Đề kiểm tra học kỳ I, Năm học 2008 - 2009 Môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) -I Trắc nghiệm: điểm Câu 1: Đọc kỹ phần văn sau trả lời câu hỏi cho sau cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Có anh tính hay khoe Một hôm, may đợc áo mới, liền đem mặc, đứng hóng cửa, đợi có qua ngời ta khen Đứng mÃi từ sáng đến chiều chả thấy hỏi cả, tức Đang tức tối, thấy anh, tính hay khoe, tất tởi chạy đến hỏi to: - Bác có thấy lợn cới chạy qua không? Anh liền giơ vạt áo ra, bảo: - Từ lúc mặc áo này, chẳng thấy lợn chạy qua cả! (Ngữ văn tập tập 1) 1.Văn thuộc thể loại văn học dân gian nào? A Trun cỉ tÝch C Trun ngơ ng«n B Trun trun thut D Trun cêi Néi dung ý nghÜa văn gì? A Kể kiểu nhân vật ngờ nghệch, ngốc nghếch để mua vui B Phê phán, chế giễu ngời có tính hay khoe C Phê phán, chế giễu ngời lời biếng ham chơi D.Tái hình thức sinh hoạt đời sống nhân dân thời xa Trong phần trích: Đang tức tối, thấy anh, tính hay khoe, tất t ởi chạy đến hỏi to:” cã bao nhiªu tõ phøc? A Hai tõ C Bốn từ B Ba từ D Năm từ Các từ phức phần trích từ ghép, ®iỊu ®ã ®óng hay sai? A §óng B Sai 5.Trong trờng hợp sau, trờng hợp có cấu tạo cụm danh từ? A Chợt thấy anh C Mét anh B ThÊy mét anh D Anh Các phụ ngữ phần trớc cụm danh từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ phơng diện nào? A.Số lợng B Vị trí vật không gian C Vị trí vật thời gian D Đặc điểm vật Từ “mét” cơm tõ “mét anh” lµ: A sè tõ C lợng từ B danh từ đơn vị D từ Câu HÃy nối tên thể loại văn häc ë cét A víi néi dung kh¸i niƯm ë cét B cho phï hỵp? A 1.Trun thut Cỉ tÝch B a kĨ vỊ cc ®êi cđa mét sè kiĨu nh©n vËt quen thc Trun thêng cã u tố hoang đờng thể ớc mơ, niềm tin nhân dân xà hội công bằng, thiện chiến thắng ác b kể chuyện đáng cêi cc sèng Ngơ ng«n 4.Trun cêi nh»m tạo tiếng cời mua vui phê phán thãi h tËt xÊu x· héi c viÕt b»ng văn xuôi chữ Hán thờng mang tính chất giáo huấn, cốt truyện đơn giản d kể văn xuôi văn vần, mợn truyện loài vật, đồ vật ngời để nói bóng gió, kín đáo chuyện ngời nhằm khuyên nhủ, răn dạy ngời ta học sống e kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thờng có yếu tố tởng tợng kỳ ảo Câu Điền cụm từ thiếu vào phần văn sau để hoàn chỉnh thông tin cần biểu đạt Chỉ từ từ dùng để nhằm xác định vị trí vật không gian thời gian Câu Phát lỗi dùng từ sai câu văn sau sửa lại cho a Tôi bâng khuâng trớc việc làm bạn b Bạn Hoa học sinh ngoan, học giỏi nên yêu quý bạn Hoa II Tự luận: điểm Kể lần mắc lỗi với cha mẹ Đề kiểm tra học kỳ I, Năm học 2008 - 2009 Môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao ®Ị) -I Trắc nghiệm: điểm Câu 1: Đọc kỹ văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Tiếng suối nh tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thơ bãng lång hoa C¶nh khuya nh vÏ ngêi cha ngủ, Cha ngủ lo nỗi nớc nhà. (Ngữ văn - tập 1) 1.Phần trích thuộc tác phẩm nào? Của ai? A Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh B Cảnh khuya - Hồ Chí Minh C Ngắm trăng - Hồ Chí Minh D Côn Sơn ca - Nguyễn TrÃi Tác phẩm đợc sáng tác vào thời gian nào? đâu? A.1947, chiến khu Việt Bắc B.1947, Pắc Bó - Cao Bằng C.1948, Côn Sơn - Hải Dơng D.1948, đền Hùng - Phú Thọ 3.Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì? A.Thất ngôn bát cú C.Song thất lục bát B.Lục bát D.Thất ngôn tứ tuyệt Những biện pháp tu từ chủ yếu đợc sử dụng thơ trên? A ẩn dụ, so sánh C Hoán dụ, so sánh B Điệp từ, ẩn dụ D So sánh, điệp từ Bài thơ bộc lộ đời sống tâm hồn nhân cách tác giả: A mải mê vui thú lâm tuyền, say sa thởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên, lánh xa cõi tục nơi trần B có tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết, yêu nớc sâu nặng, lạc quan trớc sống C nuối tiếc phải lo gánh vác trách nhiệm lớn lao đất nớc, điều kiện thởng thức vẻ đẹp đêm trăng D tâm trạng giằng co, bối rối vừa muốn ngắm trăng đẹp, vừa phải lo nỗi nớc nhà 6.Trong từ sau, từ từ ghép? A.Tiếng suối C Lồng lộng B TiÕng h¸t D Cỉ thơ 7.NghÜa cđa tõ cỉ thơ là: A.To lớn, vĩ đại C.Cây to sống lâu năm B.Sống lâu năm D.Già cỗi, xơ xác Câu 2.Trong trờng hợp sau, trờng hợp chứa toàn từ láy? A.Hớt hải, hốt hoảng, hát hò C Tơi tốt, te tái, tớn tác B Hồi hộp, hì hục, D Táo tợn, tơi tắn, tím tái Câu Văn biểu cảm đợc dùng để: A Kể lại câu chuyện B Mô tả, tái cảnh sắc thiên nhiên, dáng vẻ ngời C Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá ngời giới xung quanh D Bày tỏ thái độ quan điểm cđa ngêi viÕt vỊ mét vÊn ®Ị cc sèng Câu 4.Trong thể loại văn học sau, thể loại chủ yếu sử dụng phơng thức biểu cảm? A.Tự sự: truyện ngắn, ký B.Trữ tình: thơ ca, tuỳ bút C Chính luận: hịch, cáo D Kịch sân khấu: hát tuồng, cải lơng Câu Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành cách làm văn biểu cảm Muốn tìm ý cho văn biểu cảm, phải hình dung cụ thể đối tợng biểu cảm trờng hợp cảm xúc, tình cảm . Câu 6.Trờng hợp sau đồng nghĩa với thành ngữ bách chiến bách thắng A Nửa tin nửa ngờ C Cành vàng ngọc B Có không hai D.Trăm trận trăm thắng Câu 7.Gạch chân dới từ dùng sai câu sau sửa lại cho a phòng, nghe rõ tiếng bớc chân Lan lộc ngộc đến b.Tại phòng tuyến sông Nh Nguyệt, quân giặc đà hy sinh rÊt nhiÒu II Tù luận: điểm Cảm nghĩ em thơ Rằm tháng giêng Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nớc lẫn màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền (Ngữ văn tập tập 1) Đề kiểm tra học kỳ I, Năm học 2008 - 2009 Môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) -I Trắc nghiệm: điểm Câu 1: Đọc kỹ đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Trong làng không thiếu loại cây, nhng hai phong khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu Dù ta tới vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng nghiêng ngả thân cây, lay động cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiỊu cung bËc kh¸c Cã tëng chõng nh sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bÃi cát, có lại nghe nh tiếng thầm thiết tha nồng thắm truyền qua cành nh đốm lửa vô hình, có hai phong im bặt thoáng, khắp