DATN thiết kế nhà 13 tầng full gió động và động đất

238 658 1
DATN thiết kế nhà 13 tầng full gió động và động đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính toán thiết kế nhà cao tầnga.Tên công trình“Chung cư CC2, TP CẨM PHẢ QUẢNG NINH”b. Địa điểm xây dựng Địa danh hành chính: Khu đất xây dựng công trình nằm trong khu đất chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất dân sinh thuộc Khu 7 Phường Quang Hanh TP Cẩm Phả Quảng Ninh Diện tích khu đất xây dựng : 5992 m2. Diện tích xây dựng công trình : 794 m2 (Chiều dài: 44,1m, Chiều rộng: 18m) Công trình gồm:1 khối nhà gồm: 13 tầng, 1 tum, 1 tầng kỹ thuật thông gió, 1 tầng hầmTrong đó:Tầng hầm 01; sâu 4,8m;Tầng 1 cao 3,60 m;Tầng 2 đến tầng 13 cao 3,30 m;Tầng áp mái cao 3,50 m;Tầng kĩ thuật, thông gió… cao 2,50 m;Tổng chiều cao công trình tính từ cốt tự nhiên là 49,2 m.Tính toán full kết cấu công trình từ A > ZGồm tính toán gió động và động đất.

Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp” LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Xuân Mãn, giảng viên Bộ môn Kỹ Thuật Xây Dựng - Trường đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội nói chung, thầy cô Bộ môn Kỹ Thuật Xây Dựng nói riêng dạy dỗ cho em kiến thức môn đại cương môn chuyên ngành, giúp em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt q trình học tập hồn thành đồ án tốt nghiệp Hà nội, ngày 28 tháng 06 năm 2017 Sinh Viên Thực Hiện Nguyễn Văn Nam Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp” MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC 13 1.1 Giới thiệu cơng trình .13 1.2 Giải pháp kiến trúc 14 1.2.1.Giải pháp bố trí mặt 14 1.2.2 Giải pháp, hình thức mặt đứng 15 1.3 Giải pháp kỹ thuật .18 1.3.1 Cơ sở thiết kế 18 1.3.2 Giải pháp cấp điện, chiếu sáng 18 1.3.3 Giải pháp chống sét cho cơng trình 19 1.3.4 Giải pháp cấp thoát nước 19 1.3.5 Giải pháp cung cấp ga 20 1.3.6 Hệ thống đổ rác 21 1.3.7 Giải pháp điều hồ thơng gió 21 1.3.8 Hệ thống thông tin liên lạc .21 1.3.9 Vấn đề phòng chống cứu hoả .22 1.3.10 Vấn đề người có cố 22 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CƠNG TRÌNH 23 2.1 Các giải pháp kết cấu chịu lực theo phương thẳng đứng .23 2.1.1 Phân tích đánh giá ưu điểm, nhược điểm phạm vi áp dụng giải pháp kết cấu chịu lực theo phương thẳng đứng 23 2.1.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu tối ưu cho cơng trình 24 2.2 Các giải pháp kết cấu chịu lực theo phương ngang 24 2.2.1 Phân tích đánh giá ưu điểm, nhược điểm phạm vi áp dụng giải pháp kết cấu chịu lực theo phương thẳng ngang 24 2.2.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu tối ưu cho cơng trình 25 2.3 Xác định sơ kích thước tiết diện kết cấu cơng trình 25 2.3.1 Vật liệu sử dụng 25 2.3.2 Xác định sơ chiều dày sàn 26 Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp” 2.3.3 Xác định sơ kích thước tiết diện dầm 26 2.3.4 Xác định sơ kích thước tiết diện cột .27 2.3.5 Xác định sơ kích thước tiết diện vách 28 2.3.6 Xác định sơ kích thước tiết diện tường vây 29 CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH .30 3.1 Cơ sở tính tốn tải trọng 30 3.2 Các loại tải trọng tác dụng lên cơng trình 30 3.2.1 Tải trọng thường xuyên .30 3.2.2 Tải trọng tạm thời .38 3.3 Tải trọng đặc biệt (Tải trọng động đất) 52 3.4 Tổ hợp nội lực cho cấu kiện 52 3.5 Phân tích cơng trình chịu tác động loại tải trọng .52 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH 53 4.1 Cơ sở thiết kế kết cấu cơng trình 53 4.1.1 Tiêu chuẩn áp dụng 53 4.1.2 Vật liệu sử dụng cho kết cấu cơng trình .53 4.2 Tính tốn thiết kế kết cấu cơng trình .53 4.2.1 Tính tốn thiết kế sàn tầng điển hình 53 4.2.2 Tính tốn thiết kế khung điển hình 58 4.3 Tính tốn thiết kế dầm dọc .72 4.3.1 Sơ đồ tính tốn dầm dọc (trục B – đoạn 34) .72 4.3.2 Tải trọng tác dụng lên dầm dọc 72 4.3.4 Tổ hợp loại tải trọng tác dụng lên dầm 73 4.4 Tính tốn thiết kế cầu thang tầng điển hình 77 4.4.1 Tính tốn thang 77 4.4.5 Tính tốn dầm chiếu nghỉ 83 Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & cơng nghiệp” 4.5 Tính tốn thiết kế móng khung điển hình .86 4.5.1 Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình .86 4.5.2 Nội lực tính tốn móng .89 4.5.3 Phân tích lựa chọn giải pháp móng cho cơng trình 90 4.5.4 Phân tích lựa chọn giải pháp cọc cho cơng trình .91 4.5.5 Xác định sức chịu tải cọc 91 4.5.6 Tính tốn thiết kế móng cột khung điển hình .94 CHƯƠNG 5: THI CƠNG CƠNG TRÌNH 108 5.1 Công tác chuẩn bị trước thi công .108 5.1.1 San dọn bố trí tổng mặt thi cơng .108 5.1.2 Chuẩn bị máy móc nhân lực phục vụ thi công 110 5.1.3 Định vị cơng trình 113 5.2 Thiết kế biện pháp kỹ thuật tổ chức thi công phần ngầm 114 5.2.1 Lập biện pháp thi công cọc khoan nhồi 114 5.2.2 Lập biện pháp thi công đất .134 5.2.3 Lập biện pháp thi cơng móng, giằng móng .147 5.3 Thiết kế biện pháp kỹ thuật tổ chức thi công phần thân 159 5.3.1 Giải pháp công nghệ .159 5.3.2 Tính tốn cơp pha, chống 172 5.3.3 Công tác bảo dưỡng bê tông 181 5.3.4 Tháo dỡ côp pha .182 5.3.5 Biện pháp sửa chữa khuyết tật bê tông 183 5.4 Thiết kế tổ chức thi công 185 5.4.1 Mục đích ý nghĩa thiết kế tổ chức thi công 185 5.4.2 Yêu cầu, nội dung nguyên tắc thiết kế tổ chức thi công 186 5.4.3 Lập tiến độ thi cơng