đề a Về kiến thức: - Nêu tình hình trị, kinh tế, xã hội Nhật Bản kỷ XIX đến trước năm 1868 - Trình bày phân tích nguyên nhân, nội dung bật cải cách Minh Trị Ý nghĩa, vai trò cải cách - Biết biểu hình thành chủ nghĩa đế quốc Nhật vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX - Biết vận dụng kiến thức để liên hệ với lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam TK XIX b Về kỹ năng: - Thực hành tập, vận dụng kiến thức HS nắm vững học qua kiểm tra c Về thái độ: - Giáo dục cho HS có thái độ học tập đắn, có tình u mơn lịch sử giới Đề kiểm tra *Câu Ở Nhật Bản, 200 năm số A tồn chế độ phong kiến B.quá trình bị nước phương Tây nhòm ngó C thống trị chế độ Mạc phủ Tô-ku-ga-oa D thời gian nắm quyền Đảng xã hội dân chủ *Câu Nền kinh tế chủ yếu Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868 A nông nghiệp lạc hậu B công nghiệp phát triển C thương mại hàng hóa D sản xuất quy mơ lớn *Câu Người đứng đầu chế độ Mạc phủ Nhật gọi A Vua B Nữ hoàng C Tướng quân D Thiên hoàng *Câu Cho đến kỉ XIX, Nhật Bản coi quốc gia A phong kiến trì trệ B tư chủ nghĩa C phong kiến quân phiệt D công nghiệp phát triển **Câu Đặc điểm bật xã hội Nhật Bản từ đầu kỉ XIX trước năm 1868? A Nhiều đảng phái tư sản thành lập B Duy trì tồn chế độ đẳng cấp C Giai cấp tư sản công thương nghiệp nắm quyền D Nông dân lực lượng chủ yếu chống chế độ phong kiến **Câu Những mâu thuẫn gay gắt kinh tế, trị, xã hội hình thành Nhật Bản TK XIX A cạnh tranh kìm hãm giai cấp tư sản B sóng phản đối đấu tranh mạnh mẽ nhân dân C tồn kìm hãm chế độ phong kiến Mạc phủ D áp lực quân ép " mở cửa" nước phương Tây **Câu Cuộc Duy tân Minh Trị (1868) diễn bối cảnh A chế độ Mạc phủ thực cải cách quan trọng B kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ Nhật Bản C nước tư phương Tây tự buôn bán Nhật Bản D xã hội phong kiến Nhật khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng * Thay Câu Cho đến Thế kỉ XIX vị trí tối cao Nhật Bản thuộc A Nữ hoàng B Thiên hoàng C Sôgun ( Tướng quân ) D Abe shinzô ( Thủ tướng ) *Câu Từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868, tầng lớp xã hội Nhật tư sản hóa? A Quý tộc B Ca-tai-a-ma Xen C Samurai ( võ sĩ) D Đaimyô ( Quý tộc phong kiến lớn) ***Câu 10 Nội dung khơng phản ánh tình hình kinh tế Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868? A Nền kinh tế nông nghiệp phong kiến lạc hậu B Công trường thủ công xuất ngày nhiều C Sản xuất công nghiệp theo dây chuyền chun mơn hóa D Mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa phát triển nhanh chóng **Câu 11 Cuối kỉ XIX, nước tư Phương Tây sử dụng sách để ép Nhật Bản phải "mở cửa"? A Áp lực quân B Phá hoại kinh tế C Tấn công xâm lược D Đàm phán ngoại giao *Câu 12 Cuối kỉ XIX, Nhật Bản kí Hiệp ước bất bình đẳng với quốc gia nào? A ANh B Pháp C Đức D Mĩ *Câu 13 Hai cửa biển Nhật Bản cho người nước ngồi vào bn bán cuối kỉ XIX A Ky-ô-tô Na-gô-a B Na-ri-ta Tơ-ki-ơ C Ơ-sa-ca Hơ-kai-đơ D Si-mơ-đa Hơ-kơ-đa-tê ***Câu 14 Sau 200 năm thống trị chế độ Mạc phủ, mâu thuẫn tồn gay gắt lòng xã hội Nhật Bản? A Mâu thuẫn địa chủ phong kiến với nông dân B Mâu thuẫn tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội C Mâu thuẫn nông dân với ách thống trị chế độ Mạc phủ D Mâu thuẫn phát triển kinh tế TBCN với chế độ Mạc phủ **Câu 15 Đặc điểm bật tình hình Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868 A chế độ phong kiến trì trệ tiếp tục trì B bị nước đế quốc phương Tây thi xâu xé C kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng D đất nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng **Thay Câu 16 Nguyên nhân dẫn đến chế độ Mạc phủ sụp đổ? A Các nước phương Tây dùng quân đánh bại Nhật Bản B Phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân vào năm 60 TK XIX C Thất bại chiến tranh với nhà Thanh D Chế độ Mạc phủ suy yếu tự sụp đổ **Thay Câu 17 Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng tồn diện đất nước vào kỉ XIX, Nhật Bản A Duy trì chế độ phong kiến B Tiến hành cải cách tiến C Nhờ giúp đỡ nước tư phương Tây D Thiết lập chế độ Mạc phủ **Câu 18 Cuộc Duy tân Minh Trị (1868) diễn bối cảnh A chế độ Mạc phủ thực cải cách quan trọng B kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ Nhật Bản C nước tư phương Tây tự buôn bán Nhật Bản D xã hội phong kiến Nhật khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng **Câu 19 Nguyên nhân trực tiếp để Thiên hoàng Minh Trị định thực loạt cải cách A đề nghị đại thần B chế độ Mạc phủ sụp đổ C muốn thể quyền lực sau lên D nguyện vọng quần chúng nhân dân đòi hỏi *Câu 20 Sự kiện bật diễn Nhật Bản tháng 1-1868? A Chế độ Mạc phủ sụp đổ B Thiên hoàng Minh Trị lên C Cải cách Duy tân Minh trị bắt đầu D Nhật Bản kí hiệp ước mở cửa cho Mĩ vào bn bán ***Câu 21 Mục đích cải cách Thiên hoàng Minh Trị (1868) đưa Nhật Bản A trở thành cường quốc Châu Á B thoát khỏi bị lệ thuộc vào phương Tây C phát triển mạnh nước phương Tây D khỏi tình trạng nước phong kiến lạc hậu *Câu 22 Cuộc cải cách Duy tân Minh Trị tiến hành lĩnh vực nào? A Chính trị, kinh tế, quân ngoại giao B Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục ngoại giao với Mĩ C Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục D Kinh tế, quân sự, giáo dục ngoại giao ***Câu 23 Nội dung khơng phản ánh sách cải cách kinh tế Minh Trị? A Phát triển kinh tế nông thôn B Thống tiền tệ, thống thị trường C Kêu gọi nước đầu tư vào Nhật Bản D Xây dựng sở hạ tầng, đường xá, cầu cống ***Câu 24 Nội dung khơng phản ánh sách cải cách quân Minh Trị? A Phát triển công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí B Mua vũ khí phương Tây để đại hóa quân đội C Tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây D Thực chế độ nghĩa vụ thay chế