Bµi 7 : TiÖn trô bËc NGẮNMục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật khi tiện trụ bậc.. - Vận hành thành thạo máy tiện để tiện trụ bậ
Trang 2Bµi 7 : TiÖn trô bËc NGẮN
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật khi tiện trụ bậc.
- Vận hành thành thạo máy tiện để tiện trụ bậc gá trên mâm cặp 3
vấu tự định tâm đúng qui trình qui phạm, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người và máy.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và
tích cực sáng tạo trong học tập.
Trang 4- Bề mặt bậc phải phẳng (không lồi , không lõm)
- Các mặt bậc vuông góc với đường tâm của chi tiết
- Các thành bậc phải song song với nhau
- Đảm bảo độ nhẵn bóng theo yêu cầu của bản vẽYêu cầu kỹ thuật của trụ bậc
Trang 5Dao tiện
vai thép
gió
Dao tiện vai hợp kim
Mảnh hợp kim ghép
cơ khí
Dao tiện
Dao tiện vai phải
Dao tiện vai trái
Trang 7- Mài mặt sau chính
- Mài mặt sau phụ
- Mài mặt trước
- Mài mũi dao
Các góc độ được kiểm tra bằng dưỡng và thước đo góc
Trình tự mài dao
Trang 8Phương pháp tiện trụ bậc
Phương pháp phân đoạn
Trang 10Phương pháp tiện trụ bậc
Phương pháp phân tầng
Trang 12Phương pháp đo trụ bậc
Trang 13Trình tự thực hiện
Gia công chi tiết theo hình vẽ
Yêu cầu kỹ thuật:
• Độ không song song, không vuông góc giữa các mặt bậc < 0,05.
• Độ không đồng tâm giữa các mặt trụ < 0,05.
• Độ nhám cấp 5.
• Kích thước theo bản vẽ.
Trang 14B1: Đọc bản vẽ: Xác định yêu cầu kỹ thuật của chi tiết
Trình tự thực hiện
Trang 15B2: Chuẩn bị máy, dụng cụ vật tư, thiết bị
Trang 16Trình tự thực hiện
Bước 3: Gá phôi lên mâm cặp 3 vấu rà tròn
Trang 17Bước 4: Gá dao
Trình tự thực hiện
Trang 19Trình tự thực hiện
Bước 6: Kiểm tra hoàn thiện
Trang 20Trình tự thực hiện
Bước 7: Kết thúc công việc
-Cắt nguồn điện vào máy đưa các tay gạt về vị trí an toàn.-Sắp xếp lau sạch các loại dụng cụ đo, dao cất vào đúng nơi quy định, vệ sinh công nghiệp đúng quy trình
Trang 21Cỏc dạng sai hỏng, nguyờn nhõn và cỏch khắc phục
1
-Do đo kiểm không chính xác, thực hiện chiều sâu cắt sai
- Lấy dấu sai, dấu bị mất, không kiểm tra
th ờng xuyên
- Đo kiểm chính xác, sử dụng ph ơng pháp cắt thử
- Kiểm tra th ờng xuyên
để đảm bảo độ chính xác
-Mài dao đúng góc độ, gá dao chính xác
2
-Khi cắt hết chiều dài không tiến dao theo h ớng kính
-Mài dao sai góc độ, gá dao sai
Trang 22Cỏc dạng sai hỏng, nguyờn nhõn và cỏch khắc phục
3
4
- Trục bị côn
-Dao mòn, góc độ dao không đúng
-Chế độ cắt không hợp lý
-Mài sửa lại dao, kiểm tra đúng góc độ tr ớc khi làm
- Chọn chế độ cắt hợp lý
- Độ nhám
không đạt
-Cổ trục chính bị rơ
- Dao mòn, dao kém cứng vững bị đẩy dao,
l ợng d quá ít
-Khử hết độ rơ của trục chính
- Mài lại dao, tăng độ cứng vững cho dao, để l ợng d hợp lý
Trang 23Phân công vị trí luyện tập