cơng trình .187 5.5 Lập tổng mặt thi công 205 5.5.1 Cơ sở để tính tốn 205 5.5.2 Mục đích 205 5.5.3 Tính tốn lập tổng mặt thi công .206 Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & cơng nghiệp” CHƯƠNG 6: AN TỒN LAO ĐỘNG VỆ SINH MƠI TRƯỜNG .211 6.1 An tồn lao động 211 6.1.1 An toàn lao động thi công cọc .211 6.1.2 An tồn lao động thi cơng đào đất 211 6.1.3 An tồn lao động cơng tác bê tơng bê tông cốt thép 213 6.1.4 An tồn lao động cơng tác xây cơng tác hồn thiện 219 6.2 Vệ sinh mơi trường 223 6.3 Đánh giá tác động công trình đến mơi trường 224 6.3.1 Nguồn gây tác động 224 6.3.2 Nguồn tác động không liên quan đến chất thải .229 6.3.3 Đánh giá tác động 230 KẾT LUẬN .234 TÀI LIỆU THAM KHẢO 235 Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp” DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT b: chiều rộng tiết diện chữ nhật, chiều rộng sườn tiết diện chữ T chữ I; bf, b'f: chiều rộng cánh tiết diện chữ T chữ I tương ứng vùng chịu kéo nén; h: chiều cao tiết diện chữ nhật, chữ T chữ I; hf, h'f: phần chiều cao cánh tiết diện chữ T chữ I tương ứng nằm vùng chịu kéo nén; a, a': khoảng cách từ hợp lực cốt thép tương ứng với S S' đến biên gần tiết diện; h0, h'0: chiều cao làm việc tiết diện, tương ứng h-a h-a'; x: chiều cao vùng bê tông chịu nén; : chiều cao tương đối vùng bê tông chịu nén, x/h0; s: khoảng cách cốt thép đai theo chiều dài cấu kiện; e0: độ lệch tâm lực dọc N trọng tâm tiết diện quy đổi, xác định theo dẫn nêu 4.2.12; e0p: độ lệch tâm lực nén trước P trọng tâm tiết diện quy đổi, xác định theo dẫn nêu 4.3.6; e0,tot: độ lệch tâm hợp lực lực dọc N lực nén trước P trọng tâm tiết diện quy đổi; e, e': tương ứng khoảng cách từ điểm đặt lực dọc N đến hợp lực cốt thép S S'; es, esp: tương ứng khoảng cách tương ứng từ điểm đặt lực dọc N lực nén trước P đến trọng tâm tiết diện cốt thép S; l: nhịp cấu kiện; l0: chiều dài tính tốn cấu kiện chịu tác dụng lực nén dọc; i bán kính quán tính tiết diện ngang cấu kiện trọng tâm tiết diện; Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp” d: đường kính danh nghĩa cốt thép; As, A's : tương ứng diện tích tiết diện cốt thép không căng S cốt thép căng S'; xác định lực nén trước P - tương ứng diện tích phần tiết diện cốt thép không căng S S'; Asp, A'sp: tương ứng diện tích tiết diện phần cốt thép căng S S'; Asw: diện tích tiết diện cốt thép đai đặt mặt phẳng vng góc với trục dọc cấu kiện cắt qua tiết diện nghiêng; As,inc: diện tích tiết diện cốt thép xiên đặt mặt phẳng nghiêng góc với trục dọc cấu kiện cắt qua tiết diện nghiêng; : hàm lượng cốt thép xác định tỉ số diện tích tiết diện cốt thép S diện tích tiết diện ngang cấu kiện bh0, không kể đến phần cánh chịu nén kéo; A: diện tích tồn tiết diện ngang bê tơng; Ab: diện tích tiết diện vùng bê tơng chịu nén; Abt: diện tích tiết diện vùng bê tơng chịu kéo; Ared: diện tích tiết diện quy đổi cấu kiện, xác định theo dẫn 4.3.6; Aloc1: diện tích bê tơng chịu nén cục bộ; S'b0, Sb0: mơmen tĩnh diện tích tiết diện tương ứng vùng bê tông chịu nén chịu kéo trục trung hòa; Ss0, S's0: mơmen tĩnh diện tích tiết diện cốt thép tương ứng S S' trục trung hòa; I: mơ men qn tính tiết diện bê tơng trọng tâm tiết diện cấu kiện; Ired: mô men quán tính tiết diện quy đổi trọng tâm DANH MỤC BẢN Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp” Bảng 1.1: Diện tích mặt hộ 15 Bảng 1.2: Công sử dụng cơng trình 16 Bảng 3.1: Tĩnh tải sàn Gara 30 Bảng 3.2: Tĩnh tải sàn hành lang, sảnh .30 Bảng 3.3: Tĩnh tải sàn bếp 31 Bảng 3.4: Tĩnh tải sàn vệ sinh .31 Bảng 3.5: Tĩnh tải sàn cầu thang 32 Bảng 3.6: Tĩnh tải sàn phòng làm việc 32 Bảng 3.7: Tĩnh tải sàn phòng ngủ .32 Bảng 3.8: Tĩnh tải sàn phòng kỹ thuật 33 Bảng 3.9: Tĩnh tải sàn phòng thư viện 33 Bảng 3.10: Tĩnh tải sàn phòng y tế .34 Bảng 3.11: Tĩnh tải sàn phòng mái .34 Bảng 3.12: Tĩnh tải tường tầng hầm 34 Bảng 3.13: Tĩnh tải tường tầng 35 Bảng 3.14: Tĩnh tải tường tầng khu vệ sinh .35 Bảng 3.15: Tĩnh tải tường tầng 2-13 36 Bảng 3.16: Tĩnh tải tường tầng 2-13 khu vệ sinh 36 Bảng 3.17: Tĩnh tải tường tầng áp mái dày 20cm .36 Bảng 3.18: Tĩnh tải tường tầng áp mái dày 10cm .37 Bảng 3.19: Tĩnh tải tường tầng mái dày 20cm 37 Bảng 3.20: Hoạt tải sàn Gara 38 Bảng 3.21: Hoạt tải sàn hành lang, sảnh .38 Bảng 3.22: Hoạt tải sàn bếp 38 Bảng 3.23: Hoạt tải sàn vệ sinh 39 Bảng 3.24: Hoạt tải sàn cầu thang 39 Bảng 3.25: Hoạt tải sàn phòng làm việc .39 Bảng 3.26: Hoạt tải sàn phòng ngủ .39 Bảng 3.27: Hoạt tải sàn phòng kỹ thuật 40 Bảng 3.28: Hoạt tải sàn phòng thư viện 40 Bảng 3.29: Hoạt tải sàn phòng y tế .40 Bảng 3.30: Hoạt tải sàn mái 40 Bảng 3.31: Bảng xác định giá trị thành phần gió tĩnh 42 Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp” Bảng 3.32: Chu kỳ tần số cơng trình .44 Bảng 3.33: Bảng xác định thành phần gió động theo phương X1, dao động thứ cơng trình 48 Bảng 3.34: Bảng xác định thành phần gió động theo phương X2, dao động thứ ba cơng trình 49 Bảng 3.35: Bảng xác định thành phần gió động theo phương X3, dao động thứ tư cơng trình 50 Bảng 3.36 : Bảng xác định thành phần gió động theo phương Y, dao động thứ cơng trình 51 Bảng 4.1: Tính tốn cốt thép sàn 56 Bảng 4.2: Bảng nội lực tổ hợp bao D107 – tầng 59 Bảng 4.3: Thơng số đầu vào để tính