độ trưng binh ***Câu 25 Nhận xét thể tính chất tiến cải cách Thiên hoàng Minh Trị thực hiện? A Tiếp nối giá trị lâu đời nước Nhật xưa B Thực quyền dân chủ cho tầng lớp nhân dân C Tập trung phát triển mơ hình nước Nhật hoàn toàn theo phương Tây D Giải vấn đề cấp thiết đặt với nước Nhật cuối kỉ XIX *Câu 26 Hiến Pháp năm 1889 qui định thể chế nước Nhật chế độ A Dân chủ Cộng hòa B Dân chủ đại nghị B Cộng hòa tư sản D quân chủ lập hiến *Câu 27 Năm 1889, kiện bật diễn Nhật Bản? A Chế độ Mạc phủ sụp đổ B Hiến pháp cơng bố C Nhật kí hiệp ước cho Đức vào bn bán D Nhật kí hiệp ước cho Nga vào buôn bán **Câu 28 Trong phủ Minh Trị, tầng lớp giữ vai trò quan trọng ? A Tư sản B Nơng dân C Thị dân thành thị D Quý tộc tư sản hóa ***Câu 29 Nội dung khơng phản ánh cải cách trị Thiên hồng Minh Trị ? A Thực quyền bình đẳng công dân B Thủ tiêu chế độ mạc phủ, thành lập phủ C Xác định vai trò quan trọng nhân dân lao động D Ban hành Hiến pháp mới, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ****Câu 30 Nhận xét không phản ánh ý nghĩa Duy tân Minh Trị? A Có ý nghĩa cách mạng tư sản B Đưa Nhật Bản phát triển theo đường phương Tây C Đưa Nhật Bản trở thành nước đế quốc Châu Á D Xóa bỏ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển **Câu 31 Những ngành kinh tế phát triển nhanh sau cải cách Minh Trị Nhật ? A Nông nghiệp, công nghiệp, đường sắt, ngoại thương B Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải, ngân hàng C Công nghiệp, đường sắt, hàng hải, ngoại thương D Nông nghiệp, công nghiệp, ngoại thương, hàng hải ***Câu 32 30 năm cuối kỉ XIX, yếu tố đưa đến tập trung công nghiệp, thương nghiệp ngân hàng Nhật Bản ? A Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa B cạnh tranh gay gắt nhà tư C Q trình tích lũy vốn tư nguyên thủy D Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi **Thêm Câu 33 Các cơng ti độc quyền Nhật đời ngành kinh tế nào? A Công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng B Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải C Nông nghiệp, công nghiệp, ngoại thương D Nông nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng *Câu 34 Hai công ti độc quyền Nhật Bản là? A Honđa Mit-xưi B Mit- xưi Mít-su-bi-si C Panasonic Mít-su-bi-si D Honđa Panasonic ***Câu 35 Sức mạnh công ty độc quyền Nhật Bản thể A việc xuất vốn đầu tư nước để kiếm lời B khả chi phối, lũng đoạn kinh tế, trị đất nước C chiếm ưu cạnh tranh với công ty độc quyền nước khác D tiềm lực nguồn vốn lớn đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh **Câu 36 Chính sách đối ngoại chủ yếu Nhật Bản cuối kỉ XIX A hữu nghị hợp tác B thân thiện hòa bình C đối đầu chiến tranh D xâm lược bành trướng *Câu 37 Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với chiến tranh xâm lược A Đài Loan, Trung Quốc, Pháp B Đài Loan, Nga, Mĩ C Nga, Đức, Trung Quốc D Đài Loan, Trung Quốc, Nga ****Câu 38 Yếu tố tạo điều kiện cho giới cầm quyền Nhật Bản thực sách xâm lược bành trướng cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX? A Sự ủng hộ tầng lớp nhân dân B Các công ty độc quyền hậu thuẫn tài C Có tiềm lực, sức mạnh kinh tế, trị quân D Thực sách ngoại giao thân thiên với phương Tây **Câu 39 Việc tiến hành chiến tranh xâm lược Đài Loan (1874); Trung -Nhật (1894-1895); Nga - Nhật (1904 -1905) chứng tỏ A Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa B Nhật Bản đủ sức cạnh tranh với quốc lớn C cải cách Duy tân Minh Trị giành thắng lợi hoàn toàn D Thiên hoàng Minh Trị vị tướng cầm quân giỏi **Thay Câu 40 Sự kiện đánh dấu Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa cuối TK XIX- đầu TK XX A hồn thành cơng cơng nghiệp hóa đất nước B chiến tranh xâm lược C công ty độc quyền chiếm lĩnh thị trường giới D mở rộng đồng tư, hợp tác với nước tư phương Tây **Thay Câu 41 Đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Nhật A chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến B chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi C chủ nghĩa đế quốc thực dân D chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt ****Câu 42 Đế quốc Nhật mang đặc điểm chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt A vừa trì chế độ phong kiến vừa tiến lên tư bản, chủ trương xây dựng nước Nhật sức mạnh kinh tế B vừa trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, vừa tiến lên tư bản, chủ trương xây dựng nước Nhật sức mạnh kinh tế C vừa trì chế độ Mạc phủ, vừa tiến lên tư bản, chủ trương xây dựng nước Nhật sức mạnh quân D vừa trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, vừa tiến lên tư bản, chủ trương xây dựng nước Nhật sức mạnh quân **Câu 43 Các tổ chức nghiệp đoàn Nhật Bản thành lập dựa sở nào? A Sự ủng hộ tầng lớp trí thức B Sự cho phép Chính phủ Nhật Bản C Sự phát triển phong trào nông dân D Sự phát triển phong trào công nhân *Câu 44 Việc thành lập tổ chức nghiệp đoàn Nhật Bản cuối TK XIX kết phong trào tầng lớp khởi xướng? A Thị dân B Nông dân C Công nhân D Tiểu tư sản **** Câu 45 Điểm khác biệt xã hội phong kiến Nhật Bản so với xã hội phong kiến Việt Nam TK XIX A kinh tế hàng hóa phát triển, cơng trường thủ công xuất B mầm mống kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng C tồn nhiều thương điếm buôn bán nước phương tây D mầm mống kinh tế TBCN xuất nông nghiệp ****Câu 46 Từ Duy Tân Minh Trị Nhật ( 1868 ), Việt Nam rút học để vận dụng công đổi đất nước ta nay? A Kêu gọi vốn đầu tư nước ngồi, sử dụng hợp lý nguồn tài ngun B Xóa bỏ hoàn toàn cũ, tiếp nhận tiến bộ, thành tựu giới C Dựa vào sức mạnh tồn dân để tiến hành cơng đổi đất nước D Thay đổi cũ, học hỏi tiến phù hợp với điều kiện đất nước *Câu 47 Về trị Nhật Bản quốc gia theo thể chế nào? A Chiếm hữu nô lệ B Tư sản C Xã hội chủ nghĩa