cành lại cất tiếng thở dài lợt nh thơng tiếc ngời Và mây đen kéo đến với bÃo giông, xô gÃy cành, tỉa trụi lá, hai phong nghiêng ngả thân dẻo dai reo vù vù nh lửa bốc cháy rừng rực. (Ngữ văn - Tập 1) Đoạn văn đợc trích từ văn nào? Của ai? A Cô bé bán diêm - Anđecxen B Đánh với cối xay gió - Xecvantec C ChiÕc l¸ cuèi cïng - Ohenri D Hai phong - Aimatôp Phơng thức biểu đạt đoạn văn trên? A Miêu tả, nghị luận C.Tự sự, miêu tả B Nghị luận, tự D.Nghị luận, biểu cảm Đoạn văn tập trung diễn tả: A kiêu hÃnh hai phong âm kỳ lạ chúng B cung bậc tình cảm hai phong qua âm khác nó, qua bộc lộ tình cảm tác giả chúng C kinh ngạc nhân vật phát khả kỳ diệu hai phong D hình dáng hai phong điều kiện thời tiết khác Các từ êm dịu, nồng thắm, thơng tiếc thuộc trờng từ vựng nào? A.Thể dáng vẻ ngời B Biểu đạt sắc thái giọng nói ngời C.Diễn tả trạng thái tình cảm ngời D.Diễn tả cử chỉ, hành động ngời 5.Trong trờng hợp sau, trờng hợp có chứa toàn từ tợng thanh? A Rì rào, thầm, vù vù C Thì thầm, vù vù, dẻo dai B Rì rào, thầm, thơng tiếc D Vù vù, rì rào, rừng rực 6 Các vế câu văn: Và mây đen kéo đến với bÃo giông, xô gÃy cành, tỉa trụi lá, hai phong nghiêng ngả thân dẻo dai reo vù vù nh lửa bốc cháy rừng rực.sử dụng cách nối nào? A Nèi b»ng mét quan hÖ tõ B Nèi b»ng mét cỈp quan hƯ tõ C Nèi b»ng mét cỈp phó từ D Không dùng từ nối Xác định kiểu quan hệ ý nghĩa vế câu ghép A Quan hệ nguyên nhân C Quan hệ tiÕp nèi B Quan hƯ ®iỊu kiƯn D Quan hƯ đồng thời Dấu ngoặc kép hai đầu câu văn có công dụng gì? A.Đánh dấu câu văn đợc dẫn trực tiếp B.Đánh dấu câu văn đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt C.Đánh dấu phần thích D.Đánh dấu phần bổ sung thêm Câu Trong từ sau, từ không thuộc phạm vi nghĩa so với từ lại? A Bút bi C Bút điện B Bút máy D Bút lông Câu Nối tên t¸c phÈm ë cét A víi néi dung t¸c phÈm ë cét B cho phï hỵp A B a Phong thái ung dung, đờng hoàng khí phách kiên cờng bất 1.Tôi học khuất ngời chí sỹ yêu nớc cảnh tù đày b.Hình tợng đẹp đẽ, lẫm liệt 2.Trong lòng mẹ ngang tàng ngời anh hùng bớc đờng gian nan c Những kỷ niệm sáng, thơ 3.Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ngây buổi tiên tựu trờng d.Số phận bi thơng ngời nông 4.Đập đá Côn Lôn dân xà hội cũ phẩm chất cao đẹp họ e.Tuổi thơ cay đắng, tủi cực tình yêu thơng cháy bỏng nhà văn với mẹ Câu Điền từ ngữ thiếu vào chỗ trống phần văn sau để hoàn chỉnh nội dung cần biểu đạt: a.Câu ghép câu do hai nhiều cụm không bao chứa tạo thành Mỗi cụm đợc gọi vế câu. b Để văn thuyết minh có sức thut phơc, dƠ hiĨu, s¸ng râ, ngêi ta cã thĨ sử dụng phối hợp nhiều nh: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại. II Tự luận: diểm Câu 1: điểm Trong tác phẩm Chiếc cuối nhà văn Mỹ Ohenri, hình ảnh thờng xuân cuối cụ Bơmen vẽ có phải kiệt tác không? Vì sao? Câu 2: điểm Viết văn ngắn thuyết minh đồ dùng học tập học sinh Đề kiểm tra học kỳ I, Năm học 2008 - 2009 Môn: Ngữ văn lớp (đề chẵn) -I Trắc nghiệm: điểm Thời gian làm bài: 20 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: Đọc kỹ đoạn văn sau trả lời câu hỏi cho sau cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Hai ông theo bậc tam cấp bớc xuống đồi, đến mặt đờng nhìn lên, không thấy ngời trai đứng Anh ta đà vào nhà Ông xách trứng, cô ôm bó hoa to Lúc giờ, nắng đà mạ bạc đèo, đốt cháy rừng hừng hực nh bó đuốc lớn Nắng chiếu làm cho bó hoa thêm rực rỡ làm cho cô gái cảm thấy rực rỡ theo Hai ngời lững thững xe đỗ, im lặng lâu Bỗng bác già nhìn đồng hồ nói mình: - Thanh niên lạ thật! Các anh chị nh bớm Mà đà mời giờ, đến ốp đâu? Tại không tiễn đến tận xe nhỉ? Cô gái liếc nhìn bác già nhanh, tự nhiên hồi hộp, nhng im lặng (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) Nguyễn Thành Long nhà văn chuyên viết thể loại văn học: A.truyện ngắn ký C.ký tiểu thuyết B.tiểu thuyết truyện ngắn D.kịch ký Lặng lẽ Sa Pa đợc tác giả sáng tác vào năm: A.1966 C.1958 B.1970 D.1971 3.Tác phẩm không thời kỳ sáng tác với Lặng lẽ Sa Pa? A.Chiếc lợc ngà - Nguyễn Quang Sáng B.Bài thơ tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật C.Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm D.Làng - Kim Lân Nội dung đoạn văn gì? A Kể lại tâm trạng cô gái chia tay anh niên B Diễn tả suy nghĩ ông hoạ sỹ anh niên C Kể gặp gỡ nhân vật: anh niên, ông hoạ sỹ cô gái D Kể ông hoạ sỹ cô gái sau chia tay với anh niên Ngời kể chuyện đoạn văn là: A ông hoạ sỹ C cô kỹ s trẻ B anh niên D ngời thứ ba vắng mặt Đoạn văn chủ yếu sử dụng phơng thức biểu đạt nào? A.Miêu tả C Tự B.Nghị luận D Biểu cảm Trong phần trích trên, chuỗi lời nói: Thanh niên lạ thật! Các anh chị nh bớm Mà đà mời giờ, đến ốp đâu? Tại không tiễn đến tận xe nhỉ? sử dụng hình thức: A đối thoại C độc thoại nội tâm B độc thoại D lời dẫn truyện Có ý kiến cho rằng: đối thoại lời ngời nói với nói với tởng tợng Điều hay sai? A Đúng B Sai Câu 2.Trong truyện ngắn Làng Kim Lân, chi tiết tạo nên tình truyện? A.Việc ông Hai rời làng tản c B Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc C Gia đình ông Hai bị mụ chủ nhà yêu cầu dọn nơi khác D Ông Hai nghe đợc nhiều tin vui thắng giặc từ phòng thông tin Câu Nội dung t tởng xuyên suốt truyện ngắn Làng gì? A.Tình yêu làng quê, lòng yêu nớc tinh thần kháng chiến ngời nông dân năm đầu kháng chiến chống Pháp B Nỗi khổ ngời dân phải rời làng tản c: ăn nhờ, đậu thiếu thốn đủ bề C.Không khí cách mạng sôi sục ngày đầu kháng chiến D.Nỗi nhớ làng quê ngời nông dân phải rời xa Câu HÃy nối tên tác phẩm cột A với chi tiết thuộc tác phẩm cột B cho phù hợp A B Làng a.Chúng tôi, ngời tập kể anh, tởng bé đứng yên Nhng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha (Kim Lân) nh dậy ngời nó, lúc không ngờ đến kêu thét lên: - Ba.a a ba! b Để ngời gái khỏi trở lại bàn, anh lấy khăn tay vo tròn cặp sách tới trả cho cô gái Cô kỹ s mặt đỏ ửng, nhận lại khăn quay vội c.Những ngày đầu xuân, khắp làng Việt Nam rộn ràng tiếng trống hội xuân thúc giục lòng ngời Vào dịp này, bên cạnh hoạt động lễ nghi mang ý nghĩa tín ngỡng, có nhiều hội