tốn dầm khung trục .63 Bảng 4.4: Bảng tính tốn cốt thép dầm khung trục 64 Bảng 4.5: cặp nội lực cột 67 Bảng 4.6: Tải trọng phân bố .72 Bảng 4.7: Tải trọng tập trung 73 Bảng 4.6: Bảng nội lực tổ hợp bao D129 – tầng 73 Bảng 4.7: Tĩnh tải thang 80 Bảng 4.8: Tĩnh tải chiếu nghỉ .80 Bảng 4.9: Hoạt tải thang 80 Bảng 4.10: Chỉ tiêu lý lớp đất đá .86 Bảng 4.11: Nội lực chân cột trục 89 Bảng 4.12: Các cặp nội lực (tính tốn) tính móng 90 Bảng 4.13: Áp lực xuống đỉnh cọc .96 Bảng 4.14: Biều đồ mô men dọc theo thân cọc (Mx – kNm) 100 Bảng 4.15: Biểu đồ lực cắt dọc theo thân cọc (Qy - kN) 101 Bảng 4.16: Biểu đồ áp lực ngang dọc theo thân cọc (  z – kN) 102 Bảng 5.1: Tải trọng tính tốn cơp pha móng .152 Bảng 5.2: Tải trọng tính tốn cơp pha giằng móng 153 Bảng 5.3: Tải trọng tính tốn cơp pha cổ móng 154 Bảng 5.4: Tải trọng tính tốn côp pha cột 173 Bảng 5.5: Tải trọng tính tốn cơp pha dầm .174 Bảng 5.6: Tải trọng tính tốn đà ngang đỡ dầm 176 Bảng 5.7: Tải trọng tính tốn đà dọc đỡ dầm 177 Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp” Bảng 5.8: Tải trọng tính tốn cơp pha sàn 178 Bảng 5.9: Tải trọng tính tốn đà ngang đỡ sàn 179 Bảng 5.10: Tải trọng tính tốn đà dọc đỡ sàn 180 Bảng 5.11: Khối lượng bê tơng móng .190 Bảng 5.12: Khối lượng cốt thép móng 191 Bảng 5.13: Khối lượng ván khuôn móng 191 Bảng 5.14: Khối lượng bê tông tầng hầm 192 Bảng 5.15: Khối lượng cốt thép tầng hầm 192 Bảng 5.16: Khối lượng ván khuôn tầng hầm 193 Bảng 5.17: Khối lượng bê tông tầng 193 Bảng 5.18: Khối lượng cốt thép tầng .194 Bảng 5.19: Khối lượng ván khuôn tầng 194 Bảng 5.20: Khối lượng bê tông tầng 2-13 195 Bảng 5.21: Khối lượng cốt thép tầng 2-13 195 Bảng 5.22: Khối lượng ván khuôn tầng 2-13 196 Bảng 5.23: Khối lượng bê tông tầng áp mái .196 Bảng 5.24: Khối lượng cốt thép tầng áp mái 197 Bảng 5.25: Khối lượng ván khuôn tầng áp mái 197 Bảng 5.26: Khối lượng bê tông tầng kỹ thuật 198 Bảng 5.27: Khối lượng cốt thép tầng kỹ thuật 198 Bảng 5.28: Khối lượng ván khuôn tầng kỹ thuật 198 Bảng 5.29: Khối lượng bê tông tầng mái 199 Bảng 5.30: Khối lượng cốt thép tầng mái 199 Bảng 5.31: Khối lượng ván khuôn tầng mái .199 Bảng 5.32: Khối lượng nhân cơng cơng trình 200 Bảng 5.33: Tiêu chuẩn nước chữa cháy 210 Bảng 6.1 Đánh giá tác động hoạt động giai đoạn thi công xây dựng 231 10 Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp” - tháo dỡ đà giáo, giá đỡ” Chỉ tiến hành loại giàm giáo giáo ghế với lan can an toàn phía Chỉ phép dùng thang treo nơi riêng biệt, có khối lượng Khi đưa vữa lên mặt sàn công tác cao không 5m, phải dùng thiết bị giới - nhỏ công cụ cải tiến Khi đưa vữa lên mặt sàn công tác cao 5m phải dùng máy nâng phương tiện cẩu chuyển khác Không với tay đưa thùng xô đựng vữa lên mặt sàn công tác cao 2m Trát cuộn vòm, gò cửa sổ cao, phải dùng kiểu loại đà giáo - giá đỡ theo “Quy định an toàn sử dụng, lắp dựng tháo dỡ đà giao, giá đỡ” Cấm đứng bệ cửa sổ để làm việc nêu Thùng, xô đựng vữa dụng cụ đồ nghề khác phải để vị trí - chắn để tránh rơi, trượt đổ Khi ngừng việc phải thu dọn vật liệu đồ nghề vào chỗ Sau ca phải rửa vữa bám dính vào dụng cụ đồ nghề Cấm vứt vật liệu, đồ nghề từ cao xuống Khi tiến hành trát hai hay nhiều tầng lúc cần bố trí sàn bảo vệ trung gian người làm việc tầng Công nhân phải đứng trát vị trí so le tầng Điện dùng cho cơng tác trát bể hầm kín phải có điện áp khơng lớn - 36 vơn Sấy khô vữa trát nhà máy sấy dùng đốt dầu phải công nhân - chuyên môn điều khiển Máy sấy phải cố định chắn Cơng nhân điều khiển máy sấy phòng khơng làm việc liên tục Cấm dùng chất màu độc hại như: minium, chì, bột crơm… để làm vữa trát - màu Nơi trộn vữa có pha chlore phải bó trí nơi thống gió xa khu vực có người khỏang 5m Cấm trát vữa có pha chlore phòng, hầm hào kín chưa thơng gió tốt Cơong nhân làm cơng việc có tiếp xúc với vữa pha chlore phải trang bị đầy đủ phương tiện cá nhân bồi dưỡng độc hại theo chế độ hành b Đề phòng tai nạn lao động sử dụng máy phun vữa - Chỉ sử dụng công nhân đào tạo sử dụng máy phun vữa đào tạo sử - dụng máy phun vữa cơng việc đòi hỏi thực nghiêm túc quy trình kỹ thuật kỹ thuật an tồn Cơng nhân vận hành máy cần trang bị phương tiện bảo hộ lao động - mặt nạ, kính gang tay… Những người khơng có trách nhiệm phải đứng cách xa máy 10m Trước làm việc, phải kiểm tra tất phận máy như: vòi phun, 224 Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp” - đường ống cao su, đồng hồ báo áp lực, van an tồn hệ thống tín hiệu… Trong làm việc, theo dõi, không ống dẫn vữa bị gấp khúc hay - xoắn thành vòng Nếu thấy tượng bất thường vòi hở nứt phải ngừng cơng việc lại tiến hành thay ống khác Cấm việc ngừng cung cấp vữa vào vòi phun cách bẻ gập ống dẫn vữa Sau xong công việc, phải thổi rửa lại hệ thống ống (sau người có trách nhiệm khỏi khu vực nguy hiểm xung quanh máy) Phải ngắt điện cho máy thổi rửa sửa chữa máy 6.1.4.2 An tồn lao động cơng tác ốp tường lát Công tác ốp tường lát nói chung phải sử dụng máy sử dụng điện để cắt mài viên gạch ceramic để bề mặt hồn thiện với kích thước thiết kế Do đó, biện pháp an tồn lao động công tác chủ yếu để phòng tai nạn làm việc với máy thiết bị xây dựng 6.1.4.3 An tồn lao động cơng tác lắp đặt thiết bị cơng trình Các cơng trình xây dựng có phần việc lắp