D Phong kiến **Câu 48 Dưới chế độ Mạc phủ, lòng xã hội Nhật Bản chứa đựng mâu thuẫn nào? A Kinh tế B Chính trị C Xã hội D Kinh tế, trị, xã hội *Câu 49 Trước sụp đổ chế độ Mạc phủ, Thiên hồng làm để đưa Nhật Bản thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu? A Thiết lập chế độ Mạc phủ B Tiếp tục thực sách kinh tế, trị, xã hội C Thực loạt cải cách tiến D Nhờ giúp đỡ nước phương Tây ** Thay Câu 50 Đến kỉ XIX, nông dân Nhật Bản bị giai cấp, tầng lớp bóc lột? A Phong kiến, B Tư sản thương nghiệp, C Tư sản công thương, D Phong kiến, nhà buôn bọn cho vay nặng lãi, ***Câu 51 Chế độ Mạc phủ đứng trước nguy thử thách nghiêm trọng nào? A Mâu thuẫn giai cấp ngày gay gắt B nhân dân nước dậy chống đối C Các nước tư dùng vũ lực đòi Nhật Bản mở cửa D Nhà Thanh Trung Quốc chuẩn bị xâm lược Nhật Bản *Câu 52 Chính sách đối ngoại Nhật Bản cuối kỉ XIX A xâm lược bành trướng B thân thiện C mở rộng buôn bán D vừa dùng vũ lực vừa đàm phán ***Câu 53 Sự bóc lột tư sản Nhật Bản dẫn đến hậu gì? A Cơng nhân đấu tranh đòi tăng lương cải thiện đời sống, đòi quyền tự dân chủ B Công dân bỏ việc làm, thiếu lao động C Tư sản phương Tây tìm cách xâm nhập vào Nhật Bản D Cơng nhân tìm cách nước ngồi Bỏ Câu Chính sách đối ngoại Nhật Bản cuối kỉ XIX A Xâm lược bành trướng B Thân thiện C Mở rộng buôn bán D Vừa dùng vũ lực vừa đàm phán Bỏ Câu 16 Thiên hồng Minh Trị lên ngơi A 14 tuổi B 15 tuổi C 16 tuổi D 17 tuổi Bỏ Câu 17 Minh Trị hiệu vua A Kô- mây B Sát-su-ma C Tô-kư-ga-oa D Mút-xu-Hi-đô Bỏ Câu 40 Đầu kỉ XIX , Nhật Bản thống trị chế độ nào? A Sôgun B Mạc Phủ C Nhật hoàng D Tướng quân Bỏ Câu 41 Đứng đầu nắm quyền hành Nhật Bản thời kỳ ai? A Thiên hoàng B Thái tử C Sôgun D Tể tướng Bỏ Câu 50 Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản thành lập vào thời gian nào? A Năm 1900 B Năm 1901 C Năm 1902 D Năm 1903 TNKQ MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 BÀI 2: ẤN ĐỘ Mục tiêu a Về kiến thức: - Biết thống trị tàn bạo thực dân Anh Ấn Độ cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX nguyên nhân phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày phát triển mạnh - Khái quát đời hoạt động Đảng Quốc đại phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ - Hiểu đánh giá vai trò Đảng Quốc đại phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ năm 1885 - 1908 b Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ trình bày, phân tích, khái qt, so sánh kiện lịch sử c Về thái độ: - Bồi dưỡng lòng căm thù thống trị dã man, tàn bạo thực dân Anh nhân dân Ấn Độ - Biểu lộ cảm thông lòng khâm phục đấu tranh nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa đế quốc - Học sinh có thái độ học tập đắn, nhìn nhận kiện, tượng, nhân vật lịch sử Đề kiểm tra *Câu Đầu kỉ XVII, tình hình trị Ấn Độ nào? A Diễn tranh giành quyền lực chúa phong kiến B Các tập đoàn phong kiến liên kết với C Chế độ phong kiến Ấn Độ ổn định phát triển D Chế độ phong kiến Ấn Độ phân biệt *Câu Xã hội Ấn Độ suy yếu từ đầu kỉ XVII tranh giành quyền lực A Các chúa phong kiến B Địa chủ tư sản C Tư sản phong kiến D Phong kiến nông dân *Câu Lợi dụng Ấn Độ suy yếu, nước tư phương Tây có hành động gì? A Đầu tư vốn vào Ấn Độ B Thăm dò Ấn Độ C Tiến hành xâm lược Ấn Độ D Tăng cường quan hệ buôn bán với Ấn Độ *Câu Từ đầu kỉ XVII, nước tư chủ yếu tranh xâm lược Ấn Độ? A Pháp, Tây Ban Nha B Anh, Bồ Đào Nha C Anh, Hà Lan D Anh, Pháp *Câu Đế quốc hoàn thành xâm lược Ấn Độ? A Anh B Pháp C Mĩ D Đức *Câu Thực dân Anh hoàn thành xâm lược, cai trị Ấn Độ khoảng thời gian nào? A Đầu kỉ XVII B Đầu kỉ XVIII C Đầu kỉ XVIII D Giữa kỉ XIX **Câu Nội dung phản ánh tình hình Ấn Độ kỉ XIX ? A Thực dân Anh hoàn thành xâm lược đặt ách cai trị Ấn Độ B Anh Pháp bắt tay thống trị Ấn Độ C Chế độ phong kiến Ấn Độ sụp đổ hoàn toàn D Các nước đế quốc bước can thiệp vào Ấn Độ *Câu Từ kỉ XIX, thực dân Anh coi Ấn Độ A thuộc địa quan trọng B đối tác chiến lược C kẻ thù nguy hiểm D chỗ dựa tin cậy **Câu Ý khơng phản ánh sách kinh tế thực dân Anh Ấn Độ từ kỉ XIX ? A Ra sức vơ vét lương thực, nguyên liệu cho quốc B Đầu tư vốn phát triển ngành kinh tế mũi nhọn C Mở rộng công khai thác cách quy mơ D Bóc lột nhân công để thu lợi nhuận *Câu 10 Anh tiến hành khai thác kinh tế Ấn Độ nhằm mục đích A trọng phát triển kinh tế Ấn Độ B khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên C đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân D cung cấp ngày nhiều lương thực, nguyên liệu cho quốc **Câu 11 Cơng mở rộng khai thác kinh tế thực dân Anh làm cho A đời sống nông dân Ấn Độ cực khổ B đời sống công nhân Ấn Độ ổn định C đời sống nhân dân Ấn Độ ngày khó khăn D đời sống nhân dân Ấn Độ ổn định phát triển **Câu 12 Sự kiện bật diễn Ấn Độ khoảng 25 năm cuối kỉ XIX? A Nạn đói liên tiếp xảy làm gần 26 triệu người chết B Tuyến đường sắt Anh xây dựng Ấn Độ C Anh Pháp bắt tay khai thác thị trường Ấn Độ D Đ ảng Quốc đại phát động khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh *Câu 15 Nạn đói diễn Ấn Độ cuối kỉ XIX sách bóc lột A chúa phong kiến B thực dân Anh C thực dân Anh Pháp C tư sản quý tộc **Câu 16 Chính sách cai trị chủ yếu thực dân Anh Ấn Độ A dung dưỡng giai cấp tư sản Ấn Độ B loại bỏ lực chống đối C câu kết với chúa phong kiến Ấn Độ D chia để trị, chia rẽ dân tộc, tôn giáo *Câu 17 Ngày - – 1877, Nữ hoàng Anh tuyên bố A đồng thời nữ hoàng Ấn Độ B đồng thời Thủ tướng Ấn Độ C nới lỏng quyền tự trị cho Ấn Độ D Ấn Độ phận tách rời nước Anh **Câu 18 Ý sách cai trị thực dân Anh Ấn Độ? A Chia để trị, chia rẽ người Ấn với dân tộc khác Ấn Độ B Mua chuộc tầng lớp lực giai cấp phong kiến xứ C Du nhập tạo điều kiện cho phát triển Thiên Chúa giáo Ấn Độ D Khơi gợi khác biệt chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp xã hội **Câu 23: Thực dân Anh thi hành sách nhượng tầng lớp lực giai cấp phong kiến Ấn Độ nhằm 10 Thông hiểu Câu Âm mưu nước Đức sau xé bỏ hòa ước Véc-xai? A Chuẩn bị xâm lược nước Tây Âu B Chuẩn bị đánh bại Liên Xô C Thành lập nước Đại Đức bao gồm toàn châu Âu D Chuẩn bị chiếm vùng Xuy-đét Tiệp Khắc Câu Thái độ Liên Xơ Đức hình thành liên minh phát xít? A Khơng đặt quan hệ ngoại giao B Phớt lờ trước hành động nước Đức C Coi nước Đức kẻ thù nguy hiểm D Kí hiệp ước không xâm phạm Câu Liên xô coi Đức kẻ thù nguy hiểm nào? A Khi Đức xé bỏ hòa ước Véc-xai B Khi Đức cơng Ba lan C Khi Đức hình thành liên minh phát xít D Khi Đức cơng Liên xơ Câu Chủ trương Liên xô liên minh phát xít ? A Liên kết với nước tư Anh, Pháp để chống phát xít B Đối đầu với nước tư Anh, Pháp C Hợp tác chặt chẽ với nước Anh, Pháp lĩnh vực D Khộng hợp tác với nước tư họ dung dưỡng phe phát xít Câu 5: Hành động nước phát xít sau hình thành Liên minh gì? A Tăng cường hoạt động quân nhiều nơi B Đầu tư vốn vào nước thuộc địa để khai thác C Ra sức sản xuất vũ khí để chuẩn bị chiến tranh giới D Kí hiệp ước khơng xâm phạm với Liên Xô Câu Thái độ nước Anh, Pháp hành động Liên minh phát xít? A Liên kết với Liên Xơ để chống B Nhượng thỏa hiệp phát xít C Coi kẻ thù nguy hiểm D Trung lập với hoạt động lãnh thổ Câu Thái độ thỏa hiệp nhượng nước Phát xít Anh, Pháp nhằm mục đích gì? 361 A Sợ nước Phát xít B Muốn thành lập liên minh với nước phát xít C Để nước phát xít cơng Liên xô D Liên kết với Liên Xô để chống phát xít Câu Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới II bùng nổ ? A Do mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa B Thái độ thù ghét chủ nghĩa cộng sản Đức, Anh, Pháp, Mĩ C Nước Đức muốn phục thù hệ thống hòa ước Vecxai-Oasinhton D Chính sách trung lập nước Mĩ để phát xít tự hành động Câu Mâu thuẫn gay gắt nước đế quốc vấn đề thuộc địa dẫn đến hệ gì? A Chiến tranh giới II bùng nổ B nước tăng cường ngân sách quốc phòng C Các nước đế quốc liên minh chặt chẽ để nô dịch nước nhỏ D Các đàm phán để giải mâu thuẫn Câu 10 Chiến tranh giới thứ II bùng nổ từ lí trực tiếp đây? A Đức thơn tính Tiệp Khắc khiến Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến B Đức công Balan buộc Anh, Pháp tuyên chiến với Đức C Thái tử Áo – Hung bị ám sát buộc Áo – Hung tuyên chiến với Xecbi D Nhật công Trân Châu Cảng khiến Mĩ tuyên chiến với Liên minh phát xít Câu 11 Sự kiện Đức công Balan (9/1939) buộc Anh, Pháp tuyên chiến với Đức dẫn đến hệ gì? A Chiến tranh giới thứ I bùng nổ B Chiến tranh giới thứ II bùng nổ C Chiến tranh giới thứ III bùng nổ D Mỹ tuyên chiến với Đức Câu 12 Sự kiện làm phá sản chiến tranh chớp nhoáng Đức chiến tranh giới thứ II? A Trận Matxcova (12/1941) B Trận Xtalingrat (11/1942) C Trận En Alamen (10/1942) D Trận Cuocxco (8/1943) Câu 13 Trận Matxcova (12/1941) có ý nghĩa chiến tranh giới thứ II? 362 A Buộc Liên xơ tham chiến B Liên minh chống phát xít hình thành C Đức nhanh chóng đánh bại Liên xơ D Làm phá sản chiến tranh chớp nhoáng Đức Câu 14 Sự kiện tạo bước ngoặt chiến tranh giới thứ II? A Trận Matxcova (12/1941) B Trận Xtalingrat (11/1942) C Trận En Alamen (10/1942) D Trận Cuocxco (8/1943) Câu 15 Trận Xtalingrat (11/1942) có ý nghĩa lịch sử chiến tranh giới thứ II? A Bước ngoặt chiến tranh giới thứ II B Làm phá sản chiến tranh chớp nhoáng Đức C Buộc Đức đầu hàng không điều kiện D Phe trục chiếm ưu chiến tranh Câu 16 Sự kiện chấm dứt chiến tranh giới thứ II châu Âu? A Trận Matxcova (12/1941) B Trận Xtalingrat (11/1942) C Trận Beclin (4/1945) D Trận Cuocxco (8/1943) Câu 17 Trận Beclin (4/1945) có ý nghĩa gì? A chấm dứt chiến tranh giới thứ II châu Âu B chấm dứt chiến tranh giới thứ II châu Á C chấm dứt chiến tranh giới thứ II châu Phi D chấm dứt chiến tranh giới thứ II Thái bình dương Câu 18 Sự kiện chấm dứt chiến tranh giới thứ II? A Liên Xô đánh bại chủ lực Nhật Đông Bắc Trung Quốc B Mĩ ném bom nguyên tử xuống thành phố Nhật C Nhật hồng tun bố đầu hàng Đồng minh khơng điều kiện D Đức kí văn kiện đầu hàng quân Đồng minh 363 Câu 19 Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh (8/1945) khơng điều kiện có ý nghĩa lịch sử nào? A chấm dứt chiến tranh giới thứ I B chấm dứt chiến tranh giới thứ II C chấm dứt chiến tranh châu Âu D chấm dứt chiến tranh châu Mỹ Câu 20 Sự kiện dẫn đến chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ? A Trận En Alamen (10/1942) B Trận Xtalingrat (11/1942) C Trận Beclin (4/1945) D Trận Trân Châu Cảng (12/1941) Câu 21 Trận Trân Châu Cảng (12/1941) dẫn đến hệ gì? A Chiến tranh lan toàn Châu Á B Buộc Mỹ phải tham chiến C Buộc Nhật đầu hàng D Nhật Bản thức tham chiến Câu 22 Lực lượng trụ cột việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít chiến tranh giới thứ II? A Liên xô B Anh,Mỹ C Anh,Mỹ,Liên xô D Anh, Pháp, Mỹ,Liên Xô Câu 23 Liên quân quét liên quân Đức –Italia khỏi lục địa châu Phi chiến tranh giới thứ II? A Mỹ -Liên xô B Anh-Mỹ C Anh-Liên xô D Liên Xô-Mỹ- Anh Câu 24 Ý nghĩa chủ yếu chiến thắng Xtalingrat Liên Xô chiến tranh giới thứ II gì? A Đánh bại hồn tồn qn Đức Liên Xơ 364 B Tạo bước ngoặt chiến tranh C Buộc Đức phải đầu hàng quân Đồng Minh D Làm phá sản chiến tranh chớp nhoáng Hitle Câu 25 Ý nghĩa chủ yếu chiến thắng Beclin Liên Xô chiến tranh giới thứ II gì? A Đánh bại hồn tồn qn Đức Liên Xơ B Tạo bước ngoặt chiến tranh C Buộc Đức phải đầu hàng quân Đồng Minh D Làm phá sản chiến tranh chớp nhoáng Hitle Câu 26 Ý nghĩa chiến thắng Matxcova Liên Xô chiến tranh giới thứ II gì? A Đánh bại hồn tồn qn Đức Liên Xơ B Tạo bước ngoặt chiến tranh C Buộc Đức phải đầu hàng quân Đồng Minh D Làm phá sản chiến tranh chớp nhoáng Hitle Câu 27 Trận Trân Châu Cảng (12/1941) kiện mở đầu A Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ B Chiến tranh giới thứ II kết thúc C Liên quân Anh – Mĩ phản cơng Nhật Thái Bình Dương D Nhật đầu hàng quân Đồng minh Câu 28 Đức công Ba Lan chiến lược gì? A Đánh chắc, tiến B Đánh lâu dài C Đánh du kích D Chiến tranh chớp nhoáng Câu 29 Từ nguyên nhân khách quan dẫn đến bùng nổ chiến tranh giới thứ II (1939 -1945)? A Khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 B Trật tự Vecxai – Oasinhton khơng phù hợp C Sự phát triển không kinh tế trị nước tư D So sánh tương quan lực lượng giới tư thay đổi 365 Câu 30 Nội dung không nguyên nhân bùng nổ chiến tranh giới thứ II? A Chủ nghĩa xã hội hình thành Liên Xô B Sự xuất chủ nghĩa Phát xít C Khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 D Chính sách dung dưỡng chủ nghĩa Phát xít Anh, Pháp, Mĩ Câu 31 Sắp xếp kiện sau theo trình tự thời gian: Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh Nhật công Trân Châu Cảng Đức công Liên Xô Hội nghị Ianta A 1, 3, 4, B 3, 2, 4, C 3, 4, 2, D 2, 3, 1, Câu 32 Sắp xếp kiện sau theo trình tự thời gian: Hội nghị Ianta Nhật công Trân Châu Cảng Đức công Liên Xơ Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh A 1, 3, 4, B 3, 2, 1, C 3, 4, 2, Câu 33 Sắp xếp kiện sau theo trình tự thời gian: Hội nghị Ianta Nhật Bản đầu hàng không điều kiện Đức Tấn công Balan Đức công Liên Xô A 1, 2, 3, B 2, 3, 4, C 4, 3, 2, 366 D 3, 4, 1, Câu 34 Sắp xếp kiện sau theo trình tự thời gian Mỹ thả bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma Đức công Liên Xô Chiến tranh Thái bình dương bùng nổ Hội nghị Ianta A 1, 3, 2, B 3, 2, 4, C 4, 2, 1, D 2, 3, 4, Câu 35 Sắp xếp kiện sau theo trình tự thời gian Đức cơng liên xơ Đức cơng Balan Chiến tranh Thái bình dương bùng nổ Đức công Pháp A 1, 4, 3, B 2, 1, 3, C 2, 4, 1, D 4, 3, 2, Câu 36 Tháng 12/1940 Hitle thông qua kế hoạch công Liên Xô với chiến thuật A “Chiến tranh tổng lực” B “Chinh phục gói nhỏ” C “Đánh lâu dài” D “Chiến tranh chớp nhoáng” Câu 37 Điểm bật tình hình giới năm 30 kỉ XX xuất liên minh nào? A Đế quốc Anh – Pháp - Mỹ B Đế quốc Anh – Pháp – Hà lan C Phát xít Đức – Italia – Tây ban nha D Hình thành phe trục Đức –Italia - Nhật Câu 38 Phe trục khái niệm liên minh nước A Anh-Pháp-Mĩ B Anh-Pháp-Hà lan C Đức – Italia – Nhật D Đức – Italia – Tây ban nha Câu 39 Sau liên minh với nhau, hoạt động chủ yếu nước phát xít A Tiến hành chiến tranh xâm lược B Đẩy mạnh hoạt động khiêu khích nước đế quốc 367 C Tăng cường hoạt động quân sự, gây chiến tranh xâm lược D Tăng cường hoạt động quân sự, gây chiến tranh xâm lược châu Âu Câu 40 Năm 1931 đánh dấu kiện bật Nhật? A Đề xướng học thuyết "Đại đông á" B Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mỹ C Đẩy mạnh hoạt động quân châu Á – Thái Bình Dương D Xâm lược Trung Quốc, đánh chiếm vùng Đông Bắc Câu 41 Sự kiện bật nước Đức giai đoạn 1936 – 1939? A Tham chiến Tây Ban Nha B Đề xướng học thuyết "Đại Đức" C Thiết lập quan hệ với Tây Ban Nha D Đẩy mạnh hoạt động quân Châu Âu Câu 42 Vì Đức tham chiến Tây Ban Nha? A Là nước đồng minh Anh Pháp B Là nước phát triển mạnh Châu Âu C Có lực lượng phát xít phát triển mạnh Châu Âu D Đức muốn hỗ trợ lực lượng phát xít đánh bại phủ Câu 43 Con đường dẫn đến chiến tranh giới II đánh dấu kiện nào? A Các chiến tranh xâm lược phe Trục B Mâu thuẫn khơng thể điều hòa nước tư C Sự lớn mạnh nước phát xít Đức-Italia-Nhật Bản D Sự liên minh chặt chẽ nước đế quốc Anh-Pháp-Mĩ Câu 44 Trong nguyên nhân sau, nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ II bùng nổ? A Mâu thuẫn gay gắt vấn đề thuộc địa B Mâu thuẫn gay gắt vấn đề vũ khí C Mâu thuẫn gay gắt phát triển kinh tế D Mâu thuẫn gay gắt trị Câu 45 Nội dung không phản ánh mối lo sợ Anh, Pháp, Mĩ trước thay đổi tình hình giới năm 30 kỉ XX? A Sự thâm thù với chủ nghĩa cộng sản B Sự bành trướng chủ nghĩa phát xít C phát triển chủ nghĩa cộng sản D Sự liên minh ba nước phát xít Câu 46 Trước thay đổi tình hình giới năm 30 kỉ XX, thái độ Anh, Pháp, Mĩ với Liên xô nào? A Liên kết chặt chẽ với Liên xơ chống phát xít B Khơng liên kết chặt chẽ với Liên xơ chống phát xít C Thỏa hiệp với nước phát xít chống lại Liên xơ D Phản đối hành động Liên xô với nước bị xâm lược Câu 47 Trước thay đổi tình hình giới năm 30 kỉ XX, thái độ Anh, Pháp, Mĩ với nước phát xít nào? A Liên kết chặt chẽ với Liên xơ chống phát xít B Tiếp tục thăm dò hoạt động phe phát xít C Liên kết chặt chẽ với phát xít chống Liên xơ D Nhượng phát xít, đẩy chiến tranh phía Liên xơ 368 Câu 48 Đạo luật trung lập Anh, Pháp, Mĩ nhằm mục đích gì? A Liên kết với nước trung lập chống phát xít B Liên kết với nước trung lập chống Liên xô C Nhượng Liên xơ D Nhượng phát xít để phát xít công Liên xô Câu 49 Thái độ nhân nhượng Anh, Pháp, Mĩ phe phát xít dẫn tới hậu quyền nước phát xít lợi dụng A đánh chiếm Châu Âu B chia rẽ nước đế quốc C cô lập Liên xô D gây chiến tranh xâm lược Câu 50 Đức xâm chiếm Tiệp Khắc nhằm mục đích gì? A Tiệp Khắc có vị trí quan trọng Châu Âu B Muốn thăm dò thái độ Anh, Pháp, Liên xơ C Muốn thể sức mạnh quân D Tiệp Khắc nước đơng dân, có tiềm lực kinh tế Câu 51 Đức gây vụ Xuy-đét nhằm mục đích gì? A Nhanh chóng chiếm Tiệp Khắc B Gây rối Tiệp Khắc, gây rối châu Âu C Thành lập nhà nước Đức lãnh thổ Tiệp Khắc D Buộc Tiệp Khắc trao quyền tự trị vùng cho người Đức Câu 52 Thái độ Anh, Pháp vụ Xuy-đét nào? A Hợp tác với Liên xô, kiên bảo vệ Tiệp Khắc B Kêu gọi nước châu Âu đoàn kết, giúp đỡ Tiệp Khắc C Phản đối hành động Đức, phối hợp với Tiệp Khắc đánh Đức D Tiếp tục sách thỏa hiệp, yêu cầu Tiệp Khắc nhượngbộ Đức Câu 53 Hội nghị Muy-ních bàn đến nội dung chủ yếu nào? A Trả vùng Xuy-đét cho Đức, chấm dứt thơn tính châu Âu B Trao vùng Xuy-đét cho Đức để chấm dứt thơn