Trong nền kinh tế thị trường với tốc độ tăng trưởng chóng mặt như hiện nay, các nhà kinh doanh ra sức sản xuất, mở rộng kinh tế nhằm sản xuất ra thật nhiều hàng hóa phục vụ nhu cầu vô hạn của con người. Tuy nhiên, việc tạo ra thật nhiều hàng hóa đã vô tình phản lại mong muốn có nhiều lợi nhuận của các nhà doanh nghiệp. Hàng hóa tăng nhanh hơn nhu cầu của con người dẫn đến cung vượt quá cầu và tình trạng lạm phát xuất hiện. Lạm phát gây cho nền kinh tế nhiều bất ổn đòi hỏi Nhà nước phải vào cuộc để điều chỉnh giảm lạm pháp gây nên việc thực hiện chính sách tài khoán có nhiều điều thiếu sót và điều khó tránh khỏi là kinh tế giảm sút, ngân sách thâm hụt, gánh nặng nợ nần ngày càng cao. Những bất ổn của nền kinh tế, thâm hụt hay lạm phát ở hiện nay đã tới mức nào? Có thể tháo gỡ không? Chính phủ sẽ phải thực thị các chính sách gì để hạn chế các ảnh hưởng đó đến nền kinh tế hiện nay?.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BẮC GIANG KHOA KINH TẾ - TÀI CHÍNH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MƠ Đề tài: Tìm hiểu thực tế q trình thực thi sách tài khóa vào điều tiết kinh tế Việt Nam Người hướng dẫn Sinh viên thực Lớp : Tiến Sĩ Nông Hữu Tùng : Nguyễn Trọng Tấn : Cao Học QLKT – 2B Bắc Giang, 2017 Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường với tốc độ tăng trưởng chóng mặt nay, nhà kinh doanh sức sản xuất, mở rộng kinh tế nhằm sản xuất thật nhiều hàng hóa phục vụ nhu cầu vơ hạn người Tuy nhiên, việc tạo thật nhiều hàng hóa vơ tình phản lại mong muốn có nhiều lợi nhuận nhà doanh nghiệp Hàng hóa tăng nhanh nhu cầu người dẫn đến cung vượt cầu tình trạng lạm phát xuất Lạm phát gây cho kinh tế nhiều bất ổn đòi hỏi Nhà nước phải vào để điều chỉnh giảm lạm pháp gây nên việc thực sách tài khốn có nhiều điều thiếu sót điều khó tránh khỏi kinh tế giảm sút, ngân sách thâm hụt, gánh nặng nợ nần ngày cao Những bất ổn kinh tế, thâm hụt hay lạm phát tới mức nào? Có thể tháo gỡ khơng? Chính phủ phải thực thị sách để hạn chế ảnh hưởng đến kinh tế nay? Tình hình thu chi ngân sách nước ta có nhiều thay đổi Những thay đổi đưa nước ta đến đâu thời gian tới Thâm hụt ngân sách, gánh nặng nợ nần, lạm phát Chính phủ điều chỉnh theo hướng Nghiên cứu đề tài cho nhìn sơ khai sách tài khóa đất nước: thâm hụt ngân sách, gánh nặng nợ nần, tác động chi tiêu thuế đến hoạt động kinh tế đất nước Từ đó, đưa kiến nghị đề xuất nhằm cải thiện tình hình kinh tế mức báo động nước ta Từ nghiên cứu lý tơi chọn đề tài : “Tìm hiểu thực tế q trình thực thi sách tài khóa vào điều tiết kinh tế Việt Nam” để tìm hiểu nghiên cứu có liên quan, kết thu vấn đề đặt cho việc tiếp tục nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động thu chi Nhà nước việc trợ cấp cơng trình cơng cộng gây nên thâm hụt ngân sách, việc vay nợ nước vượt qua vay nước làm cho gánh nặng nợ nần tương lai tăng cao Cần trình bày mục tiêu lý luận, phân tích thực trạng, phân tích nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng… định hướng - giải pháp Kết nghiên cứu thảo luận Nghiên cứu thực