đặt thiết bị bên cơng trình hệ thống điện, nước điều hòa khơng khí… Trong cơng tác này, người công nhân cần phải sử dụng máy điện cầm tay khoan vào tường để đặt ốc vít Tại nhiều vị trí họ phải làm việc cao, lắp đặt hệ thống điều hòa khơng khí… Do đó, biện pháp an tồn lao động cơng tác chủ yếu lầ đề phòng tai nạn xảy làm việc với máy thiết bị xây dựng, đề phòng tai nạn thi cơng cao 6.1.4.4 An tồn lao động cơng tác sơn qt vơi cơng trình Cơng tác sơn qt vơi cơng trình thường thực sau cùng, công việc kỹ thuật chuyên môn khác thực Đặc điểm công việc sơn người công nhân làm việc môi trường độc hại dễ cháy nổ Đặc điểm công tác quét vôi người công nhân phải làm việc cao Có thể sơn, qt vơi biện pháp thủ cơng máy (phun sơn) vị trí thấp cao, tùy vị trí cơng trình 6.1.4.4.1 Các nguy gây TNLĐ cơng tác sơn qt vơi cơng trình 225 Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp” - Các nguy gây TNLĐ làm việc với máy thiết bị xây dựng Các nguy gây TNLĐ làm việc cao Các nguy gây cháy nổ Công nhân bị ngạt thở nhiễm độc nhiễm phải sơn lúc làm việc vào phòng kín sơn 6.1.4.4.2 Các biện pháp đề phòng TNLĐ cơng tác sơn qt vơi cơng trình Ngồi biện pháp đề phòng tai nạn thi cơng cao, đề phòng tai nạn làm việc với máy thiết bị xây dựng, đề phòng tai nạn cháy nổ nói chung, có biện pháp đề phòng tai nạn cụ thể sau: - Khi làm việc phải sử dụng đủ phương tiện bảo vệ cá nhân gồm: - quần áo vải dầy, nón cứng, nón vải, kính chống bụi, trang, giầy vải ngắn cổ Trường hợp phòng sơn q kín mà chưa thơng gió cơng nhân phải trang bị bình thở ô xy Chỉ phép dùng thang tựa để tiến hành công việc độ cao thấp 5m so - với mặt độ nghiêng của thang so với mặt nằm ngang nhà không nhỏ không lớn 70o, đầu thang phải cố định với phận kết cấu ổn định cơng trình phải có người giữ chân thang Dựng thang lối cửa vào phải có người canh khơng để người khác xơ cửa làm đổ thang Cấm đứng lên bậc thang làm việc Chỉ phép dùng thang kiểm tra độ bền bậc cao bậc phải giằng néo dây thép để tăng độ bền Kết thúc công việc phải hạ thang xuống Ở vị trí khơng thể khơng thể sử dụng thang tựa sử dụng thang xếp - phải cố định vững Tại vị trí pha chế sơn khơng cho phép làm việc gây phát sinh tia - lửa, phải loại trừ khả nẹt lửa từ hệ thống điện phải có biển báo “Cấm lửa- cấm hút thuốc” Khi pha chế sơn ngồi trời phải tiến hành cơng việc vị trí nằm cuối hướng gió Khi pha chế sơn khơng gian kín phải tổ chức thơng gió để hút thải độc Cấm dùng bột màu trắng mịn sản xuất từ chì đẻ pha sơn Tại vị trí tơi vơi phải có rào chắn để ngăn khơng cho người rơi xuống hố vôi Trong trường hợp phải dùng hệ thống thơng gió cục quạt để thơng - gió khu vực sơn Phải đảm bảo thay đổi khơng khí lần Trước làm việc với máy phun sơn, cần kiểm tra ống dẫn cao su thử với 226 Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp” - áp suất gấp 1,5 lần so với áp suất làm việc Khi phun sơn vòi phun vào phải hướng vòi phun vào phận cần sơn, - cấm hướng vòi phun vào người khác cần đứng phía hướng gió Khơng cho phép sơn phận có điện áp khơng có mệnh lệnh đặc biệt người phụ trách Vòi phun sơn sử dụng khí nén từ máy nén (hay trạm) phải tuân theo quy định an toàn dành cho dụng cụ khí nén cầm tay Sơn, vơi rơi vãi phải lau chùi Giẻ dính sơn phải cho vào - thùng rác sắt có nắp đậy để chờ đem thiêu hủy Cấm người lưu lại phòng sơn tiếng Kết thúc công việc phải làm vệ sinh cá nhân cẩn thận trước 6.2 Vệ sinh môi trường a Vệ sinh mặt tổng - Do đặc trưng thi công phần ngầm gắn liền với số vật liệu bùn sét - (bentonite) tránh làm sập thành hố khoan, việc vệ sinh giai đoạn thi công phần ngầm phải trọng, đặc biệt với cơng trình với vị trí nằm khu đô thị thành phố Để đảm bảo vệ sinh mơi trường q trình thi cơng cọc khoan nhồi - biện pháp vệ sinh mơi trường sau áp dụng: Làm hàng rào kín qy quanh cơng trường để tránh bụi bay phạm vi - thi cơng cơng trình Làm cầu rửa xe trước thi công đại trà: tất phương tiện trước - khỏi công trường đề rửa Cầu rửa xe thiết kế hệ thống bể lắng tràn để khỏi ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước thành phố Dùng xe phun nước quanh phạm vi công trường trường hợp xảy bụi bẩn - Đất thải q trình thi cơng vận chuyển ngày - Dung dịch bẩn sau xử lý vận chuyển để đổ xe chuyên dụng b Vệ sinh chất thải - Nước thải, nước mặt giải gom tới rãnh tạm nối vào mạng thải - khu vực, không để chảy tràn lan Phế thải công trường đổ vào thùng chứa đặt công trường, hàng tuần - có xe chở đến bãi đổ cho phép Bố trí khu vệ sinh riêng cho cơng nhân khu vực thi cơng, có bể tự hoại bố trí tổ lao động vệ sinh thường xuyên để tránh gây ô nhiễm cho xung quanh - Không đốt phế thải công trường c Vệ sinh chống ồn, chống bụi 227 Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp” - Do cơng trình nằm khu thị nên thời gian tập kết vật tư phương - tiện vào phải bố trí hợp lý Các thiết bị thi công đưa đến công trường kiểm tra, chạy thử - thiết bị hạn chế tiếng ồn Các xe chở vật liệu phủ bạt che lúc có hàng Khi khỏi cơng trường, - tất xe phải vệ sinh Các phế thải tập kết đổ nơi quy định Xe chở đất đá vật liệu xây dựng phải có bạt che phủ chống bụi, chống rơi vãi dọc đường Hạn chế độ ồn tới mức tối đa 6.3 Đánh giá tác động cơng trình đến mơi trường 6.3.1 Nguồn gây tác động 6.3.1.