tính châu Âu C Sáp nhập Tiệp Khắc vào Đức để chấm dứt thơn tính châu Âu D Chấm dứt xâm chiếm Tiệp Khắc hoạt động thơn tính châu Âu Câu 54 Tháng 3-1939, châu Âu diễn kiện bật gì? A Liên xơ tun bố giúp Ba lan B Hội nghị Muy-ních kết thúc C Đức định đánh chiếm Ba lan D Đức thơn tính tồn tiệp khắc Câu 55 Để chuẩn bị công Ba lan, Đức chủ động đàm phán với liên xơ vì? A Muốn dồn lực lượng đối phó với qn Anh, Pháp B Khơng thể cơng lo sợ tiềm lực Liên xô mạnh C Không muốn Liên xô bắt tay với Anh, Pháp mặt trận phía Đơng D Muốn tránh phải chống lại Anh, Pháp phía Tây, Liên xơ phía Đơng Câu 56 Liên xơ chủ động đàm phán với Đức muốn A có thời gian hòa bình để củng cố tiềm lực mặt B Hợp tác thực hữu nghị với Đức để phát triển châu Âu C tránh chiến tranh, bảo vệ quyền lợi quốc gia bị cô lập D tránh lúc phải đương đầu với Đức phía Đơng, Anh, Pháp phía tây 369 Câu 57 Ngày 23/8/1939, kiện quan trọng diễn ra? A Đức gây hấn với Ba lan B Đức chiếm toàn tiệp khắc C Liên xô tuyên bố giúp đỡ Ba lan bị công D Hiệp ước Xô-Đức không xâm phạm lẫn kí kết Câu 58 Từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1940, kiện bật diễn châu Âu? A Đức chiếm toàn tiệp khắc B Đức đánh chiếm Nam tư Hy lạp C Đức công Ba lan xâm chiếm châu Âu D Đức công Ru-ma-ni xâm chiếm châu Âu Câu 59 Ngày 22/6/1940, kiện diễn châu Âu có tác động đến cách mạng Việt Nam? A Qn Đức cơng nước Anh B Chính phủ Pháp rời Tua C Đức xâm chiếm hoàn toàn Ba lan D Pháp kí hiệp định đầu hàng phát xít Đức Câu 60 Từ tháng 9/1940 đến tháng 6/1941, kiện bật diễn châu Âu? A Qn Đức cơng nước Anh B Pháp kí hiệp định đình chiến đầu hàng phát xít Đức C Phát xít Italia chiếm Ai cập D Phe phát xít bành chướng Đơng Nam Âu Câu 61.Nội dung Không phản ánh thỏa thuận Đức-ItaliaNhật kí hiệp ước Tam cường (9/1940)? A Thiết lập trận tự giới Đức chi phối B Ba nước Đức-Italia-Nhật tiếp tục hợp tác chặt chẽ C Công khai phân chia giới: Đức, Italia châu Âu, Nhật Viễn Đông D Một ba nước bị công, hai nước trợ giúp mặt Câu 62 Từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942, giới chứng kiến kiện bật nào? A Chiến tranh lan rộng khắp giới B Chiến tranh bao trùm toàn châu Âu C Chiến tranh lan rộng khu vực châu Á D Chiến tranh mở rộng khu vực châu Phi Câu 63 Ngày 22/6/1941, kiện quan trọng diễn châu Âu? A Quân Đức cơng nước Anh B Pháp kí hiệp định đình chiến đầu hàng phát xít Đức C Phát xít Đức công Liên xô D Quân Đức thực kế hoạch "Sư tử biển" Câu 64 Ngày 7/12/1941, kiện quan trọng diễn châu Á? A Chiến tranh lan rộng khu vực châu Á B Phát xít Nhật xâm lược Đơng Dương C Lực lượng hải quân Mỹ bao vây quân Nhật biển D Quân Nhật công mỹ Trân Châu Cảng Câu 65 Tuyên ngôn Liên hợp quốc (1/1/1942) 26 quôc gia Liên xô, Mĩ, Anh đứng đầu đề cập đến cam kết A hợp tác chặt chẽ với kinh tế B tập trung tiềm lực tiêu diệt chủ nghĩa phát xít 370 C hợp tác chặt chẽ với kinh tế, ủng hộ quân D sử dụng toàn lực lượng chiến đấu chống phát xít Câu 66 Từ tháng 11-1942 đến tháng 8-1945, giới chứng kiến kiện quân Đồng minh A chủ động kết thúc chiến tranh giới thứ hai B chủ động kết thúc chiến tranh giới thứ hai châu Á C chủ động kết thúc chiến tranh giới thứ hai châu Âu D phản công, chiến tranh giới thứ hai kết thúc Câu 67 Chiến thắng có ý nghĩa thay đổi bước ngoặt chiến tranh giới thứ hai mặt trận Xô - Đức A trận phản công Cuốc – xcơ B trận phản công xta – lin – grat C trận phản công Lê – nin – grat D trận phản công Mát – xcơ – va Câu 68 Ngày – 5- 1945, vào lịch sử giới với kiện nào? A Đức kí văn đầu hàng, chiến tranh chấm dứt châu Âu B Nhật thất bại, chiến tranh kết thúc châu Á C Đức thất bại, chiến tranh kết thúc châu Âu D Mĩ công đồng loạt khắp mặt trận Câu 69 Ngày 15 – - 1945, vào lịch sử giới với kiện nào? A Nhật thất bại, chiến tranh kết thúc châu Á B Đức thất bại, chiến tranh kết thúc châu Âu C Đức kí văn đầu hàng, chiến tranh chấm dứt châu Âu D Nhật Bản chấp nhận đầu hàng, chiến tranh giới thứ hai kết thúc Câu 70 Nội dung không phản ánh hậu chiến tranh giới thứ hai nhân loại? A Nhiều thành phố, làng mạc, sở kinh tế bị tàn phá B Tiềm lực kinh tế chủ nghĩa tư củng cố C Số người chết, bị thương vong lớn (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế) D Số quốc gia, số người bị lôi vào chiến lớn (70 nước, 1,7 tỷ người) Câu 71 Chiến thuật “Chiến tranh tổng lực” Hitle thông qua công nước nào? A Liên xô B Balan C Anh D Pháp Phần vận dụng Câu sau xé bỏ hòa ước Véc- Xai, nước Đức hướng tới mục tiêu gì? A Chuẩn bị xâm lược Tây Âu B Chuẩn bị đánh bại liên Xô C Thành lập “Đại Đức ” bao gồm toàn Châu Âu D Đánh bại nước Anh Câu Trước hành động leo thang chuẩn bị chiến tranh cuả Đức, Liên Xô có sách đối ngoại Đức? 371 A Đối đầu với Đức B sẵn sàng chiến đấu chống lại Đức C Bắt tay với Anh, Pháp, Mỹ để cô lập Đức D Ký với Đức hiệp định Xô- Đức Câu Chiến thắng làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” Hít le ? A Chiến thắng Mát-xcơ-va B Chiến thắng Xta-lin-gơ-rat C Chiến thắng En A-la-men D Chiến thắng Gu-a-đan-ca-nan Câu Trong chiến tranh giới hai, thành phố mệnh danh “nút sống “ Liên Xô thành phố nào? A Thành phố Xta-lin-gơ-rat B Thành phố Mat-xcơ-va C Thành phố Lê-nin-gơ-rát D Thành phố Ki-ép Câu Ngày 21.6.1941, Đức công Liên Xô thông qua kế hoạch nào? A Kế hoạch “Sư tử biển” B Kế hoạch Bacbarotxa C Kế hoạch gậy củ cà rốt D kế hoạch matxcova Câu Nguyên soái với tư cách tổng hành dinh quân đội Xô Viết đánh tan quân Đức tạ mặt trận Matxcova la A Phốc B Phaolut C Giucop D Vetphan Câu Hồi học Hitle có khuynh hướng dân tộc chủ nghĩa A Ham thích mơn văn hoc B Ham thích âm nhạc hội họa C Ham thích chủ nghĩa Mác D Ham thích lịch sử sách chống người Do Thái Câu Cuộc Chiến tranh hế giới thứ hai thể rõ tính chất A phi nghĩa, nước đế