thi sách tài khóa vào điều tiết kinh tế Chính phủ cho thấy thực trạng tình hình kinh tế hiệu thay đổi sau tác động phủ 3.1 Thực trạng kinh tế nước ta Hiện kinh tế tăng trưởng thấp thiếu ổn định, nguy bất ổn vĩ mơ hữu Trong bối cảnh xuất ý kiến cho Chính phủ nên tiếp tục gia tăng tổng cầu thơng qua việc mở rộng sách tài khóa sách tiền tệ Tuy nhiên, số ý kiến phản biện cho điều kiện không gian tài khóa khơng thâm hụt ngân sách q lớn gánh nặng nợ cơng q cao, Chính phủ khó để tiếp tục thực gói kích thích kinh tế lần thứ hai Những người ủng hộ quan điểm đề nghị Chính phủ nên tiếp tục theo đuổi mục tiêu ổn định vĩ mô cải cách thể chế nhằm chuẩn bị tảng cho phục hồi vững cho kinh tế tương lai Nhưng đây, tìm hiểu số khái niệm liên quan đến sách tài khóa Việt Nam nước có tổng số nợ nước ngồi lớn.Với tình hình chi tiêu thiếu xác cơng trình công ngày đưa kinh tế đất nước tới mức báo động.Chi tiêu nhiều không mang đến kết mong đợi làm cho công dân Việt Nam tương lai mang vai khoảng nợ lớn Các khoảng thuế thu nước không đủ cho việc chi ngân sách lớn Trong vài năm gần đây, nước ta thêm loại thuế thu nhập cá nhân nhằm đánh trực tiếp đến thu nhập người dân Khoảng thuế thuế lũy tiến đánh vào người có thu nhập cao xã hội Nhưng thuế thu nhiều chi tiêu Chính phủ tăng theo phần lũy tiến Chi tiêu thu ngân sách từ thuế khơng cân thời kỳ lạm phát vấn đề mà nhà lập sách cần lưu ý Vì với nợ nước ngồi nước cao dần đưa kinh tế nước ta đến hướng phụ thuộc nước ngồi, kinh tế khơng phát triển ổn định Nước ta năm gần phải gách nặng đầu tư phát triển kinh tế gây thâm hụt ngân sách đầu tư khơng hiệu quả, lãng phí khơng mang lại hiệu kinh tế để bù đắp lại ngân sách Nhà nước Bên cạnh tệ nạn tham nhũng cung gây hậu nghiêm trọng, năm gần có nhiều vụ thạm nhũng hàng nghìn tỷ làm thất thu cho nhà nước thiệt hại cho kinh tế Việt Nam Về thu thuế, nước ta năm gần bị thất thu nhiều trình kêu gọi đầu tư giảm thuế, miễn thuế hay giãn thuế để giúp doanh nghiệp nước nước tăng cường đầu tư, số dự án hoạt động không hiệu quả, quản lý lỏng lẻo dẫn đến thất tài nguyên, nhân lực nước nhà, kìm hãm kinh tế Nước ta có máy quản lý nhà nước lớn với nhiều cấp khác nên hàng năm Nhà nước ngân sách đầu tư hạ tầng, chi tiêu thường xuyên, chi phát triển nhiệm hành cơng lớn hiệu số mục chưa phát huy hiệu đơi gây hạn chế cho số ngành nghề, công tác khác Trong thực trạng kinh tế Nước ta Chính phủ sử dụng nhiều sách tài khóa để thúc đẩy nên kinh tế nước ta Chính phủ tăng cường huy động nguồn vốn để phát triển hạ tầng khắp nước giúp cho việc vận chuyển, lại, giao lưu kinh tế mở rộng đẩy mạnh cho phát triển kinh tế nước Chính phủ có nhiều biện pháp mở rộng xuất khẩu, trao đổi hàng hóa với nước ngồi thúc đẩy kinh ngoại thương phát triển Cải cách thủ tục hành cơng tạo thuận lợi cho môi trường đầu tư như: + Cải cách thủ tục hành thuế, hải quan Chỉ số cải cách hành có cải thiện rõ rệt; rà soát, đơn giản hoá thủ tục hành thuế, hải quan; rút ngắn số nộp thuế + Tính đến hết năm 2015, số nộp thuế giảm 117 (vượt so với mức mục tiêu 121,5 