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 6.3.1.1 Giai đoạn thi cơng xây dựng a) Nguồn gây nhiễm khơng khí Ngun nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí q trình thi cơng xây dựng phát sinh từ hoạt động: - Tập trung nhân công San ủi, lu đầm chuẩn bị mặt Đào đất, vận chuyển đất đào Chuyên chở, tập kết vật liệu xây dựng Khoan cọc thi cơng móng Tiến hành xây dựng Các tác nhân nhiễm bụi, khói khí thải, tiếng ồn, rung động phát sinh tiến hành thi công + Bụi Bụi phát sinh từ nhiều hoạt động thi công xây dựng khác nhau: - Bụi bị lên từ đường giao thông vận chuyển đất đào đem đổ, vận - chuyển vật liệu, nhân công Bụi kim loại gò hàn sắt, thép làm khung thép để khoan cọc thi cơng - móng Do bốc xếp, phối trộn nguyên vật liệu (bê tông) xây dựng 228 Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & cơng nghiệp” - Bụi bị lên gió thổi qua bãi tập kết vật liệu, san ủi, lu đầm chuẩn bị mặt + Khí thải Khí thải phát sinh từ hoạt động như: - Khí thải độc hại: SO2, CO2, CO, NOx, hợp chất chì từ xăng dầu vận hành - máy móc thi công: đào, san nền, lu, đầm…, từ phương tiện vận chuyển Các nghiên cứu xác định thiết bị phục vụ công tác xây dựng công trình như: xe tải, máy đóng cọc, máy đầm nén, máy khoan, cần cẩu, máy phát điện…sẽ phát sinh chất gây nhiễm khơ khí Do hầu hết máy móc thiết bị sử dụng nhiên liệu xăng dầu nên chúng thải bụi, SO2, NOx, hydocacbon vào khơng khí Khí thải từ q trình phân hủy chất hữu chất thải sinh hoạt - cơng nhân Khí thải từ hoạt động khí: Q trình hàn kết cấu thép, sinh số chất nhiễm từ q trình cháy que hàn, chủ yếu chất CO, NOx b) Ơ nhiễm nguồn nước Ngun nhân gây nhiễm mơi trường nước q trình thi cơng xây dựng bao gồm hoạt động: + Đào đất, vận chuyển đất đào Khoan cọc thi cơng móng Rửa vật liệu tiến hành xây dựng Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt từ lán trại, nhà vệ sinh khu dự án tập trung nhiều công nhân + Nước mưa chảy tràn: Nước mưa tập trung toàn diện tích khu vực Trong q trình chảy mặt đất lơi kéo theo đất, cát, nhựa đường thải thi công màng dầu rơi vãi trình vận chuyển, tàng trữ sử dụng Lưu lượng nồng độ nước mưa phụ thuộc chế độ khí hậu khu vực: cường độ mưa, thời gian mưa, thời gian khơng mưa, độ bẩn khơng khí… 229 Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp” + Nước thải rửa vật liệu xây dựng Trong giai đoạn xây dựng, nước cấp cho hoạt động xây dựng chủ yếu dùng để trộn vữa, trộn bê tông, rửa cát, rửa đá, làm ướt gạch, c) Ô nhiễm đất  Chất thải rắn Chất thải rắn phát sinh từ nguồn như: - Vật liệu xây dựng bị thải bỏ: loại vật liệu hư hỏng ximăng, bê tơng, cốt pha, gạch ngói, đất cát rơi vãi, phế liệu sắt thép… - Bao gói chứa vật liệu: bao xi măng, thùng chứa sơn, - Rác thải sinh hoạt công nhân xây dựng + Nước thải - Nước mưa chảy tràn chứa đất cát, dầu mỡ - Nước thải rửa vật liệu xây dựng - Nước thải sinh hoạt từ lán trại, nhà vệ sinh khu dự án tập trung nhiều công nhân Tóm lại, nguồn gây nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí giai đoạn thi cơng xây dựng tồn thời gian thi công chấm dứt dự án vào hoạt động Vì tác động khơng đáng kể Tuy nhiên, để giảm đến mức tối thiểu tác động nhiễm mơi trường khơng khí (bụi) tới sống hộ dân sống khu vực sát cạnh dự án công nhân thi công, nhà thầu cần có biện pháp hạn chế 6.3.1.2 Giai đoạn dự án vào hoạt động a) Nguồn gây ô nhiễm mơi trường khơng khí + Khí thải Phát sinh từ: - Phương tiện giao thông: Khi vào hoạt động, lượng người vào khu - vực lớn, dẫn đến mật độ xe cộ lưu thông khu vực lớn Do làm phát sinh khí thải giao thơng Máy phát điện dự phòng: Tòa nhà có trang bị máy phát điện dự phòng: Nhiên liệu: Dầu DO 230 Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp” - Thời gian hoạt động: Lúc điện lưới bị cắt Hoạt động máy phát điện phát - sinh hoạt động chủ yếu khí: CO, NO2, CO, CO2, nước, mụi khói lượng khí CxHy, NOx, SOx, aldehyde Các loại khí thải có khả gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Mức độ tác động chúng đến môi trường phụ thuộc nhiều vào nồng độ tải lượng chúng thải vào khí Hơi khí độc, mùi từ hệ thống nước, hệ thống xử lý nước thải, khu vực nhà vệ sinh Tại khu xử lý nước thải có loại độc hại phát sinh từ cơng trình xử lý Thành phần khí độc hại đa dạng NH3, CH4, H2S…Lượng khí độc hại khơng lớn có mùi khó chịu - Hơi độc hại từ khu vực trữ chất thải rắn chờ vận chuyển, xử lý - Khí thải mùi từ khu vực chế biến thực phẩm + Bụi Khi dự án vào hoạt động, lượng bụi phát sinh chủ yếu từ bụi đường theo phương tiện giao thông giới vào dự án b) Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước Nguồn phát sinh nước thải bao gồm: + Nước thải sinh hoạt Nước từ cư dân tòa nhà, trung tâm dịch vụ, thương mại, vui chơi giải trí với hàm lượng chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, vi sinh vật cao Lượng nước thải sinh hoạt toàn khu dân cư tính dựa nhu cầu cấp nước (250l/người.ngđ), ước tính khoảng 800m3/ngđ (Xem Phụ lục) + Nước mưa chảy tràn Nước mưa chảy tràn qua đường giao thông, mặt khu vực theo đất cát, chất rắn lơ lửng tác nhân gây ô nhiễm môi trường c) Nguồn gây ô nhiễm môi trường đất + Chất thải rắn sinh hoạt: Nguồn chất thải rắn chủ yếu khu phức hợp chủ yếu rác thải cư dân, khu dịch vụ thương mại, giải trí 