vui d.Dứt lời, ông lÃo lại đi, làm nh bận nhiều công việc Cũng nh hôm, việc ông vào phòng thông tin nghe đọc báo Ông đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ ngời khác đọc nghe lỏm Câu Vai trò yếu tố nghị luận văn tự sự? A.Trình bày ý kiến, quan điểm cđa ngêi viÕt B Kh¸i qu¸t phÈm chÊt, tÝnh c¸ch nhân vật C Khắc hoạ t tởng nhân vật D Tạo phong cách riêng ngời viết Câu Các thành ngữ Ông nói gà, bà nói vịt; Cú nói có, bọ nói không liên quan đến phơng châm hội thoại nào? A Phơng châm lợng C Phơng châm lịch B Phơng châm chất D Phơng châm quan hệ Câu 7: Xét cấu tạo, từ tím tái thuộc nhóm từ dới đây? A.Hiu hắt, khẳng khiu C Nhũn nhặn, tha thớt B Lộp bộp, leng keng D Hát hò, tơi tốt II Tự luận: điểm Thời gian làm bài: 70 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: điểm Có ý kiến cho rằng: hình ảnh xe không kính Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm tiến Duật hình ảnh thơ độc đáo Em có đồng ý không? Vì sao? Câu 2: điểm Kể lại kỷ niệm đáng nhớ với thầy cô giáo cũ Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) 3.Chiếc lợc ngà (Nguyễn Quang Sáng) Đề kiểm tra học kỳ I, Năm học 2008 - 2009 Môn: Ngữ văn lớp (đề lẻ) -I Trắc nghiệm: điểm Thời gian làm bài: 20 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: Đọc kỹ đoạn văn sau trả lời câu hỏi cho sau cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Hai ông theo bậc tam cấp bớc xuống đồi, đến mặt đờng nhìn lên, không thấy ngời trai đứng Anh ta đà vào nhà Ông xách trứng, cô ôm bó hoa to Lúc giờ, nắng đà mạ bạc đèo, đốt cháy rừng hừng hực nh bó đuốc lớn Nắng chiếu làm cho bó hoa thêm rực rỡ làm cho cô gái cảm thấy rực rỡ theo Hai ngời lững thững xe đỗ, im lặng lâu Bỗng bác già nhìn đồng hồ nói mình: - Thanh niên lạ thật! Các anh chị nh bớm Mà đà mời giờ, đến ốp đâu? Tại không tiễn đến tận xe nhỉ? Cô gái liếc nhìn bác già nhanh, tự nhiên hồi hộp, nhng im lặng (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) Đoạn văn chủ yếu sử dụng phơng thức biểu đạt nào? A.Miêu tả C Tự B.Nghị luận D Biểu cảm Nội dung đoạn văn gì? A Kể lại tâm trạng cô gái chia tay anh niên B Diễn tả suy nghĩ ông hoạ sỹ anh niên C Kể gặp gỡ nhân vật: anh niên, ông hoạ sỹ cô gái D Kể ông hoạ sỹ cô gái sau chia tay víi anh niªn Ngêi kĨ chuyện đoạn văn ai? A Ông hoạ sỹ C Cô kỹ s trẻ B Anh niên D Ngời thứ ba vắng mặt Trong phần trích trên, chuỗi lời nói: Thanh niên lạ thật! Các anh chị nh bớm Mà đà mời giờ, đến ốp đâu? Tại không tiễn đến tận xe nhỉ? sử dụng hình thức: A đối thoại C độc thoại nội tâm B ®éc tho¹i D lêi dÉn trun Cã ý kiÕn cho rằng: đối thoại lời ngời nói với nói với tởng tợng Điều hay sai? A Đúng B Sai Lặng lẽ Sa Pa đợc tác giả sáng tác vào năm: A.1958 C.1966 B.1970 D.1971 7.Tác phẩm không thời kỳ sáng tác với Lặng lẽ Sa Pa? A.Chiếc lợc ngà - Nguyễn Quang Sáng B.Bài thơ tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật C.Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm D.Làng - Kim Lân Nguyễn Thành Long nhà văn chuyên viết thể loại văn học: A.truyện ngắn ký C.ký tiểu thuyết B.tiểu thuyết truyện ngắn D.kịch ký Câu HÃy nối tên tác phẩm cột A víi chi tiÕt thc t¸c phÈm ë cét B cho phù hợp A B Làng a.Chúng tôi, ngời tập kể anh, tởng bé đứng yên Nhng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha (Kim Lân) nh nỉi dËy ngêi nã, lóc kh«ng ngê đến kêu thét lên: - Ba.a a ba! Lặng lẽ Sa Pa b Để ngời gái khỏi trở lại bàn, anh lấy khăn (Nguyễn Thành tay vo tròn cặp sách tới trả cho cô gái Cô Long) kỹ s mặt đỏ ửng, nhận lại khăn quay vội 3.Chiếc lợc ngà c.Những ngày đầu xuân, khắp làng Việt Nam rộn ràng tiếng trống hội xuân thúc giục lòng ngời Vào dịp (Nguyễn Quang Sáng) này, bên cạnh hoạt ®éng lƠ nghi mang ý nghÜa tÝn ngìng, cßn cã nhiều hội vui d.Dứt lời, ông lÃo lại đi, làm nh bận nhiều công việc Cũng nh hôm, việc ông vào phòng thông tin nghe đọc báo Ông đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ ngời khác đọc nghe lỏm Câu 3.Trong truyện ngắn Làng Kim Lân, chi tiết tạo nên tình truyện? A.Việc ông Hai rời làng tản c B Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc C Gia đình ông Hai bị mụ chủ nhà yêu cầu dọn nơi khác D Ông Hai nghe đợc nhiều tin vui thắng giặc từ phòng thông tin Câu Nội dung t tởng xuyên suốt truyện ngắn Làng gì? A.Tình yêu làng quê, lòng yêu nớc tinh thần kháng chiến ngời nông dân năm đầu kháng chiến chống Pháp B Nỗi khổ ngời dân phải rời làng tản c: ăn nhờ, đậu thiếu thốn đủ bề C.Không khí cách mạng sôi sục ngày đầu kháng chiến D.Nỗi nhớ làng quê ngời nông dân phải rời xa Câu Các thành ngữ Ông nói gà, bà nói vịt; Cú nói có, bọ nói không liên quan đến phơng châm hội thoại nào? A Phơng châm lợng C Phơng châm lịch B Phơng châm chất D Phơng châm quan hệ Câu 6: Xét cấu tạo, từ tím tái thuộc nhóm từ dới đây? A.Hiu hắt, khẳng khiu C Nhịn nhỈn, tha thít B Lép bép, leng keng D Hát hò, tơi tốt Câu Vai trò yếu tố nghị luận văn tự sự? A.Trình bày ý kiến, quan điểm ngời viết B Khái quát phẩm chất, tính cách nhân vật C Khắc hoạ t tởng nhân vật D Tạo phong cách riêng ngời viết II Tự luận: điểm Thời gian làm bài: 70 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: điểm Có ý kiến cho rằng: hình ảnh xe không kính Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm tiến Duật hình ảnh thơ độc đáo Em có đồng ý không? Vì sao? Câu 2: điểm Kể lại kỷ niệm đáng nhớ với thầy cô giáo cò ... Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành cách làm văn biểu cảm Muốn tìm ý cho văn biểu cảm, phải hình dung cụ thể đối tợng biểu cảm trờng hợp cảm xúc, tình cảm . Câu 6. Trờng hợp sau đồng nghĩa với thành... hục, D Táo tợn, tơi tắn, tím tái Câu Văn biểu cảm đợc dùng để: A Kể lại câu chuyện B Mô tả, tái cảnh sắc thiên nhiên, dáng vẻ ngời C Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá cđa ngêi ®èi víi thÕ giíi... 4.Trong thể loại văn học sau, thể loại chủ yếu sử dụng phơng thức biểu cảm? A.Tự sự: truyện ngắn, ký B.Trữ tình: thơ ca, tuỳ bút C Chính luận: hịch, cáo D Kịch sân khấu: hát tuồng, cải lơng Câu