đề Nghị số 19-2016/NQCP); thực chuẩn hoá ban hành định sửa đổi, bổ sung 46/70 quy trình, quy chế (bao gồm quy trình, quy chế nội bộ); cắt giảm 63 thủ tục hành đơn giản hóa 262 thủ tục hành thuế nội địa; ban hành 23 thủ tục, thay 128 thủ tục, bãi bỏ 84 thủ tục + Mở rộng áp dụng nộp thuế điện tử phạm vi nước với 98,95% số doanh nghiệp thực khai thuế qua mạng thuộc diện quản lý thuế nội địa Dự kiến đến hết năm 2016, số nộp thuế trung bình 110 + Cơ chế cửa quốc gia (NSW) kết nối kỹ thuật chế cửa ASEAN (ASW) thức thực từ tháng 9/2015; hệ thống VNACCS/ VCIS áp dụng tất chi cục, cục hải quan, qua giảm thời gian thơng quan hàng hóa, thúc đẩy hoạt động xuất nhập + Trong năm 2016, xu hướng kinh tế phục hồi rõ nét tăng trưởng tích cực qua quý, quý sau cao quý trước, tốc độ tăng trưởng GDP ước đạt 6,21% Một phần nhờ phát triển tốt khu vực dịch vụ khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 1,36%, thấp năm gần + Tuy nhiên, xu hướng thấp năm 2015 chưa có nhiều cải thiện so với năm 2014 Trong đó, khu vực dịch vụ tăng tốc đầu tàu cho tăng trưởng kinh tế năm nay, tăng 6,98% so với kỳ năm trước, đóng góp nhiều vào tăng trưởng (đóng góp 2,67 điểm phần trăm); cơng nghiệp xây dựng trì mức tăng trưởng mức 7,57% thấp năm 2015 (9,64%) + Cơ cấu kinh tế có xu hướng chuyển dịch tích cực tỷ trọng nơng nghiệp giảm từ 17% năm 2015 xuống 16,3% năm 2016, dịch vụ tăng từ 39,75 năm 2015 lên 40,9% năm 2016 + Ổn định kinh tế vĩ mô năm 2016 tiếp tục củng cố, lạm phát mức 4,74% so với tháng 12/2015 mức 2,66% so với kỳ năm trước, thị trường tiền tệ tích cực, tổng cầu tổng cung cải thiện tốt Trên số thực trạng nguyên nhân, hiệu quả, hạn chế việc sử dụng sách Chính Phủ ta mà q trình nghiên cứu thu thập để phân tích tìm hiều sách tài khóa nước ta 3.2 Các giải pháp - Từng bước giảm bội chi ngân sách theo hướng Chính phủ đầu tư cơng trình sở hạ tầng trọng điểm liên quan đến quốc kế dân sinh, khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân tham gia đầu tư cơng trình xây dựng sở hạ tầng thơng qua hình thức đối tác cơng tư (PPP) - Vấn đề đặt rà soát cắt giảm chi tiêu NSNN thật cần thiết rà soát chi tiêu hiệu đề tiêu chí, tiêu chuẩn để cắt bỏ, đình hỗn cơng trình đầu tư chưa thật bách, hiệu chưa khởi công Đây nhiệm vụ khó khăn, với số NSNN có khơng thể có điều kiện thực hết dự án, cơng trình bố trí Do vậy, cần có rà sốt để chuyển vốn từ cơng trình chưa khởi cơng, khởi cơng chậm, thủ tục khơng đầy đủ sang cho cơng trình chuyển tiếp, cơng trình cấp bách, cơng trình có hiệu kinh tế cao Việc làm này, đỏi hỏi phải có đồng tâm trí tâm cao tất Bộ, ngành địa phương việc thực sách Nhà nước Về chi tiêu thường xuyên, nên rà soát lại tất khâu hoạt động để tổ chức lại máy cho hợp lý hơn, đồng thời cắt giảm khoản chi chưa thật cần thiết để tập trung nguồn lực cho công tác khác quan trọng cấp thiết Kiểm soát bội chi NSNN triệt để thực sách có thu chi, khơng để bội chi NSNN tăng cao, cần thiết nên giảm tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP mức 5%, tức nên khoảng 3-4% Đồng thời, tiến