231 Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp” Chất thải rắn dễ phân hủy loại chất thải hữu thực phẩm dư thừa bị loại bỏ, chất thải trình nấu nướng, Chất thải rắn khó phân hủy gồm loại vỏ hộp, bao bì kim loại, polyme,… Với lưu lượng lớn người vào, tương ứng với lượng rác thải đáng kể Do đó, việc quản lý xử lý không tốt gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường.Việc tích trữ rác thải lâu ngày, không vận chuyển kịp nơi trú ngụ phát triển loài động vật gây bệnh ruồi, chuột…gây nên dịch bệnh cho cư dân Ngoài phát sinh mùi khó chịu + Bùn thải Bùn thải sinh từ hệ thống xử lý nước thải, bùn thải từ hệ thống cống thải, phân bùn từ hệ thống bể tự hoại 6.3.2 Nguồn tác động khơng liên quan đến chất thải 6.3.2.1 Trong q trình thi công a) Tai nạn lao động Điều kiện làm việc công trường : thủ công hay giới, tiếp xúc với nhiều loại thiết bị công suất lớn, cộng với thời tiết khắc nghiệt, môi trường làm việc có nhiều nồng độ bụi, khí thải tiếng ồn cao gây ảnh hưởng đến sức khỏe, suất làm việc công nhân trực tiếp thi công công trường Các loại tai nạn thường gặp công trường xây dựng là: - Các ô nhiễm môi trường tùy thuộc vào thời gian mức độ tác dụng có khả - gây chống váng, mệt mỏi, chí ngất xỉu cần cấp cứu kịp thời Tai nạn xảy làm việc với loại cần cẩu, thiết bị bốc dỡ, loại vật liệu - chất đống cao rơi, vỡ,… Tai nạn lao động trượt té giàn giáo, tòa nhà xây, cơng - tác thi công, vận chuyển vật liệu xây dựng lên cao nguyên nhân khác Tai nạn lao động từ công tác tiếp cận với điện công tác thi công hệ - thống cấp điện, va chạm vào đường dây điện dẫn ngang đường, bão, gió gây đứt dây điện Khi công trường thi công ngày mưa: Tai nạn lao động đất trơn dẫn đến trượt té cho người lao động đống vật liệu xây dựng, cố 232 Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp” - điện dễ xảy hơn, đất mềm dễ lún gây cố cho người loại máy móc thiết bị thi cơng,… Có nhiều loại hóa chất sử dụng xây dựng: Hóa chất có chất dẫn, chất làm gạch đá, chất trang trí bảo vệ gỗ, thép, chất xử lý sàn, chống nấm mốc, chất cách ly, dung môi, sơn, vữa, xi măng loại vật liệu khác Nhiều hóa chất nguy hiểm, gây cháy nổ nhiễm độc b) Mất an ninh trật tự khu vực Do tập trung lượng lớn cơng nhân nên có có khả dẫn đến tình trạng ổn định trật tự an ninh địa phương như: mâu thuẫn, tranh chấp với người dân địa phương mâu thuẫn nội công nhân, phát sinh tệ nạn xã hội c) Khả gây cháy nổ Các nguyên nhân dẫn đến cháy nổ do: - Vứt bừa tàn thuốc hay nguồn lửa khác gần khu vực xăng dầu Sự cố thiết bị điện bị tải trình vận hành, phát sinh - nhiệt, dẫn đến cháy, chập mạch có mưa giơng Sự cố sét đánh dẫn đến cháy, nổ d) Tiếng ồn - Do động máy móc thi cơng: xúc, lu, đầm, máy trộn bê tông, thiết bị hàn - cắt khoan, máy phát điện Do phương tiện giao thông vận chuyển Do khoan cọc thi cơng móng 6.3.2.2 Giai đoạn dự án vào hoạt động Khi dự án vào hoạt động, có số nguồn gây tiếng ồn với mức độ khác Các nguồn gây ồn điển hình kể đến sau: - Hoạt động máy phát điện trường hợp lưới điện bị Hoạt động hệ thống máy móc vận hành Hoạt động loại quạt gió, hệ thống xử lý bụi Hoạt động máy móc thiết bị phục vụ cơng trình phụ trợ (máy bơm - nước, máy thổi khí phục vụ trạm xử lý nước thải,…) Hoạt động cư dân khách du lịch Tiếng ồn từ động cơ, từ ống xả khói phương tiện giao thơng 233 Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp” 6.3.3 Đánh giá tác động 6.3.3.1 Tác động tích cực Khi vào hoạt động, dự án mang lại mặt tích cực sau: - Tạo nên nơi sinh sống đầy đủ tiện nghi cho cư dân, tạo nên nơi tham quan, mua sắm lý thú cho du khách nước đến với Đà Nẵng - Tạo công ăn việc làm cho số lao động địa phương - Bổ sung thêm nguồn thuế cho ngân sách địa phương - Góp phần hồn thiện hệ thống hạ tầng sở đẩy nhanh mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng 6.3.3.2 Tác động tiêu cực a Giai đoạn thi công xây dựng Bảng 6.1 Đánh giá tác động hoạt động giai đoạn thi cơng xây dựng Đất Nước Khơng khí Tài nguyên sinh vật Kinh tế – Xã hội Tập trung nhân cơng, máy móc thi cơng * _ ** _ _ San ủi, lu đầm chuẩn bị mặt *** *** *** _ _ Đào đất, vận chuyển đất đào *** *** ** _ _ Chuyên chở, tập kết vật liệu xây dựng ** * *** _ * Thi công móng *** *** ** _ * 234 Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp” Tiến hành xây dựng *** *** *** _ *** Chú thích: _ : Bị tác động không đáng kể * : Bị tác động ** : Bị tác động nhiều *** : Bị tác động nhiều Những nguồn gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí giai đoạn thi cơng xây dựng: bụi, khí thải, tiếng ồn, nước thải, chất thải rắn làm ảnh hưởng đến sống người dân xung quanh thân công nhân trực tiếp thi công công trường  Các vấn đề liên quan đến chất thải + Bụi Thành phần bụi chủ yếu bụi đất đá, bụi cát, bụi xi măng Nồng độ bụi tăng cao ngày khơ, nắng, gió Một thực tế khách quan ô nhiễm bụi đường vận chuyển tập kết vật liệu phổ biến Thông thường hàm lượng bụi lơ lửng khu vực bốc dỡ thường dao động 0,9 - 2,7 mg/m3 tức cao tiêu chuẩn khơng khí xung quanh 3-9 lần (TCVN 5937-2005 qui định hàm lượng bụi lơ lửng trung bình giờ: 0,3mg/m3) Về mặt vệ sinh lao động, bụi gây tác hại nhiều dạng: - Tổn thương quan hô hấp: Xây xát, viêm kinh niên, tùy theo loại bụi dẫn đến viêm phổi, ung thư phổi - Bệnh ngồi da: Bịt lỗ chân lơng, lở loét, ghẻ… - Tổn thương mắt + Khí thải Các loại khí thải từ phương tiện vận chuyển, máy móc thi cơng có độc tính cao so với bụi từ mặt đất, tác động chúng tới môi trường phụ thuộc nhiều vào điều kiện địa hình, khí tượng mật độ phương tiện xây dựng khu vực 235 Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & cơng nghiệp” Khí từ khói hàn khơng cao ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân hàn, cần có phương tiện bảo hộ cho cơng nhân hạn chế mức độ ô nhiễm ảnh hưởng đến công nhân + Tiếng ồn Việc tập trung số lượng lớn phương tiện vận tải thi công giới công trường làm cường độ ồn cao mức độ bình thường, dễ gây nên mệt mỏi, giảm thính giác, tập trung dẫn tới tai nạn lao động cho công nhân trực tiếp thi cơng Ngồi ra, tiếng ồn làm khả nhận biết loại tín hiệu âm khác tiếng kêu báo hiệu tín hiệu làm việc + Nước thải Nước thải phát sinh q trình thi cơng xây dựng gồm nước thải sinh hoạt công nhân, nước mưa chảy tràn, nước rửa vật liệu xây dựng khơng kiểm sốt có biện pháp xử lý kịp thời làm nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí xung quanh, phát sinh bệnh tật bị ứ đọng lâu ngày + Rác thải Rác thải công trường xây dựng chủ yếu phế thải xây dựng, rác thải sinh hoạt công nhân Lượng rác không thu gom kịp thời nơi trú ngụ phát triển loài động vật gây bệnh ruồi, chuột…gây nên dịch bệnh cho cư dân Ngồi làm phát sinh bụi có gió thổi hay phương tiện giao thông chạy ngang Đây loại chất thải khơng gây mùi, tái sử dụng bán tùy theo loại Theo kinh nghiệm nhiều cơng trường xây dựng, lượng rác thải ước tính khoảng 2,5 tấn/ha xây dựng 236 Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp” KẾT LUẬN Hiện việc xây dựng nâng cấp bước đại hóa sở hạ tầng nhiệm vụ quan trọng mà Đảng Nhà nước ta thực công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hồ nhịp chuyển biến mạnh mẽ kinh tế đất nước ngành xây dựng năm qua không ngừng phát triển Các đơn vị xây dựng mạnh dạn đầu tư nhiều trang thiết bị máy móc đại, đào tạo kỹ thuật tiếp thu công nghệ đại nhằm nâng cao lực sản xuất Vừa sản xuất, vừa hoàn thiện, ngành xây dựng lớn mạnh lên nhiều Nhiều cơng trình đại đòi hỏi kỹ thuật khả tài cao ngành hoàn thiện tốt Tuy nhiên với tốc độ phát triển cao nhà xây dựng phải ln tìm hiểu nghiên cứu tăng cường trang thiết bị kỹ thuật, cơng nghệ để bắt kịp phát triển ngành xây dựng giới Cũng sinh viên khác, đồ án tốt nghiệp em nghiên cứu tính tốn cơng trình “Chung cư CC2, Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh” Sau thu thập hồ sơ thiết kế cơng trình , em có thay đổi số chi tiết kiến trúc kết cấu cho phù hợp với nhiệm vụ đồ án Trong trình thực đồ án, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa đặc biệt PGS TS Nguyễn Xuân Mãn, người cung cấp tài liệu tham khảo hữu ích, hướng dẫn em bước thực hiện, giúp em hoàn thành đồ án Là đồ án cuối thời sinh viên, em xin bày tỏ lòng biét ơn sâu sắc tới thầy, môn kỹ thuật xây dựng trường đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội tận tình bảo, hướng dẫn, trang bị cho em không kiến thức lý thuyết, mà kiến thức thực tế ngồi cơng trường, giúp em có nhận thức đắn nghành nghề mà em chọn Quá trình thực đồ án cố gắng học hỏi nhiều, xong thiếu kinh nghiệm nên em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy xem xét, giúp em ngày hoàn thiện chuyên môn Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Nguyễn Văn Nam, DCXDDC 57 237 Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tiêu chuẩn 2737-1995 “Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết”; [2] Tiêu chuẩn 4453-1995 “Kết cấu bê tông bê tông cốt thép tồn khối – Quy phạm thi cơng nghiệm thu”; [3] Tiêu chuẩn 5574-2012 “Kết cấu bê tông bê tông cốt thép”; [4] Tiêu chuẩn 9386-2012 “Thiết kế công trình chịu động đất”; [5] Tiêu chuẩn 9362-2012 “Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình”; [6] Tiêu chuẩn 10304-2014 “Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế”; [7] Tiêu chuẩn 9394-2012 “Đóng ép cọc – Thi cơng nghiệm thu”; [8] Tiêu chuẩn 4447-2012 “Công tác đất – Thi công nghiệm thu”; [9] Tiêu chuẩn 198-1997 “Nhà cao tầngThiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối”; [10] Định mức 1776 “Định mức dự tốn xây dựng cơng trình”; [11] Sàn sườn tồn khối – GS TS Nguyễn Đình Cống; [12] Tính tốn tiết diện cột BTCT – GS TS Nguyễn Đình Cống; [13] Tính tốn thực hành cấu kiện BTCT – GS TS Nguyễn Đình Cống; [14] Bê tơng cốt thép tập 1,2,3 – Võ Bá Tầm; [15] Kỹ thuật thi công tập – TS Đỗ Đình Đức & PGS Lê Kiều; [16] Thiết kế tổng mặt băng xây dựng – TS Trịnh Quốc Thắng 238 ... (m2) Tầng hầm 800 800 Tầng 12 46, 6131 512,7441 183,2559 796 Tầng 12 46, 6131 512,7441 183,2559 796 Tầng 12 46, 6131 512,7441 183,2559 796 Tầng 12 46, 6131 512,7441 183,2559 796 Tầng 12 46, 6131 512,7441... 183,2559 796 Tầng 12 46, 6131 512,7441 183,2559 796 Tầng 12 46, 6131 512,7441 183,2559 796 Tầng 12 46, 6131 512,7441 183,2559 796 10 Tầng 12 46, 6131 512,7441 183,2559 796 11 Tầng 10 12 46, 6131 512,7441... động đất) 52 3.4 Tổ hợp nội lực cho cấu kiện 52 3.5 Phân tích cơng trình chịu tác động loại tải trọng .52 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH 53 4.1 Cơ sở thiết kế kết