quốc B nghĩa, nhân dân C nghĩa, bảo vệ lợi ích nước Mĩ D phi nghĩa, bảo vệ lợi ích nước Mĩ Câu Cuốn sách trở thành “kinh thánh ” phát xít Đức A Thép tơi B Chiến tranh hòa bình C Con đường đau khổ D Cuộc chiến đấu Câu 10 Từ Chiến tranh hế giới thứ hai bùng nổ kết thúc, học cần thực thường xuyên? A Học tận để hiểu rõ chiến tranh B Đoàn kết tập hợp lực lượng sẵn sàng đấu tranh 372 C Kiên đấu tranh trước nguy gây chiến D Tuyên truyền, phản đối hình thức hiến tranh Câu 11 Từ bùng nổ Chiến tranh hế giới thứ hai học quan trọng rút để ngăn chặn chiến tranh? A Kêu gọi ủng hộ cộng đồng quốc tế B Biết kìm chế, giải vấn đề biện pháp hòa bình C Đồn kết nhân dân u chuộng hòa bình giới D Có đường lối chiến thuật đắn Câu 12 Từ kết cục Chiến tranh giới thứ hai, kết luận quan trọng rút để giải vấn đề xung đột quốc tế A chiến tranh đem lại chết chóc đau thương B cần ngăn chặn chiến tranh C chiến tranh tất yếu ngăn chặn D cần khắc phục hậu chiến tranh Câu 13 Giới quân nước ngồi gọi trận đánh học cảnh giác, không sẵn sàng chiến đấu, chủ quan khinh địch dẫn đến thiệt hại nặng nề, trận A Trận En Alamem B Trận Matxcova C Trận Trân Châu Cảng D Trận Xtalingrat Câu 14 Trận hải chiến lớn chiến tranh giới thứ hai A trận Trân Châu cảng B trận Cuốc-xcơ C trận công vào Philippin D trận Gacma Câu 15 Dự án « Makhetten » tổ chức bí mật nghiên cứu A Tên lửa đạn đạo B tàu vũ trụ C Bom nguyên tử D vũ khí sinh học Câu 16 Tại Đức chọn Ba lan điểm công Chiến tranh giới thứ hai A Vì Ba Lan giáp Liên Xô, nên Anh, Pháp nghĩ Đức cơng Liên Xơ B Vì Ba Lan đồng minh Pháp C Vì Ba Lan có nhiều người Do thái D Vì Ba Lan đồng minh Liên Xô Câu 17 Sau Đức liên kết với Italia, Nhật hình thành liên minh phát xít, thái độ Liên Xô nước Đức nào? A Coi nước Đức kẻ thù nguy hiểm B Coi nước Đức đồng minh C Phớt lờ trước hành động nước Đức D Không đặt quan hệ ngoại giao với Đức 373 Câu 18 Sự kiện chứng minh cho đỉnh cao sách nhượng Anh Pháp với Đức? A Hiệp ước Véc - xai B Hiệp ước Oa - sinh -tơn C Hiệp ước Béc - lin D Hiệp ước Muy - ních Câu 19 Lực lượng giữ vai trò định việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là: A Liên xô B Anh, Mỹ C Anh, Mỹ, Liên xô, Pháp D Liên xô, Anh, Mỹ Câu 20 Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh giới thứ hai A Mâu thuẫn quyền lợi nước đế quốc theo hệ thống hòa ước Vecxaiosinhton B Hậu nặng nề khủng hoảng kinh tế giới C Sự thỏa hiệp nhượng Anh, Pháp, mỹ D Hậu đạo luật trung lập Mỹ Câu 21 Tính chất chiến tranh giới thay đôi sau kiện ? A Đức công Pháp (6.1940) B Đức công Anh (tháng 7.1940) C Hiệp ước tam cường Đức- Italia- Nhật Bản kí D Đức cơng Liên Xơ (6.1941) Câu 22 Chiến tranh lan rộng toàn giới sau kiện nào? A Nhật Bản xâm lược Đông Dương (9 1940) B Nhật công Trân Châu Cảng (12.1941) C Nhật Bản công nước Đơng nam Á D Nhật Bản chiếm đóng Trung Quốc Câu 23 Sự kiện quan trọng trình hình thành phe Đồng minh chống phát xít chiến tranh giới thứ hai ? A Anh, Pháp đứng phía BaLan tuyên chiến với Đức (9.1939) B Liên Xô tham gia chiến tranh (6.1941) C Nhân dân nước châu Á tham gia chống Nhật D 26 quốc gia Tuyên Ngôn Liên Hợp quốc (1.1942) Câu 24 Hội nghị quan trọng dẫn tới hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai A Hội nghị tuyên bố thành lập Liên Hợp quốc B Hội nghị Ianta C Hội nghị Pô- xđam D Hội nghị MuyNich Câu 25 Lực lượng trụ cột việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít chiến tranh giới thứ hai A Mỹ, Pháp, Liên xô B Anh, Pháp, Mỹ C Liên xô, Mỹ, Anh D Liên xô, Pháp, Trung quốc Câu 26 Chủ nghĩa chun khủng bố cơng khai phần tử phản động nhất, Sô vanh nhất, đế quốc chủ nghĩa tư tài A Chủ nghĩa phát xít B Chủ nghĩa hội nghĩa C Chủ nghĩa xét lại 374 D Chủ nghĩa Aphacthai Câu 27 Vai trò Liên xơ tiêu diệt chủ nghĩa phát xít gì? A Là lượng trụ cột, giữ vai trò định B Đóng vai trò quan trọng việc tiêu diệt chủ nghĩa nghĩa phát xít C Góp phần lớn vào tiêu diệt chủ nghĩa phát xít D Hỗ trợ liên quân Anh, Mỹ Câu 28 Chiến dịch có vai trò quan trọng định đánh bại Nhật, buộc chúng phải đầu hàng không điều kiện chiến tranh giới thứ hai A chiến dịch Mãn Châu B chiến dịch Bắc Kinh C Chiến dịch Lâytơ D Chiến dịch Tôkio Câu 29 Bản chất Hiệp đinh “Muynich phương Đông” A giao Trung Quốc cho Nhật đổi lại Nhật chống Liên Xô B giao Việt Nam cho Nhật đổi lại Nhật chống Liên Xô C giao Triều Tiên cho Nhật đổi lại Nhật chống Liên Xô D giao Ấn Độ cho Nhật đổi lại Nhật chống Liên Xô Câu 30 Mặt trận chủ yếu, định đến tồn tiến trình chiến tranh giới thứ A mặt trận Bắc phi B mặt trận châu á- Thái bình dương C mặt trận Xô- Đức D mặt trận tây Âu Câu 31 Điểm khác biệt chiến tranh giới thứ hai so với chiến tranh giới thứ A Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh B kẻ chủ mưu phát động chiến tranh C Phạm vi, quy mô chiến tranh D Hậu với nhân loại Câu 32 Chủ trương Liên xô với nước tư sau Đức ,Italia,Nhật hình thành liên minh phát xít ? A Liên kết với nước tư Anh, Pháp để chống phát xít B Đối đầu với nước tư Anh, Pháp C Hợp tác chặt chẽ với nước Anh, Pháp lĩnh vực D Khộng hợp tác với nước tư nước tư dung dưỡng phe phát xít 375 ... ngân hàng *Câu 34 Hai công ti độc quyền Nhật Bản là? A Honđa Mit-xưi B Mit- xưi Mít -su- bi-si C Panasonic Mít -su- bi-si D Honđa Panasonic ***Câu 35 Sức mạnh công ty độc quyền Nhật Bản thể A việc... biệt *Câu Xã hội Ấn Độ suy yếu từ đầu kỉ XVII tranh giành quyền lực A Các chúa phong kiến B Địa chủ tư sản C Tư sản phong kiến D Phong kiến nông dân *Câu Lợi dụng Ấn Độ suy yếu, nước tư phương... mạnh mẽ Nhật Bản C nước tư phương Tây tự buôn bán Nhật Bản D xã hội phong kiến Nhật khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng **Câu 19 Nguyên nhân trực tiếp để Thiên hoàng Minh Trị định thực loạt cải cách