tới tính tốn cân đối nguồn phát hành trái phiếu, cơng trái giáo dục cách hiệu hơn, chưa thật cần thiết chưa đủ thủ tục nên cắt giảm Cùng với sách tài khóa chặt chẽ sách tiền tệ thắt chặt với việc kiềm chế dư nợ tín dụng biện pháp cần thiết để ổn định lạm phát mức hợp lý Tuy nhiên cần lưu ý sách có độ trễ định nên cần có thời gian để hiệu sách thể Hơn mức thay đổi giá có qn tính nên chưa thể dừng lại ngắn hạn - Ngồi Chính phủ cần có sách kết hợp nhịp nhàng với sách Tiền tệ để tăng tính hiệu Chính sách tài khóa tác động đến kinh tế đất nước mang lại nhiều hiệu tích cực Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận: - NSNN có mối quan hệ nhân với lạm phát Nếu thâm hụt NSNN mức dẫn đến lạm phát cao Đặc biệt, bù đắp thâm hụt việc phát hành tiền tất yếu dẫn đến lạm phát Tăng chi NSNN để kích thích tiêu dùng tăng cầu tiêu dùng, kích thích đầu tư phát triển tăng đầu tư phát triển đưa đến tăng trưởng cao Tuy nhiên, tăng chi đến mức làm cho thâm hụt NSNN cao để bù đắp thâm hụt phải vay nợ lớn đưa đến gánh nặng nợ Kết đưa đến kích cầu q mức chu kỳ sau kéo theo lạm phát, mà lạm phát cao lại làm giảm đầu tư phát triển giảm đầu tư phát triển kéo theo giảm tăng trưởng Như vậy, thực tế cần có liều lượng chi tiêu NSNN mức cho phép nhằm đẩy đầu tư phát triển tăng lên đưa tăng trưởng kinh tế lên cao mà không kéo theo lạm phát cao - Để giảm NSNN Nhà nước cần biện pháp nghiên cứu hiệu công tác đầu tư chi phí phủ để khoản đầu tư có hiệu đẩy mạnh phát triển kinh tế Và tạm dừng hạng mục chưa hiệu quả, chưa cấp thiết để không bị bội chi NSNN dẫn đến lạm phát - Tăng cường kiểm sốt chi tiêu thường xun Chính phủ, rà soát lại máy tổ chức để tổ chức lại, điều chỉnh thay đổi để tăng hiệu máy Nhà nước hoạt động tốt không cồng kềnh, chi tiêu hiệu Rà sốt lại quy trình cơng tác phối hợp đơn vị, phòng ngành để cắt giảm, bổ sung, điều chỉnh khoản chi không cần thiết kết hợp để giảm thiếu chi tiêu tăng hiệu việc chi tiêu NSNN 4.2 Kiến nghị: Chính phủ cần tăng cường biện pháp nghiệp vụ phù hợp để thực sách cắt giảm chi tiều tăng đầu tư hiệu quả: Để làm ý đến dự án đầu tư có tính khả thi cao khơng để phát sinh tình trạng đầu tư chồng tréo nhân rộng làm giảm hiệu nghiên cứu phát triển không tập chung Tăng cường quản lý khoản thu Nhà nước để tránh bị thất thoát đảm bảo thu đúng, thu đủ giảm thiểu tượng tham ô, tham nhũng gây thất thoát tiền Nhà nước Trước bối cảnh này, năm 2017 năm tiếp theo, cần phải xây dựng sách tài nói chung sách tài khóa nói riêng phải hướng đến tính an tồn bền vững Để đáp ứng tiến trình hội nhập, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vững chắc, cần trọng số giải pháp sau: Một là, Chính phủ cần phải thiết lập sách tài khóa theo hướng “ổn định tự động” Theo đó, sách thiết kế mà tự điều chỉnh làm cho sách tài khóa mở rộng thời kỳ suy thoái thu hẹp thời kỳ tăng trưởng cao thơng qua số sách như: sách thuế, sách bảo hiểm, an sinh xã hội… nhằm phù hợp thích nghi với chu kỳ biến động kinh tế thời kỳ hội nhập sâu rộng Cơ chế ổn định tự động giúp sách vận hành cách tự động tạo hiệu ứng lan tỏa dẫn dắt từ khu vực công mà không thiết phải gia tăng quy mơ phủ tạo áp lực chi tiêu ngân sách tăng quy mô nợ Để công cụ ổn định tự động phát huy hiệu ứng, sách thực cách như: gia tăng tính lũy tiến hệ thống thuế, cải cách chương trình an sinh xã hội Chính sách cải cách thuế thu nhập cần mở rộng sở thuế, đồng thời hạ thuế suất để thu hút đầu tư, kích thích kinh tế hạn chế gian lận Các chương trình an sinh xã hội, ổn định thu nhập cần cải cách triệt để sở phát triển hệ thống bảo hiểm an sinh Hai là, thay đổi tư cách thức quản trị sách tài khóa Cần tiếp tục tạo minh bạch xây dựng sách tài khóa nhằm củng cố tín nhiệm giảm rủi ro ví dụ Chính phủ thiết lập quan độc lập để giám sát tài khóa, nắm bắt kịp thời thay đổi trạng thái kinh tế, đánh giá mức độ phù hợp sách tài khóa khn khổ tài trung hạn dựa sở công cụ đo lường sách khác nhau, khơng nên dựa vào đo lường mang tính thống kê, thiếu tính xác Ba là, cần tuân thủ chặt chẽ tính kỷ luật tài khóa, khơng để xảy tình trạng phá vỡ kế hoạch ngân sách phê duyệt Hạn chế tối đa khoản chi cho tiêu dùng, có chi lương cho máy Chính phủ xem “cồng kềnh” nay, cần thực nhanh triệt để chủ trương tinh giảm biên chế năm 2017 năm Đồng thời, sách tài khóa cần thực liệt hơn, đặc biệt vấn đề giảm chi tiêu công Cần trọng đến mức độ lành mạnh bền vững cân đối ngân sách thể trước hết quy mô, cấu nguồn thu, sở thuế, phí, mức thuế, phí kỷ luật thu, cơng minh bạch sách thuế áp dụng với đối tượng chịu thuế, phí, sách khai thác nguồn thu nuôi dưỡng nguồn thu Cần tăng tỷ trọng nguồn thu nội địa, hạn chế phụ thuộc vào nguồn thu xuất tài nguyên, giảm bớt tình trạng sử dụng sách thuế cho yêu cầu sách xã hội, tăng tỷ trọng thuế trực thu so với thuế gián thu nhằm hướng đến cấu trúc thu ngân sách bền vững Cần có hướng tiếp cận tích cực việc xây dựng kế hoạch ngân sách hàng năm xuất phát từ nguồn thu mà không xuất phát từ nhu cầu chi tiêu ngân sách Ðiều hạn chế tình trạng bội chi ngân sách đảm bảo nguồn bù đắp cho mức bội chi Qua đó, xây dựng ngân sách bền vững, trở thành bệ đỡ cơng cụ sách linh hoạt, có sức mạnh chống đỡ cú sốc vĩ mô trường hợp Tài liệu tham khảo: - PGS.TS.Nguyễn Văn Dần - Giáo trình Kinh tế học vĩ mô (XB năm 2010)-NXB Học Viện Tài Chính - Tạp chí tài chính: http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dautu/chinh-sach-tai-khoa-thuc-day-tang-truong-kinh-te-nam-2017-104776.html - Tạp chí tài chính: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/traodoi-binh-luan/tac-dong-cua-chinh-sach-tai-khoa-den-kinh-te-viet-nam-vamot-so-khuyen-nghi-78088.html 10 ... lai tăng cao Cần trình bày mục tiêu lý luận, phân tích thực trạng, phân tích nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng… định hướng - giải pháp Kết nghiên cứu thảo luận Nghiên cứu thực thi sách tài khóa vào... hiệu Chính sách tài khóa tác động đến kinh tế đất nước mang lại nhiều hiệu tích cực Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận: - NSNN có mối quan hệ nhân với lạm phát Nếu thâm hụt NSNN mức dẫn đến lạm phát