Giáo án LS 12 Nâng Cao CHƯƠNG IV: VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 Bài24MIỀNBẮC THỰC HIỆN NHỮNG NHIỆM VỤ KINH TẾ -XÃ HỘI, MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MỸ - DIỆM, GIỮ GÌN HÒA BÌNH (1954-1960) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức : Học sinh nắm được các nội dung cơ bản + Tình hình nước ta sau hiệp định Jernver + Nhiệm vụ cách mạng hai miền trong giai đoạn 1954 – 1960 - MiềnBắc : tiến hành cách mạng XHCN - Miền Nam : Tiếp tục cách mạng DCND – chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn 2/ Về tư tưởng : Bồi dưỡng tình cảm ruột thịt Bắc – Nam. Niềm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và tiền đồ của cách mạng 3/ Kỹ năng : Phân tích, đánh giá, nắm được các khái niệm “Cách mạng dân chủ nhân dân”, cách mạng xã hội chủ nghĩa”. II. TƯ LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1/ SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, Lịch sử Việt Nam 1954 – 1975, Bản đồ “Phong trào đồng khởi”, Văn thơ thời kì 1954 – 1965 (Miền Bắc xây dựng CNXH) 2 / Phương pháp : Giảng thuật, phát vấn, miêu tả, tường thuật, khai thác tư liệu, phương pháp tư duy độc lập của học sinh. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC. 1/ Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ - Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp ? 3/ Dẫn dắt vào bài: - Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương được kí kết thúc đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp có đế quốc Mĩ giúp sức đối với 3 nước Đông Dương. Theo hiệp định, để thực hiện hoà bình, quân đội hai bên ngừng bắn tập kết chuyển quân, chuyển giao khu vực. Những điều khoản này sẽ được thực hiện trong thời gian 300 ngày, kể từ 21/7/1954 đến 19/5/1955. - Do đế quốc Mĩ và chính quyễn Ngô Đình Diệm phá hoại hiệp định Giơnevơ về Việt Nam, nước ta tạm thời chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau. MiềnBắc được hoàn toàn giải phóng tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm hậu phương cho cách mạng miền Nam; MN tiếp tục cuộc cách mạng DTDCND để giải phóng MN thống nhất đất nước, đưa cả nước tiến lên CNXH. Để hiểu rõ được tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung HS cần nắm vững Bổ sung Hoạt động I: Cá nhân, tập thể - Tình hình hiệp định Giơne vơ diễn ra như thế nào ? - Tình hình Mb sau hiệp định I/ TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ 1954 VỀ ĐÔNG DƯƠNG. 1/ Về việc thực hiện hiệp định: - Ta nghiêm chỉnh chấp hành các điều khoản cảu hiệp định - Địch: Đế quốc Mĩ và bọn phản động Pháp cùng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm tìm mọi cách phá hoại hiệp định. a/ Ở miềnBắc : GV: Nguyễn Văn Ngọc Tuần: 27 Tiết: 50 Ngày: 9-3-2009 Giáo án LS 12 Nâng Cao Giơnevơ ? Trước khi rút khỏi MB Pháp cùng Mĩ –Diệm có những hành động thế nào ? - Nét nổi bật ở MN sau khi hiệp định Giơnevơ được kí kết ? - Những việc làm trên của Mĩ-Diệm nhằm thực hiện âm mưu gì ? - Từ việc thi hành hiệp định em hãy rút ra đặc điểm tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ ? - Từ tình hình nêu trên Đảng đã đề ra nhiệm vụ cách mạng như thế nào ? - Nhiệm vụ chung của cách mạng hai miền ? - Cách mạng hai miền có mội quan hệ với nhau như thế nào ? Hoạt động II: Cá nhân, nhóm - Thế nào là cải cách ruộng đất ? - Tại sao cải cách ruộng đất là nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miềnBắc ? - Sau 5 đợt cải cách ta đã đạt được kết quả ntn ? - 10/ 10/ 1954 quân ta tiếp quản thủ đô Hà Nội. - 1/1/1955 ND chào mừng TƯ Đảng, chính phủ và CT HCM rời căn cứ địa Việt Bắc về Hà Nội. - 13/ 5/ 1955: Toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát bà, miềnBắchoàn toàn được giải phóng. - 16/5/1955 Những tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà (Hải Phòng). MiềnBắchoàn toàn giải phóng. - Giữa 5/1956 Pháp rút quân khỏi MN khi chưa hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam-Bắc - Khi Pháp rút khỏi, nhiều nhà máy, thiết bị, tài sản đã bị Pháp phá hỏng, Pháp cùng Mĩ –Diệm dụ dỗ, cưỡng ép đồng bào công giáo di cư vào Nam. b/ Ở miền Nam : Mỹ từng bước thay thế vị trí của Pháp ở miền Nam dựng nên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, từ chối hiệp thương tổng tuyển cử hai miềnBắc – Nam. Mĩ âm mưu thay chân Pháp ở Miền Nam, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm hòng chia cắt Việt Nam, biến MN thành thuộc địa kiểu mới 2/ Đặc điểm tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ: - Đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị , xã hội khác nhau: + MiềnBắchoàn toàn giải phóng. + MN trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ - Nhiệm vụ cách mạng trong thời kì mới: Thực hiện đồng thời hai chiến lược cách mạng ở cả hai miền + MB: Làm CM XHCN, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng MB thành hậu phương lớn, căn cứ địa cách mạng của cả nước. + MN: Tiếp tục cuộc CMDTDCND để giải phóng MN, thực hiện thống nhất đất nước, hoàn thành CM DTDCND trong cả nước, góp phần bảo vệ MB XHCN. => Nhiệm vụ cách mạng chung của cách mạng hai miền là chống Mĩ và tay sai để giải phóng MN, bảo vệ miền bắc, hoàn thành CM DTDCND trong cả nước, thống nhất đất nước đưa cả nước tiến lên CNXH. - Mối quan hệ giữa cách mạnh hai miền: gắn bó, tác động qua lại với nhau tạo điều kiện, thúc đẩy nhau cùng phát triển, thắng lợi ở mỗi niền là thắng lợi chung của cả hai miền. II. MIỀNBẮCHOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT (1954 – 1960) 1. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957) a. Hoàn thành cải cách ruộng đất - Ngay sau hoà bình lập lại, Đảng-chính phủ đã quyết định “đẩy mạnh phát động quần chúng thực hiện cải cách ruộng đất”. + Trong hơn 2 năm (1954 – 1956), diễn ra 6 đợt giảm tô và 4 đợt cải cách ruộng đất ở 22 tỉnh và đồng bằng và trung du - Kết quả: Sau 5 đợt cải cách ta đã tịch thu, trưng thu, trưng mua đựoc 81 van hécta ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,5 triệu nông cụ chia cho nông dân. GV: Nguyễn Văn Ngọc Giáo án LS 12 Nâng Cao - Ý nghĩa của công cuộc cải cách ruộng đất ? - Những hạn chế sai lâm ta đã phạm phải trong cải cách ? - Vì sao MB phải tiến hành khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ? - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận trong 5 phút - Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm + N1: Thành tựu trong lĩnh vực Nông nghiệp & công nghiệp ? +N2: Thành tựu trong lĩnh vực thương nghiệp ? + N3: Thành tựu trong lĩnh vực GTVT ? + N4: Thành tựu trong lĩnh vực VH, GD, y tế ? - Các nhóm tiến hành thảo luận, cử đại diện lên trình bày, nhóm khác bổ sung - Gv nhận xét, kết luận. - Ý nghĩa của công cuộc khôi phục kinh tế ? - Ý nghĩa: Bộ mặt nông thôn MB có sự thay đổi, khối liên minh công - nông được củng cố. - Hạn chế: Trong cải cách ta đã mắc phải một số sai lầm thiếu sót: Đấu tố tràn lan, thô bạo, thiếu phân biệt đối xử . b. Khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh (1955 – 1957) - Là nhiệm vụ tất yếu của thời kì đầu sau chiến tranh. Kỳ họp thứ tư của quốc hội khoá I quyết định: Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế. Công cuộc khôi phục kinh tế được triển khai trong tất cả các ngành. - Thành tựu: + Nông nghiệp: Nông dân hăng hái khẩn hoang, cày cấy ruộng đất vắng chủ, tăng thêm trâu bò .1957 sản lượng nông nghiệp đạt vượt mức trước chiến tranh, bước đầu giải quyết được nạn dói, đời sống nhân dân được cải thiện + Công nghiệp: Khôi phục và mở rộng hầu hết các cơ sở công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp (than Hòn Gai, dệt Nam Định, xi măng Hải Phòng .), xây thêm nhà máy mới ( Cơ khí Hà Nội, diêm Thống Nhất .). 1957 có 97 nhà máy do nhà nước quản lí, thủ công nghiệp cung cấp 59% hàng tiêu dùng trong cả nước. + Thủ công nghiệp, thương nghiệp: Hệ thống mậu dịch quốc doanh và hợp tác xã mua bán được mở rộng, buôn bán trong nước phát triển. 1957 MB đặt quan hệ buôn bán với 27 nước + Giao thông vận tải:Khôi phục 700km đường sắt, khôi phục, sửa chũa hàng nghìn km đường ô tô . + Văn hoá, giáo dục, y tế: Nền giáo dục phát triển theo hướng XHCN, hệ thống giáo dục 10 năm được khẳng định; giáo dục đại học được chú ý phát triển. Công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân được chú trọng, , xây dựng nếp sống lành mạnh . - Ý nghĩa : + Nền kinh tế miềnBắc cơ bản được phục hồi, tạo điều kiện để phát triển kinh tế + Đời sống nhân dân được cải thiện từng bước + Góp phần củng cố miềnBắc và cổ vũ cho cách mạng miền Nam tiếp tục. 4/ Củng cố: - Đặc điểm, tình hình, nhiệm vụ của cách mạng ở nước ta sau hiệp định Giơnevơ 1954 ? - Những thành tựu đạt được của NDMB trong công cuộc cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ? 5/ Dặn dò : Học bài cũ trả lời câu hỏi trong SGK, chuẩn bị trước phần tiếp theo của bài. GV: Nguyễn Văn Ngọc . 1975 Bài 24 MIỀN BẮC THỰC HIỆN NHỮNG NHIỆM VỤ KINH TẾ -XÃ HỘI, MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MỸ - DIỆM, GIỮ GÌN HÒA BÌNH (1954-1960) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm hậu phương cho cách mạng miền