Ngày đăng: 12/01/2018, 23:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục 1: Trung quốc bị các nước đế quốc xâm lược:

  • *Câu 13. Năm 1882 ba nước Đức, Áo – Hung, Italia đã thành lập

  • Câu 9. Trong kinh tế, nhà nước Xô viết không chú trọng ngành nào sau đây ?

  • A. Công nghiệp.

  • B. Du lịch.

  • B. Giao thông vận tải.

  • D. Ngân hàng.

  • Câu 16. Sắp xêp các sự kiện theo thứ tự thời gian

  • 1. Nhà nước phát hành đồng Rúp mới thay cho các loại tiền cũ

  • 2. Liên Bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết được thành lập

  • 3. Mĩ công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô

  • 4. Lê Nin đề xướng chính sách kinh tế mới

  • A. 2,4,1,3 B. 4,2,1,3

  • C. 1,2,3,4 D. 3,1,2,4

  • Câu 17. Vì sao việc thực hiện chính sách kinh tế mới ( NEP ) lại bắt đầu từ nông nghiệp ?

  • A. Vì nông dân chiến tuyệt đối trong xã hội.

  • B. Vì nông nghiệp là ngành kinh tế then chốt trong xã hội.

  • C. Vì chính sách trưng thu lương thực thừa đang làm nhân dân bất bình.

  • D. Vì các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu của đất nước.

  • Câu 18. Ý nào không phản ánh đúng tình hình nước Nga Xô viết khi bước vào thời kì thực hiện Chính sách kinh tế mới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan