1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân phối chương trình môn công nghệ lớp 7 VNEN chuẩn

4 1,8K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

Khung phân phối chương trình (PPCT) này quy định thời lượng dạy học cho từng phần của chương trình, áp dụng cho lớp 7 mô hình trường học mới, từ năm học 20152016. Thời lượng quy định tại Khung PPCT áp dụng cho các trường tổ chức dạy học 1 buổingày. Tiến độ thực hiện chương trình đảm bảo kết thúc học kì I và kết thúc năm học thống nhất cả nước. Căn cứ Khung PPCT, các trường xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục phù hợp với nhà trường. Các trường có điều kiện dạy học 2 buổingày có thể điều chỉnh PPCT và tăng thời lượng dạy học cho phù hợp. Đây là PPCT môn Công nghệ 7 VNEN mới nhất, phù hợp cho thầy cô dạy chương trình mới. Học kỳ 1 32 tiết, học kỳ 2 28 tiết, thêm 5 tiết ôn tập kiểm tra.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNHMƠN CƠNG NGHỆ Lớp mơ hình trường học (Kèm theo Công văn số 4668/BGDĐT-GDTrH ngày 10/9/2015 Bộ GDĐT) I Khung phân phối chương trình Hướng dẫn chung Khung phân phối chương trình (PPCT) quy định thời lượng dạy học cho phần chương trình, áp dụng cho lớp mơ hình trường học mới, từ năm học 2015-2016 Thời lượng quy định Khung PPCT áp dụng cho trường tổ chức dạy học buổi/ngày Tiến độ thực chương trình đảm bảo kết thúc học kì I kết thúc năm học thống nước Căn Khung PPCT, trường xây dựng thực kế hoạch giáo dục phù hợp với nhà trường Các trường có điều kiện dạy học buổi/ngày điều chỉnh PPCT tăng thời lượng dạy học cho phù hợp Khung phân phối chương trình Cả năm Học kì Học kì Số tiết Số tuần thực Tổng Ôn tập Kiểm tra, dự phòng 35 18 17 60 32 28 10 5 Kết thúc Học kì 1: Kết thúcphần Nơng – Lâm – Ngư nghiệp II Gợi ý phân phối chương trình chi tiết TT Bài Tên Thời lượng (tiết) HỌC KỲ 1: KHỐI KIẾN THỨC BẮT BUỘC NÔNG - LÂM - NGƯ NGHIỆP (32 tiết) Mở đầu Nơng nghiệp 2 Vai trò, đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng phương thức trồng trọt 3 Một số trồng có giá trị xuất nước ta Vai trò, đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng phương thức chăn nuôi Một số giống vật nuôi đặc sản nước ta Giới thiệu chung lâm nghiệp Trồng chăm sóc rừng Bảo vệ khai thác rừng Giới thiệu chung ngư nghiệp 10 Nuôi thuỷ sản 11 Một số động vật thủy sản có giá trị xuất nước ta 12 Khai thác bảo vệ nguồn lợi hải sản 13 Bảo vệ môi trường an tồn nơng nghiệp HỌC KỲ 2: KHỐI KIẾN THỨC TỰ CHỌN MÔ ĐUN 1: TRỒNG TRỌT (14 tiết) Đất trồng 2 Giống trồng Phân bón trồng Phòng trừ sâu bệnh trồng Kỹ thuật trồng trọt Thu hoạch, bảo quản, chế biến tiêu thu sản phẩm trồng trọt Nông nghiệp hữu trồng trọt MÔ ĐUN 2: CHĂN NI (14 tiết) Giống vật ni Thức ăn vật nuôi 3 Chuồng trại vệ sinh mơi trường sống vật ni Chăm sóc ni dưỡng vật ni Phòng chống bệnh cho vật ni Công nghệ sinh học ứng dụng chăn nuôi 2 2 MÔ ĐUN 3: CÔNG NGHIỆP TRONG NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP (14 tiết) Vai trò máy móc, thiết bị nơng – lâm - ngư nghiệp Máy móc, thiết bị dùng nơng nghiệp 3 Máy móc, thiết bị dùng lâm nghiệp Máy móc, thiết bị dùng ngư nghiệp Ứng dụng công nghệ thông tin nông nghiệp III Một số vấn đề cần lưu ý Về việc thực chương trình chi tiết - Nội dung chương trình Cơng nghệ biên soạn theo tinh thần tự chọn bắt buộc theo mô đun: + Khối kiến thức bắt buộcgồm kiến thức cốt lõi, liên quan tới Nông – Lâm – Ngư nghiệp + Khối kiến thức tự chọn bắt buộc gồm mô đun: Trồng trọt ; Chăn nuôi; Công nghiệp Nông – Lâm – Ngư nghiệp Học sinh học mô đun Việc lựa chọn mơ đun cần vào điều kiện thực tiễn nhà trường.Ngoài ra, nhà trường chủ động biên soạn thêm mô đun khác phù hợp với đặc thù địa phương, vùng miền - Tùy theo điều kiện cụ thể trường, bố trí dạy học linh hoạt thứ tự phần, mô đun không thiết phải theo thứ tự PPCT, không bắt buộc phải thực số tiết gợi ý trongPPCT chi tiết Các phần mơ đun bố trí dạy linh hoạt cho đảm bảo mạch logic kiến thức Tổ/nhóm chun mơn điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế nhà trường trình hiệu trưởng phê duyệt - Số tiết lại (10) giáo viên sử dụng để ơn tập, kiểm tra, bổ sung thời lượng cho khó, dài dự phòng để bù Về tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá - Giáo viên lựa chọn thực cách linh hoạt, sáng tạo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo chuỗi hoạt động học học tài liệu Hướng dẫn học; ý vận dụng kĩ thuật dạy học mang tính đặc thù môn như: dạy học giải vấn đề, dạy học theo dự án, dạy học thực hành Tăng cường hình thức tổ chức dạy học ngồi lớp nông trường, lâm trường, trại chăn nuôi, sở sản xuất, chế biến sản phẩm nông – lâm - ngư nghiệp, bảo tàng tài nguyên rừng, sở thú y - Chủ động, sáng tạo việc điều chỉnh, phát triển tài liệu Hướng dẫn học để đảm bảo phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, nhà trường khả học sinh bổ sung, thay loại cây, phổ biến, loại máy nông nghiệp thường dùng sản phẩm nông – lâm -ngư nghiệp đặc thù địa phương - Khai thác, bổ sung sử dụng có hiệu thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ đặc thù môn hoạt động học: tranh ảnh, mô hình, mẫu vật, thiết bị thực hành Tăng cường sử dụng phương tiện, thiết bị, tư liệu dạy học sẵn có cộng đồng bảo tàng, nơng trường, xưởng sản xuất - Các nội dung mơn Cơng nghệ có tính thực tiễn cao, giáo viên cần coi trọng giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh học tập nhà, nhà trường; phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng mặt: hỗ trợ học sinh tìm hiểu kiến thức thực tế đồng thời giúp học sinh tuyên truyền phổ biến kiến thức học đến gia đình cộng đồng - Ở học kỳ, tổ chun mơn thảo luận thống phương án bố trí thời lượng dành cho tiết ôn tập kiểm tra - Việc kiểm tra, đánh giá thực theo hướng dẫn Bộ GDĐT, ý đến đặc thù mơn mang tính thực tiễn cao: trọng đánh giá qua hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm, kết vận dụng, tìm tòi mở rộng; đánh giá qua thuyết trình viết, trình chiếu, videoclip,…Kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá, đánh giá lẫn học sinh, đánh giá gia đình cộng đồng (đối với hoạt động học có tham gia gia đình cộng đồng) ... trí dạy học linh hoạt thứ tự phần, mô đun không thiết phải theo thứ tự PPCT, không bắt buộc phải thực số tiết gợi ý trongPPCT chi tiết Các phần mơ đun bố trí dạy linh hoạt cho đảm bảo mạch logic

Ngày đăng: 08/01/2018, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w