Ngày đăng: 10/01/2018, 14:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC

    • 1.1. Giới thiệu về công trình

    • 1.2. Giải pháp kiến trúc

      • 1.2.1.Giải pháp bố trí mặt bằng

        • Bảng 1.1: Diện tích mặt bằng căn hộ

        • 1.2.2. Giải pháp, hình thức mặt đứng

          • Bảng 1.2: Công năng sử dụng công trình

          • 1.3. Giải pháp kỹ thuật

            • 1.3.1. Cơ sở thiết kế

            • 1.3.2. Giải pháp cấp điện, chiếu sáng

            • 1.3.3. Giải pháp chống sét cho công trình

            • 1.3.4. Giải pháp cấp thoát nước

            • 1.3.5. Giải pháp cung cấp ga

            • 1.3.6. Hệ thống đổ rác

            • 1.3.7. Giải pháp điều hoà thông gió

            • 1.3.8. Hệ thống thông tin liên lạc

            • 1.3.9. Vấn đề phòng chống và cứu hoả

            • 1.3.10. Vấn đề thoát người khi có sự cố

            • CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH

              • 2.1. Các giải pháp kết cấu chịu lực theo phương thẳng đứng

                • 2.1.1. Phân tích đánh giá ưu điểm, nhược điểm và phạm vi áp dụng của các giải pháp kết cấu chịu lực theo phương thẳng đứng

                • 2.1.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu tối ưu cho công trình

                • 2.2. Các giải pháp kết cấu chịu lực theo phương ngang

                  • 2.2.1. Phân tích đánh giá ưu điểm, nhược điểm và phạm vi áp dụng của các giải pháp kết cấu chịu lực theo phương thẳng ngang

                  • 2.2.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu tối ưu cho công trình

                  • 2.3. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện kết cấu công trình

                    • 2.3.1. Vật liệu sử dụng

                    • 2.3.2. Xác định sơ bộ chiều dày sàn

                    • 2.3.3. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện dầm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan