ÔN tập HOC KY 1 LOP 9 sinh học

8 234 0
ÔN tập HOC KY 1 LOP 9 sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ I ÔN TẬP CHƯƠNG I: CÁC QUI LUẬT CỦA MEN ĐEN 1 Nội dung Qui luật phân li : Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. 2 Nội dung Qui luật phân li độc lập : Các cặp nhân tố di truyền qui định các cặp tính trạng đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. 3 Biến dị tổ hợp .Nguyên nhân xuất hiện và ý nghĩa của biến dị tổ hợp : 1. Biến dị tổ hợp : BDTH là những KH khác P do sự tổ hợp lại những tính trạng có ở P Sự phân ly độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các biến dị tổ hợp. 2. Nguyên nhân: Biến dị tổ hợp xuất hiện nhiều ở những loài sinh vật sinh sản hữu tính., vì trong sinh sản hữu tính, có sự phân li độc lập của các gen trong giảm phân và sự tổ hợp tự do của các gen này trong quá trình thụ tinh, do đó làm xuất hiện nhiều BDTH. 3. Ý nghĩa của BDTH : Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp gen làm xuất hiện biến dị tổ hợp làm cho sinh vật đa dạng và phong phú. Tính đa dạng, phong phú của sinh vật có lợi cho tiến hóa và chọn giống. 4 Phép lai phân tích và ý nghĩa của phép lai phân tích: Lai phân tích: là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. + Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có KG đồng hợp trội. + Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có KG dị hợp . Ý nghĩa: Giúp xác định cá thể mang tính trội là thuần chủng hay dị hợp. CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ I Kiến thức cơ bản : 1 Cấu trúc NST ở kỳ giữa của quá trình phân bào : Ở kỳ giữa , mỗi NST gồm 2 crômatit dính nhau ở tâm động (eo thứ nhất) , một số NST còn có eo thứ hai . Tâm động là điểm đính NST vào tơ phân bào. Mỗi NST chứa 1 phân tử ADN và prôtêin loại histon 2 Tính đặc trưng của bộ NST : Tế bào của mỗi lòai sinh vật có bộ NST đặc trưng về hình dạng, số lượng và cấu trúc. Bộ NST trong TB sinh dưỡng ở mỗi loài SV được kí hiệu 2n ( bộ NST lưỡng bội), giao tử có bộ NST kí hiệu là n ( bộ NST đơn bội) . Số lượng NST của mỗi loài không phản ánh sự tiến hóa của loài. VD : bộ NST ở ruồi giấm là 2n = 8, gà 2n=78 , người 2n = 46 3 Chức năng của NST : NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN, mỗi gen nằm ở một vị trí xác định . Những biến đổi về cấu trúc và số lượng NST sẽ gây ra những biến đổi về các tính trạng di truyền. NST có khả năng tự nhân đôi nhờ sự tự sao của ADN nhờ đó các gen qui định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. 4 Cơ chế đảm bảo bộ NST của các loài luôn ổn định qua nhiều thế hệ . Ở loài sinh sản vô tính : Nhờ quá trình NP mà các thế hệ tế bào khác nhau vẫn chứa đựng thông tin di truyền giống nhau, đặc trưng cho loài. Ở loài sinh sản hữu tính : nhờ sự kết hợp của ba quá trình NP, GP và thụ tinh: GP tạo ra các giao tử có bộ NST đơn bội(n), sự thụ tinh giúp khôi phục bộ NST 2n do sự kết hợp giữa giao tử đực(n) và giao tử cái (n). NP là phương thức sinh sản và lớn lên của TB. Vậy sự phối hợp 3 quá trình trên là cơ chế duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài giao phối qua các thế hệ cơ thể . 5 Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn ? Vì quá trình phân hóa giới tính còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong ( các hoocmôn sinh dục) và bên ngoài ( nhiệt độ, ánh sáng,…). Người ta đã ứng dụng di truyền giới tính vào thực tiễn sản xuất nhằm chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực:cái cho phù hợp với mục đích sản xuất. Ví dụ: tạo ra nhiều tằm đực để lấy tơ nhiều hơn, tạo ra nhiều bê cái để nuôi lấy sữa,… 6 Di truyền liên kết và ý nghĩa của DTLK: DTLK là hiện tượng một nhóm tính trạng được qui định bởi các gen trên cùng một NST cùng phân li trong quá trình phân bào và cùng tổ hợp trong quá trình thụ tinh. • Ý nghĩa + DTLK đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được qui định bởi các gen trên 1 NST. + Dựa vào đó mà trong chọn giống người ta có thể chọn được những giống tính trạng tốt di truyền cùng nhau . 7 Hiện tượng di truyền liên kết đã bổ sung cho qui luật phân li độc lập của Menđen : • Mỗi NST chứa nhiều gen, các gen phân bố theo chiều dọc của NST và tạo thành nhóm gen liên kết. • Số nhóm gen liên kết của mỗi loài bằng số NST trong bộ đơn bội của loài. • Liên kết gen hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp. • Các gen không chỉ phân li độc lập mà có hiện tượng liên kết và đây là hiện tượng khá phổ biến II VẬN DỤNG : 1 Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội : Bộ NST lưỡng bội Bộ NST đơn bội Có trong tế bào sinh dưỡng (xôma) Gồm các cặp NST tương đồng. Mỗi cặp NST tương đồng gồm một chiếc có nguồn gốc từ bố, một chiếc có nguồn gốc từ mẹ Ký hiệu: 2n (NST) Ví dụ: Ở người 2n=46, Ruồi dấm 2n=8. Có trong giao tử Gồm mỗi NST của các cặp tương đồng. Có nguồn gốc từ bố hoặc từ mẹ Ký hiệu: n (NST) Ví dụ: Ở người n=23, Ruồi dấm n=4. 2 Những điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính. NST thường NST giới tính Trong tế bào lưỡng bội tồn tại nhiều cặp NST thường . Đều là những cặp NST tương đồng. Mang gen qui định tính trạng thường của cơ thể. Trong tế bào lưỡng bội, thường tồn tại 1 cặp NST giới tính Là cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY,OX) tùy giới tính. Mang gen qui định giới tính và tính trạng không liên quan giới tính. 5 Tóm tắt quá trình phát sinh giao tử đực và phát sinh giao tử cái ở động vật.( Coi cách vẽ sơ đồ). Các tế bào mầm ( tinh nguyên bào và noãn nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần (tạo ra tinh bào bậc 1 hoặc noãn bào bậc 1) Tinh bào bậc 1 và noãn bào bậc 1 đều qua 2 lần giảm phân để tạo các giao tử. Kết quả : + Từ 1 tinh bào bậc 1 qua 2 lần giảm phân tạo thành 4 tinh trùng (có n NST) + Từ 1 noãn bào bậc 1 qua 2 lần giảm phân tạo ra 3 thể cực và 1 TB trứng (có n NST) 6 Thụ tinh và thực chất của quá trình thụ tinh : Thụ tinh là sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực và một giao tử cái, thực chất đó là sự kết hợp của hai bộ nhân đơn bội (nNST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2nNST) ở hợp tử. 7 Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam:nữ xấp xĩ 1:1 ? Việc sinh con trai, con gái do ai quyết định? Tại sao Giới tính ở người được qui định bởi cặp NST giới tính Sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế xác định giới tính : ( HS có thể giải thích ở dạng SĐL ) +Khi giảm phân : Ở bố: cặp NST giới tính XY phân li cho 2 loại tinh trùng X và Y với tỉ lệ ngang nhau. Ở mẹ: chỉ cho một loại trứng X. +Qua thụ tinh sự kết hợp của 2 loại tinh trùng này với trứng X tạo ra 2 loại hợp tử XX phát triển thành con gái và XY phát triển thành con trai Vì bố tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y với tỉ lệ bằng nhau, khả năng thụ tinh của chúng với trứng X là như nhau, tỉ lệ hợp tử XX và XY tạo thành có số lượng và sức sống ngang nhau. Vì thế, trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam:nữ thường xấp xĩ 1:1 (thống kê với số lượng đủ lớn). GV hướng dẫn HS trả lời việc sinh trai, gái do ai quyết định 9 Nêu cấu tạo của ARN. Phân loại ARN. Chứa năng của từng loại ARN? ARN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P Thuộc loại đại phân tử có kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN, được cấu tạo theo nguyên tắt đa phân Đơn phân của ARN gồm 4 loại nuclêôtit (A, U, G, X) Phân loại: Có 3 loại ARN: mARN; tARN; rARN Chức năng: mARN: Truyền đạt thông tin di truyền qui định cấu trúc prôtêin tARN: Vận chuyển các axit amin tương tới nơi tổng hợp prôtêin rARN: Là thành phần cấu trúc nên ribôxôm, nơi tổng hợp prôtêin. 10 Mô tả các bậc cấu trúc của phân tử prôtêin? Chức năng của prôtêin Các bậc cấu trúc: Cấu trúc bậc 1 là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin Cấu trúc bậc 2 là chuỗi axit amin tạo các vòng xoắn lò so đều đặng. các dạng xoắn ở prôtêin dạng sợi còn bện lại với nhau kiểu dây thừng tạo cho sợi chụi lực khoẻ hơn. Cấu trúc bậc 3 là hình dạng không gian 3 chiều do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin Cấu trúc bậc 4 là cấu trúc của một số loại prôtêin gồm 2 hoặc nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau. Chức năng: prôtêin có nhiều chức năng quan trọng. Là thành phần cấu trúc của tế bào Xúc tác các quá trình trao đổi chất (enzim) Điều hoà các quá trình trao đổi chất (hoocmon), bảo vệ cơ thể (kháng thể), vận chuyển, cung cấp Năng lượng... liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể. 11 Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtêin? Gen (một đoạn ADN) → mARN → prôtêin → tính trạng Trong đó, trình tự các nuclêôtit trên ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN, thông qua đó ADN quy định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành prôtêin và biểu hiện thành tính trạng. 12Trình bày cấu tạo hoá học của phân tử ADN? Hãy giải thích vì sao ADN có tính chất đa dạng và đặc thù? Đặc tính của ADN là gì mà được coi là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền? ADN là axitdioxiribonucleic, là 1 hợp chất hữu cơ, được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân. đơn phân là nuclêôtit thuộc 4 loại: A, T, G, X ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình sắp xếp của các nuclêôtit. Do tình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nucleotit đã tạo nên tính đa dạng của ADN. → Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của mỗi loài sinh vật. Đặc tính của ADN: Nhờ đặc tính tự nhân đôi nên ADN thực hiện được sự truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. Chính quá trình tự nhân đôi của ADN là cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền. CHƯƠNG III : ADN VÀ GEN 1 Phân biệt ADN và ARN về cấu trúc và chức năng ADN ARN CẤU TRÚC Là chuỗi xoắn kép, giữa 2 mạch đơn có liên kết hydro Có 4 loại Nu : A,T,G,X. Là đại phân tử, có khối lượng phân tử lớn Là chuỗi xoắn đơn, không có liên kết hydro Có 4 loại Nu : A,U,G,X Có khối lượng phân tử bằng ½ ADN. CHỨC NĂNG Lưu giữ thông tin di truyền qui định cấu trúc của 1 loại prôtêin. Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ nhờ vào khả năng tự nhân đôi. Có khả năng đột biến tạo nên thông tin di truyền mới. mARN: trực tiếp tham gia tổng hợp Prôtêin. tARN: vận chuyển axit amin để tổng hợp Prôtêin rARN: là thành phần cấu tạo nên ribôxôm, đây là nơi tổng hợp Prôtêin. 3 Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin Do trình tự sắp xếp khác nhau của hơn 20 loại axit amin đã tạo nên tính đa dạng của prôtêin. Prôtêin đặc trưng không chỉ ở số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp của các axit amin, số chuỗi axit amin, mà còn đặc trưng bởi kiểu cấu trúc không gian (Bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4). 4 Bản chất của mối quan hệ giữa GEN và TÍNH TRẠNG qua sơ đồ sau: GEN mARN PRÔTÊIN TÍNH TRẠNG GEN ( một đoạn của ADN) là khuôn mẫu tổng hợp ra mARN. mARN là khuôn mẫu tổng hợp ra prôtêin. Prôtêin biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. Vậy, bản chất của mối quan hệ giữa GEN và TÍNH TRẠNG theo sơ đồ trên là: Trình tự các nuclêotit trên GEN (ADN) qui định trình tự các nuclêôtit trên mARN, thông qua đó ADN qui định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành phân tử prôtêin và từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. Như vậy, GEN và TÍNH TRẠNG có quan hệ mật thiết với nhau, GEN qui định TÍNH TRẠNG. CHƯƠNG 4 : BIẾN DỊ 1 Đột biến gen • Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp Nucleotit xảy ra tại một điểm nào đó trên ADN. • Gồm các dạng : mất, thêm, thay thế một vài cặp Nu. • Nguyên nhân : Trong tự nhiên : do rối loạn trong quá trình tự sao chép của phân tử ADN dưới ảnh hưởng cuûa môi trường trong và ngoài. Trong thực nghiệm : con người gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hóa học • Vai trò , ý nghĩa của ĐB gen : Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho sinh vật. Trong thực tiễn, ĐB gen cũng có lợi cho sinh vật và con người > có ý nghĩa trong chăn nuôi, trồng trọt. VD : ĐB có hại : Đột biến làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ ĐB có lợi : ĐB làm tăng khả năng chịu hạn và chịu rét ở lúa 2 Vì sao đột biến gen có hại cho bản thân sinh vật ? Đột biến gen khi biểu hiện kiểu hình thường có hai cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây rối loạn quá trình tổng hợp protein , laøm bieán ñoåi kieåu hình. 3 Đột biến cấu trúc NST • Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. • Gồm các dạng : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn. • Nguyên nhân phát sinh và cơ chế : Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong tự nhiên do ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài hoặc do con người. Nguyên nhân chủ yếu là các tác nhân lí, hóa đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST. • Vai trò : Đột biến cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp gen trên đó nên thường gây hại cho người và sinh vật ( làm giảm sức sống, giảm khả năng sinh sả , gây chết, ...) Trong thực tiễn cũng có một số ĐB có lợi được ứng dụng trong sản xuất. VD ĐB có hại : mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây bệnh ung thư máu VD ĐB cò lợi : Enzim amilaza thủy phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn. Người ta ứng dụng trong sản xuất rượu, bia. . 4 Đột biến số lượng NST • Đột biến số lượng NST là những biến đổi xảy ra ở một hoặc một số cặp hoặc tất cả các cặp NST. • Thể dị bội : là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. Gồm các dạng : 2n + 1 ( thể 3 nhiễm ) 2n – 1 ( thể 1 nhiễm ) 2n – 2 ( thể khuyết nhiễm ) • Thể đa bội : Là cơ thể mà TB sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn 2n). VD : 3n, 4n,.. Thể đa bội có kích thước TB lón, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng, phát triển mạnh, chống chịu tốt . • Nguyên nhân, cơ chế phát sinh thể dị bội và hậu quả ? Nguyên nhân : do tác nhân lí, hóa của môi trường hoặc do rối loạn quá trình trao đổi chất của nội bào. Cơ chế : Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, một cặp NST nào đó không phân li tạo ra một giao tử thừa 1 NST và một giao tử thiếu 1 NST của cặp NST đó, khi các giao tử này thụ tinh với giao tử bình thường sẽ tạo thành 1 hợp tử mang 3 NST và 1 hợp tử mang 1 NST của cặp đó. (2n+1 và 2n1). Hậu quả : + ở người : đột biến làm tăng thêm 1 NST thứ 21 ở người gây bệnh Đao. Độ biến làm mất thêm 1 NST giới tính X ở nữ gây bệnh Tocno. + ở thực vật : Gây biến đổi về hình dạng, màu sắc, kích thước. 5 Thường biến Thường biến : là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường . Thường biến không di truyền vì nó chỉ là những biến đổi kiểu hình giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống, không làm biến đổi kiểu gen, ADN hay NST. 6 Mức phản ứng là gì ? Những hiểu biết về mức phản ứng được vận dụng trong chăn nuôi trồng trọt như thế nào ? Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước điều kiện môi trường khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen qui định. KH là kết quả sự tương tác giữa KG và MT Vận dụng những hiểu biết về mức phản ứng để tăng năng suất vật nuôi cây trồng như : áp dụng kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt thích hợp ; cải tạo giống cũ, tạo giống mới có năng suất cao hơn. II Vận dụng 1 So sánh thường biến và đột biến : • Giống nhau : Đều làm biến đổi kiểu hình. Đều do tác động của môi trường. • Khác nhau : THƯỜNG BIẾN ĐỘT BIẾN Làm biến đổi kiểu hình không làm biến đổi KG Làm Biến đổi KG, ADN hoặc NST . Xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định. Xảy ra riêng lẻ, không theo hướng xác định. Không di truyền được. Di truyền cho thế hệ sau. Có lợi, giúp sinh vật thích nghi với môi trường Đa số có hại, một ít có lợi, là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. 3 Tính số NST của thể một nhiễm, ba nhiễm... VD một loài có bộ NST 2n= 24. Tính số NST ở thể một của loài này (Thể một : 2n1 = 23 NST ) 4 Cấu trúc của prôtêin Prôtêin là chất hữu cơ gồm các nguyên tố: C, H, O, N và một số nguyên tố khác. Prôtêin thuộc loại đại phân tử. Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là các axit amin gồm khoảng 20 loại axit amin khác nhau. Trình tự sắp xếp khác nhau của hơn 20 loại aa khác nhau đã tạo nên tính đa dạng của prôtêin. + Tính đặc thù của prôtêin do số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các aa quyết định. Sự sắp xếp các aa theo những cách khác nhau tạo ra những phân tử prôtêin khác nhau 5. Nêu đặc điẻm di truyền của trẻ đồng sinh cùng trứng Có cùng kiểu gen giống nhau nên có cùng giới tính Nếu được nuôi dưỡng trong cùng điều kiện giống nhau thì các tính trạng biểu hiện thường giống nhau Khi nuôi dưỡng trong những điều kiện khác nhau thì kiểu hình biểu hiện cũng có thể khác nhau Trong quá trình phát triển cá thể, kiểu gen có thể đột biến khác nhau dẫn đến kiểu hình biểu hiện khác nhau 6 Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì ? Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất đinhnj trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ. Dùng để xác định đặc điểm di truyền trội lặn do 1 gen hay nhiều gen quy định, có liên kết với giới tính hay không. 7. Mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường Bố mẹ không truyền cho con tính trạng có sẵn mà truyền 1 kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, thường ít chịu ảnh hưởng của môi trường. Các tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng của tính trạng môi trường. 8. Phân biệt giữa đột biến và thường biến? Thường biến Đột biến Là những biến đổi kiểu hình, không biến đổi kiểu gen nên không di truyền được Là những biến đổi trong vật chất duy truyền nên duy truyền được Phát sinh đồng loạt theo cùng 1 hướng tương ứng với điều kiện môi trường, có ý nghĩa thích nghi nên có lợi cho bản thân sinh vật Xuất hiện với tầng số thấp, ngẫu nhiên, cá biệt nên thường có lại cho bản thân sinh vật 9. Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể? Prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể, nó liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể như: Là thành phần cấu trúc của tế bào. Xúc tác và điều hoà các quá trình trao đổi chất (enzim và hoocmon). Bảo vệ cơ thể (kháng thể). 10. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở những điểm nào? Đồng sinh cùng trứng Đồng sinh khác trứng Do một trứng và một tinh trùng thụ tinh tạo thành hợp tử, sau đó hợp tử tách thành hai hay nhiều phôi. Do hai hay nhiều tinh trùng thụ tinh với hai hay nhiều trứng tạo thành hai hay nhiều hợp tử và phát triển thành hai hay nhiều phôi. Giới tính giống nhau Gioi tính có thể giống nhau hoặc khác nhau Kiểu gen, kiểu hình giống nhau Kiểu gen khác nhau, kiểu hình giống như anh em ruột bình thường BÀI TẬP DI TRUYỀN Bµi 1: ë ®Ëu Hµ Lan, th©n cao lµ tÝnh tr¹ng tréi so víi th©n thÊp. Khi cho ®Ëu Hµ Lan th©n cao giao phÊn víi nhau thu ®­îc F1 toµn ®Ëu th©n cao. a X¸c ®Þnh kiÓu gen cña bè, mÑ vµ lËp s¬ ®å lai. b NÕu cho F1 trong phÐp lai trªn lai ph©n tÝch th× kÕt qu¶ nh­ thÕ nµo? Bµi 2: ë lóa, tÝnh tr¹ng h¹t chÝn sím lµ tréi hoµn toµn so víi h¹t chÝn muén. a X¸c ®Þnh kiÓu gen vµ kiÓu h×nh cña con lai F1 khi cho c©y lóa chÝn sím lai víi c©y lóa chÝn muén. b NÕu cho c©y lóa chÝn sím F1 t¹o ra ë trªn tiÕp tôc lai víi nhau th× kÕt qu¶ thu ®­îc ë F2 nh­ thÕ nµo? c xác định độ thuÇn chñng c©y lóa chÝn sím ë F2 ? Bµi 3: Mét con bµo c¸i kh«ng sõng giao phèi víi bß ®ùc cã sõng, n¨m ®Çu ®Î ®­îc mét bª cã sõng vµ n¨m sau ®Î ®­îc mét bª kh«ng sõng. Con bª kh«ng sõng nãi trªn lín lªn giao phèi víi mét bß ®ùc kh«ng sõng ®Î ®­îc mét con bª cã sõng. a X¸c ®Þnh tÝnh tr¹ng tréi, tÝnh tr¹ng lÆn. b X¸c ®Þnh kiÓu gen cña mçi c¸ thÓ nªu trªn. c LËp s¬ ®å lai minh ho¹. Bài 4: Cho phép lai: Hoa đỏ(AA)X hoa trắng (aa) F1: 100% hoa hồng Hãy nhận xét về sự di truyền của phép lai trên Từ đó xác định kết quả F2 Bài 5: ë ®Ëu Hµ Lan gen A: quy ®Þnh h¹t vµng; gen a quy ®Þnh h¹t xanh; gen B quy ®Þnh vá h¹t tr¬n vµ gen b quy ®Þnh vá h¹t nh¨n. Cho ®Ëu Hµ Lan thuÇn chñng cã h¹t vµng, vá h¹t tr¬n giao phÊn víi ®Ëu thuÇn chñng cã h¹t xanh, vá h¹t nh¨n thu ®­îc F1 ®ång lo¹t h¹t vµng, vá h¹t tr¬n. TiÕp tôc cho F1 tù thô phÊn thu ®­îc F2 cã tØ lÖ kiÓu h×nh xÊp xØ 9 h¹t vµng, tr¬n: 3 h¹t vµng, nh¨n: 3 h¹t xanh, tr¬n: 1 h¹t xanh nh¨n. Viết sơ đồ lai, xác định kiểu gen, kiểu hình Bài 6: ë cµ chua, l¸ chÎ lµ tréi so víi l¸ nguyªn; qu¶ ®á lµ tréi so víi qu¶ vµng. Mçi tÝnh tr¹ng do 1 gen quy ®Þnh, c¸c gen n»m trªn c¸c NST th­êng kh¸c nhau. Gi¶i thÝch kÕt qu¶ vµ lËp s¬ ®å lai tõ P ®Õn F2 khi cho cµ chua thuÇn chñng l¸ chÎ, qu¶ vµng thô phÊn víi c©y cµ chua thuÇn chñng l¸ nguyªn, qu¶ ®á.Viết sơ đồ lai, xác định kiểu gen, kiểu hình. Bài 7: ë chuét tÝnh tr¹ng l«ng ®en lµ tréi hoµn toµn so víi l«ng tr¾ng. Khi cho chuét ®ùc l«ng ®en giao phèi víi chuét c¸i l«ng tr¾ng th× kÕt qu¶ sÏ nh­ thÕ nµo? Bài 8: Cho biÕt ë chuét, ®u«i cong lµ tÝnh tr¹ng tréi so víi ®u«i th¼ng. Cho chuét thuÇn chñng ®u«i cong giao phèi víi chuét ®u«i th¼ng thu ®­îc F1. TiÕp tôc cho F1 lai víi nhau thu ®­îc F2. X¸c ®Þnh tØ lÖ kiÓu gen vµ kiÓu h×nh cña F2. CÁC EM VỀ HỌC THÊM QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN, DIỄN BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN TRONG TẬP NHÉ THE END

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ I ÔN TẬP CHƯƠNG I: CÁC QUI LUẬT CỦA MEN ĐEN 1/ Nội dung Qui luật phân li : Trong trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng P 2/ Nội dung Qui luật phân li độc lập : Các cặp nhân tố di truyền qui định cặp tính trạng phân li độc lập trình phát sinh giao tử 3/ Biến dị tổ hợp Nguyên nhân xuất ý nghĩa biến dị tổ hợp : Biến dị tổ hợp : - BDTH KH khác P tổ hợp lại tính trạng có P - Sự phân ly độc lập cặp tính trạng đưa đến tổ hợp lại tính trạng P làm xuất biến dị tổ hợp Nguyên nhân: Biến dị tổ hợp xuất nhiều lồi sinh vật sinh sản hữu tính., sinh sản hữu tính, có phân li độc lập gen giảm phân tổ hợp tự gen trình thụ tinh, làm xuất nhiều BDTH Ý nghĩa BDTH : - Sự phân li độc lập tổ hợp ngẫu nhiên cặp gen làm xuất biến dị tổ hợp làm cho sinh vật đa dạng phong phú - Tính đa dạng, phong phú sinh vật có lợi cho tiến hóa chọn giống 4/ Phép lai phân tích ý nghĩa phép lai phân tích: - Lai phân tích: phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn + Nếu kết phép lai đồng tính cá thể mang tính trạng trội có KG đồng hợp trội + Nếu kết phép lai phân tính cá thể có KG dị hợp - Ý nghĩa: Giúp xác định cá thể mang tính trội chủng hay dị hợp CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ I/ Kiến thức : 1/ Cấu trúc NST kỳ trình phân bào : Ở kỳ , NST gồm crơmatit dính tâm động (eo thứ nhất) , số NST có eo thứ hai Tâm động điểm đính NST vào tơ phân bào Mỗi NST chứa phân tử ADN prôtêin loại histon 2/ Tính đặc trưng NST : Tế bào lòai sinh vật có NST đặc trưng hình dạng, số lượng cấu trúc Bộ NST TB sinh dưỡng loài SV kí hiệu 2n ( NST lưỡng bội), giao tử có NST kí hiệu n ( NST đơn bội) Số lượng NST lồi khơng phản ánh tiến hóa lồi VD : NST ruồi giấm 2n = 8, gà 2n=78 , người 2n = 46 3/ Chức NST : NST cấu trúc mang gen có chất ADN, gen nằm vị trí xác định Những biến đổi cấu trúc số lượng NST gây biến đổi tính trạng di truyền NST có khả tự nhân đơi nhờ tự ADN nhờ gen qui định tính trạng di truyền qua hệ tế bào thể 4/ Cơ chế đảm bảo NST lồi ln ổn định qua nhiều hệ - Ở loài sinh sản vơ tính : Nhờ q trình NP mà hệ tế bào khác chứa đựng thông tin di truyền giống nhau, đặc trưng cho loài - Ở lồi sinh sản hữu tính : nhờ kết hợp ba trình NP, GP thụ tinh: GP tạo giao tử có NST đơn bội(n), thụ tinh giúp khôi phục NST 2n kết hợp giao tử      - đực(n) giao tử (n) NP phương thức sinh sản lớn lên TB Vậy phối hợp trình chế trì ổn định NST đặc trưng loài giao phối qua hệ thể 5/ Tại người ta điều chỉnh tỉ lệ đực : vật ni? Điều có ý nghĩa thực tiễn ? - Vì trình phân hóa giới tính chịu ảnh hưởng nhân tố môi trường bên ( hoocmôn sinh dục) bên ( nhiệt độ, ánh sáng,…) - Người ta ứng dụng di truyền giới tính vào thực tiễn sản xuất nhằm chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực:cái cho phù hợp với mục đích sản xuất Ví dụ: tạo nhiều tằm đực để lấy tơ nhiều hơn, tạo nhiều bê để nuôi lấy sữa,… 6/ Di truyền liên kết ý nghĩa DTLK: - DTLK tượng nhóm tính trạng qui định gen NST phân li trình phân bào tổ hợp trình thụ tinh Ý nghĩa + DTLK đảm bảo di truyền bền vững nhóm tính trạng qui định gen NST + Dựa vào mà chọn giống người ta chọn giống tính trạng tốt di truyền 7/ Hiện tượng di truyền liên kết bổ sung cho qui luật phân li độc lập Menđen : Mỗi NST chứa nhiều gen, gen phân bố theo chiều dọc NST tạo thành nhóm gen liên kết Số nhóm gen liên kết loài số NST đơn bội loài Liên kết gen hạn chế xuất biến dị tổ hợp Các gen không phân li độc lập mà có tượng liên kết tượng phổ biến II/ VẬN DỤNG : 1/ Phân biệt NST lưỡng bội NST đơn bội : Bộ NST lưỡng bội Bộ NST đơn bội - Có tế bào sinh dưỡng (xơma) - Có giao tử - Gồm cặp NST tương đồng - Gồm NST cặp tương đồng - Mỗi cặp NST tương đồng gồm - Có nguồn gốc từ bố từ mẹ có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ - hiệu: 2n (NST) - hiệu: n (NST) -Ví dụ: Ở người 2n=46, Ruồi dấm 2n=8 - Ví dụ: Ở người n=23, Ruồi dấm n=4 2/ Những điểm khác NST thường NST giới tính NST thường NST giới tính - Trong tế bào lưỡng bội tồn nhiều Trong tế bào lưỡng bội, thường cặp NST thường tồn cặp NST giới tính - Đều cặp NST tương đồng Là cặp tương đồng (XX) không tương đồng (XY,OX) tùy giới - Mang gen qui định tính trạng thường tính thể - Mang gen qui định giới tính tính trạng khơng liên quan giới tính 5/ Tóm tắt q trình phát sinh giao tử đực phát sinh giao tử động vật.( Coi cách vẽ sơ đồ) Các tế bào mầm ( tinh nguyên bào noãn nguyên bào) thực nguyên phân liên tiếp nhiều lần (tạo tinh bào bậc noãn bào bậc 1) Tinh bào bậc noãn bào bậc qua lần giảm phân để tạo giao tử Kết : - - + Từ tinh bào bậc qua lần giảm phân tạo thành tinh trùng (có n NST) + Từ noãn bào bậc qua lần giảm phân tạo thể cực TB trứng (có n NST) 6/ Thụ tinh thực chất trình thụ tinh : Thụ tinh tổ hợp ngẫu nhiên giao tử đực giao tử cái, thực chất kết hợp hai nhân đơn bội (nNST) tạo nhân lưỡng bội (2nNST) hợp tử 7/ Trình bày chế sinh trai, gái người Tại cấu trúc dân số, tỉ lệ nam:nữ xấp xĩ 1:1 ? Việc sinh trai, gái định? Tại / Giới tính người qui định cặp NST giới tính Sự phân li tổ hợp cặp NST giới tính giảm phân thụ tinh chế xác định giới tính : ( HS giải thích dạng SĐL ) +Khi giảm phân : Ở bố: cặp NST giới tính XY phân li cho loại tinh trùng X Y với tỉ lệ ngang Ở mẹ: cho loại trứng X +Qua thụ tinh kết hợp loại tinh trùng với trứng X tạo loại hợp tử XX phát triển thành gái XY phát triển thành trai Vì bố tạo loại tinh trùng X Y với tỉ lệ nhau, khả thụ tinh chúng với trứng X nhau, tỉ lệ hợp tử XX XY tạo thành có số lượng sức sống ngang Vì thế, cấu trúc dân số tỉ lệ nam:nữ thường xấp xĩ 1:1 (thống kê với số lượng đủ lớn) GV hướng dẫn HS trả lời việc sinh trai, gái định 9/ Nêu cấu tạo ARN Phân loại ARN Chứa loại ARN? ARN cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N, P Thuộc loại đại phân tử có kích thước khối lượng nhỏ ADN, cấu tạo theo nguyên tắt đa phân Đơn phân ARN gồm loại nuclêơtit (A, U, G, X) Phân loại: Có loại ARN: mARN; tARN; rARN Chức năng: mARN: Truyền đạt thông tin di truyền qui định cấu trúc prôtêin tARN: Vận chuyển axit amin tương tới nơi tổng hợp prôtêin rARN: Là thành phần cấu trúc nên ribôxôm, nơi tổng hợp prôtêin 10/ Mô tả bậc cấu trúc phân tử prôtêin? Chức prôtêin Các bậc cấu trúc: Cấu trúc bậc trình tự xếp axit amin chuỗi axit amin - Cấu trúc bậc chuỗi axit amin tạo vòng xoắn lò so đặng dạng xoắn prơtêin dạng sợi bện lại với kiểu dây thừng tạo cho sợi chụi lực khoẻ - Cấu trúc bậc hình dạng khơng gian chiều cấu trúc bậc cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng cho loại prôtêin - Cấu trúc bậc cấu trúc số loại prôtêin gồm nhiều chuỗi axit amin loại hay khác loại kết hợp với Chức năng: prơtêin có nhiều chức quan trọng Là thành phần cấu trúc tế bào Xúc tác trình trao đổi chất (enzim) Điều hồ q trình trao đổi chất (hoocmon), bảo vệ thể (kháng thể), vận chuyển, cung cấp Năng lượng liên quan đến toàn hoạt động sống tế bào, biểu thành tính trạng thể 11/ Nêu mối quan hệ gen ARN, ARN prôtêin? Gen (một đoạn ADN) → mARN → prơtêin → tính trạng Trong đó, trình tự nuclêơtit ADN quy định trình tự nuclêơtit ARN, thơng qua ADN quy định trình tự axit amin chuỗi axit amin cấu thành prôtêin biểu thành tính trạng 12/Trình bày cấu tạo hố học phân tử ADN? Hãy giải thích ADN có tính chất đa dạng đặc thù? Đặc tính ADN mà coi sở vật chất tượng di truyền? ADN axitdioxiribonucleic, hợp chất hữu cơ, cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N P ADN thuộc loại đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân đơn phân nuclêôtit thuộc loại: A, T, G, X ADN loài đặc thù thành phần, số lượng trình xếp nuclêơtit Do tình tự xếp khác loại nucleotit tạo nên tính đa dạng ADN → Tính đa dạng tính đặc thù ADN sở phân tử cho tính đa dạng tính đặc thù lồi sinh vật Đặc tính ADN: Nhờ đặc tính tự nhân đơi nên ADN thực truyền đạt thông tin di truyền qua hệ tế bào thể Chính trình tự nhân đơi ADN sở phân tử tượng di truyền CHƯƠNG III : ADN VÀ GEN 1/ Phân biệt ADN ARN cấu trúc chức ADN ARN CẤU - Là chuỗi xoắn kép, mạch - Là chuỗi xoắn đơn, khơng có liên kết đơn có liên kết hydro hydro TRÚC - Có loại Nu : A,T,G,X - Có loại Nu : A,U,G,X - Là đại phân tử, có khối lượng phân - Có khối lượng phân tử ½ ADN tử lớn - Lưu giữ thơng tin di truyền qui định - mARN: trực tiếp tham gia tổng hợp cấu trúc loại prôtêin Prôtêin CHỨC - Truyền đạt thông tin di truyền qua - tARN: vận chuyển axit amin để tổng NĂNG hệ nhờ vào khả tự nhân hợp Prôtêin đôi - rARN: thành phần cấu tạo nên - Có khả đột biến tạo nên thông ribôxôm, nơi tổng hợp Prơtêin tin di truyền 3/ Tính đa dạng đặc thù prơtêin - Do trình tự xếp khác 20 loại axit amin tạo nên tính đa dạng prơtêin - Prơtêin đặc trưng khơng số lượng, thành phần, trình tự xếp axit amin, số chuỗi axit amin, mà đặc trưng kiểu cấu trúc khơng gian (Bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4) 4/ Bản chất mối quan hệ GEN TÍNH TRẠNG qua sơ đồ sau: GEN mARN PRƠTÊIN TÍNH TRẠNG - GEN ( đoạn ADN) khuôn mẫu tổng hợp mARN - mARN khuôn mẫu tổng hợp prơtêin - Prơtêin biểu thành tính trạng thể Vậy, chất mối quan hệ GEN TÍNH TRẠNG theo sơ đồ là: Trình tự nuclêotit GEN (ADN) qui định trình tự nuclêơtit mARN, thơng qua ADN qui định trình tự axit amin chuỗi axit amin cấu thành phân tử prơtêin từ biểu thành tính trạng thể Như vậy, GEN TÍNH TRẠNG có quan hệ mật thiết với nhau, GEN qui định TÍNH TRẠNG CHƯƠNG : BIẾN DỊ 1/ Đột biến gen  Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen liên quan đến số cặp Nucleotit xảy điểm ADN  Gồm dạng : mất, thêm, thay vài cặp Nu          Nguyên nhân : Trong tự nhiên : rối loạn trình tự chép phân tử ADN ảnh hưởng mơi trường ngồi Trong thực nghiệm : người gây đột biến nhân tạo tác nhân vật lí, hóa học Vai trò , ý nghĩa ĐB gen : Đột biến gen biểu kiểu hình thường có hại cho sinh vật Trong thực tiễn, ĐB gen có lợi cho sinh vật người -> có ý nghĩa chăn ni, trồng trọt VD : ĐB có hại : Đột biến làm khả tổng hợp diệp lục mạ ĐB có lợi : ĐB làm tăng khả chịu hạn chịu rét lúa 2/ Vì đột biến gen có hại cho thân sinh vật ? Đột biến gen biểu kiểu hình thường có hai cho thân sinh vật chúng phá vỡ thống hài hòa kiểu gen qua chọn lọc trì lâu đời điều kiện tự nhiên, gây rối loạn trình tổng hợp protein , làm biến đổi kiểu hình 3/ Đột biến cấu trúc NST Đột biến cấu trúc NST biến đổi cấu trúc NST Gồm dạng : đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn Nguyên nhân phát sinh chế : Đột biến cấu trúc NST xuất tự nhiên ảnh hưởng môi trường người Nguyên nhân chủ yếu tác nhân lí, hóa phá vỡ cấu trúc NST gây xếp lại đoạn NST  Vai trò : Đột biến cấu trúc NST làm thay đổi số lượng cách xếp gen nên thường gây hại cho người sinh vật ( làm giảm sức sống, giảm khả sinh sả , gây chết, ) Trong thực tiễn có số ĐB có lợi ứng dụng sản xuất VD ĐB có hại : đoạn nhỏ đầu NST 21 gây bệnh ung thư máu VD ĐB cò lợi : Enzim amilaza thủy phân tinh bột giống lúa mạch có hoạt tính cao nhờ tượng lặp đoạn Người ta ứng dụng sản xuất rượu, bia 4/ Đột biến số lượng NST Đột biến số lượng NST biến đổi xảy cặp tất cặp NST Thể dị bội : thể mà tế bào sinh dưỡng có cặp NST bị thay đổi số lượng Gồm dạng : 2n + ( thể nhiễm ) 2n – ( thể nhiễm ) 2n – ( thể khuyết nhiễm ) Thể đa bội : Là thể mà TB sinh dưỡng có số NST bội số n ( nhiều 2n) VD : 3n, 4n, Thể đa bội có kích thước TB lón, quan sinh dưỡng to, sinh trưởng, phát triển mạnh, chống chịu tốt Nguyên nhân, chế phát sinh thể dị bội hậu ? - Nguyên nhân : tác nhân lí, hóa mơi trường rối loạn trình trao đổi chất nội bào - Cơ chế : Trong trình giảm phân tạo giao tử, cặp NST khơng phân li tạo giao tử thừa NST giao tử thiếu NST cặp NST đó, giao tử thụ tinh với giao tử bình thường tạo thành hợp tử mang NST hợp tử mang NST cặp (2n+1 2n-1) - Hậu : + người : đột biến làm tăng thêm NST thứ 21 người gây bệnh Đao Độ biến làm thêm NST giới tính X nữ gây bệnh Tocno + thực vật : Gây biến đổi hình dạng, màu sắc, kích thước 5/ Thường biến -Thường biến : biến đổi kiểu hình phát sinh đời cá thể ảnh hưởng trực tiếp môi trường -Thường biến khơng di truyền biến đổi kiểu hình giúp thể thích nghi với môi trường sống, không làm biến đổi kiểu gen, ADN hay NST 6/ Mức phản ứng ? Những hiểu biết mức phản ứng vận dụng chăn nuôi trồng trọt ? Mức phản ứng giới hạn thường biến kiểu gen trước điều kiện môi trường khác Mức phản ứng kiểu gen qui định KH kết tương tác KG MT Vận dụng hiểu biết mức phản ứng để tăng suất vật nuôi trồng : áp dụng kỹ thuật chăn ni, trồng trọt thích hợp ; cải tạo giống cũ, tạo giống có suất cao II/ Vận dụng 1/ So sánh thường biến đột biến :  Giống : - Đều làm biến đổi kiểu hình - Đều tác động mơi trường  Khác : THƯỜNG BIẾN ĐỘT BIẾN -Làm biến đổi kiểu hình khơng làm biến đổi -KG Làm - Biến đổi KG, ADN NST - Xuất đồng loạt theo hướng xác định - Xảy riêng lẻ, không theo hướng xác định - Không di truyền - Di truyền cho hệ sau - Có lợi, giúp sinh vật thích nghi với mơi trường - Đa số có hại, có lợi, nguồn ngun liệu cho chọn giống tiến hóa 3/ Tính số NST thể nhiễm, ba nhiễm VD lồi có NST 2n= 24 Tính số NST thể loài (Thể : 2n-1 = 23 NST ) 4/ Cấu trúc prôtêin - Prôtêin chất hữu gồm nguyên tố: C, H, O, N số nguyên tố khác - Prôtêin thuộc loại đại phân tử - Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Đơn phân axit amin gồm khoảng 20 loại axit amin khác - Trình tự xếp khác 20 loại aa khác tạo nên tính đa dạng prơtêin + Tính đặc thù prơtêin số lượng, thành phần, trật tự xếp aa định Sự xếp aa theo cách khác tạo phân tử prôtêin khác 5/ Nêu đặc điẻm di truyền trẻ đồng sinh trứng - Có kiểu gen giống nên có giới tính - Nếu ni dưỡng điều kiện giống tính trạng biểu thường giống - Khi nuôi dưỡng điều kiện khác kiểu hình biểu khác - Trong trình phát triển cá thể, kiểu gen đột biến khác dẫn đến kiểu hình biểu khác 6/ Phương pháp nghiên cứu phả hệ ? - Phương pháp nghiên cứu phả hệ phương pháp theo dõi di truyền tính trạng đinhnj người thuộc dòng họ qua nhiều hệ - Dùng để xác định đặc điểm di truyền trội lặn gen hay nhiều gen quy định, có liên kết với giới tính hay khơng Mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình mơi trường - Bố mẹ khơng truyền cho tính trạng có sẵn mà truyền kiểu gen quy định cách phản ứng trước mơi trường - Kiểu hình kết tương tác kiểu gen môi trường - Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, thường chịu ảnh hưởng mơi trường Các tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng tính trạng mơi trường Phân biệt đột biến thường biến? Thường biến Đột biến -Là biến đổi kiểu hình, khơng biến đổi kiểu gen nên khơng di truyền - Là biến đổi vật chất truyền nên truyền -Phát sinh đồng loạt theo hướng tương ứng với điều kiện mơi trường, có ý nghĩa thích nghi nên có lợi cho thân sinh vật -Xuất với tầng số thấp, ngẫu nhiên, cá biệt nên thường có lại cho thân sinh vật Vì nói prơtêin có vai trò quan trọng tế bào thể? Prơtêin có vai trò quan trọng tế bào thể, liên quan đến tồn hoạt động sống tế bào, biểu thành tính trạng thể như: - Là thành phần cấu trúc tế bào - Xúc tác điều hồ q trình trao đổi chất (enzim hoocmon) - Bảo vệ thể (kháng thể) 10 Trẻ đồng sinh trứng khác trứng khác điểm nào? Đồng sinh trứng Đồng sinh khác trứng Do trứng tinh trùng thụ tinh tạo thành hợp tử, sau hợp tử tách thành hai hay nhiều phôi Do hai hay nhiều tinh trùng thụ tinh với hai hay nhiều trứng tạo thành hai hay nhiều hợp tử phát triển thành hai hay nhiều phơi Giới tính giống Gioi tính giống khác Kiểu gen, kiểu hình giống Kiểu gen khác nhau, kiểu hình giống anh em ruột bình thường BÀI TẬP DI TRUYỀN Bµi 1: đậu Hà Lan, thân cao tính trạng trội so với thân thấp Khi cho đậu Hà Lan thân cao giao phấn với thu đợc F1 toàn đậu thân cao a/ Xác định kiểu gen bố, mẹ lập sơ đồ lai b/ Nếu cho F1 phép lai lai phân tích kết nh nào? Bài 2: lúa, tính trạng hạt chín sớm trội hoàn toàn so với hạt chín muộn a/ Xác định kiểu gen kiểu hình cđa lai F cho c©y lóa chÝn sím lai víi c©y lóa chÝn mn b/ NÕu cho lúa chín sớm F1 tạo tiếp tục lai với kết thu đợc F2 nh nào? c/ xỏc nh chủng lúa chín sớm F2 ? Bài 3: Một bào không sừng giao phối với bò đực có sừng, năm đầu đẻ đợc bê có sừng năm sau đẻ đợc bê không sừng Con bê không sừng nói lớn lên giao phối với bò đực không sừng đẻ đợc bê có sừng a/ Xác định tính trạng trội, tính trạng lặn b/ Xác định kiểu gen cá thể nêu c/ Lập sơ đồ lai minh hoạ Bi 4: Cho phép lai: Hoa đỏ(AA)X hoa trắng (aa) F1: 100% hoa hồng Hãy nhận xét di truyền phép lai Từ xác định kết F2 Bi 5: đậu Hà Lan gen A: quy định hạt vàng; gen a quy định hạt xanh; gen B quy định vỏ hạt trơn gen b quy định vỏ hạt nhăn Cho đậu Hà Lan chủng có hạt vàng, vỏ hạt trơn giao phấn với đậu chủng có hạt xanh, vỏ hạt nhăn thu đợc F1 đồng loạt hạt vàng, vỏ hạt trơn Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu đợc F2 có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ hạt vàng, trơn: hạt vàng, nhăn: hạt xanh, trơn: hạt xanh nhăn Vit s lai, xỏc nh kiu gen, kiu hỡnh Bi 6: cà chua, chẻ trội so với nguyên; đỏ trội so với vàng Mỗi tính trạng gen quy định, gen nằm NST thờng khác Giải thích kết lập sơ đồ lai từ P đến F cho cà chua chủng chẻ, vàng thụ phấn với cà chua chủng nguyên, đỏ.Vit s lai, xỏc nh kiểu gen, kiểu hình Bài 7: ë cht tÝnh tr¹ng lông đen trội hoàn toàn so với lông trắng Khi cho chuột đực lông đen giao phối với chuột lông trắng kết nh nào? Bi 8: Cho biết chuột, đuôi cong tính trạng trội so với đuôi thẳng Cho chuột chủng đuôi cong giao phối với chuột đuôi thẳng thu đợc F1 Tiếp tục cho F1 lai với thu đợc F2 Xác định tỉ lệ kiểu gen kiểu hình cđa F2 CÁC EM VỀ HỌC THÊM Q TRÌNH TỰ NHÂN ĐƠI CỦA ADN, DIỄN BIẾN CỦA Q TRÌNH NGUN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN TRONG TẬP NHÉ !!!!! THE END ... ph i Do hai hay nhiều tinh trùng thụ tinh v i hai hay nhiều trứng tạo thành hai hay nhiều hợp tử phát triển thành hai hay nhiều ph i Gi i tính giống Gioi tính giống khác Kiểu gen, kiểu hình giống... trứng - Có kiểu gen giống nên có gi i tính - Nếu ni dưỡng i u kiện giống tính trạng biểu thường giống - Khi nu i dưỡng i u kiện khác kiểu hình biểu khác - Trong q trình phát triển cá thể, kiểu... thước 5/ Thường biến -Thường biến : biến đ i kiểu hình phát sinh đ i cá thể ảnh hưởng trực tiếp m i trường -Thường biến khơng di truyền biến đ i kiểu hình giúp thể thích nghi v i m i trường sống,

Ngày đăng: 01/01/2018, 19:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Prôtêin là chất hữu cơ gồm các nguyên tố: C, H, O, N và một số nguyên tố khác.

  • - Prôtêin thuộc loại đại phân tử.

  • - Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là các axit amin gồm khoảng 20 loại axit amin khác nhau.

  • - Trình tự sắp xếp khác nhau của hơn 20 loại aa khác nhau đã tạo nên tính đa dạng của prôtêin.

  • + Tính đặc thù của prôtêin do số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các aa quyết định. Sự sắp xếp các aa theo những cách khác nhau tạo ra những phân tử prôtêin khác nhau

  • 5/. Nêu đặc điẻm di truyền của trẻ đồng sinh cùng trứng

  • - Có cùng kiểu gen giống nhau nên có cùng giới tính

  • - Nếu được nuôi dưỡng trong cùng điều kiện giống nhau thì các tính trạng biểu hiện thường giống nhau

  • - Khi nuôi dưỡng trong những điều kiện khác nhau thì kiểu hình biểu hiện cũng có thể khác nhau

  • - Trong quá trình phát triển cá thể, kiểu gen có thể đột biến khác nhau dẫn đến kiểu hình biểu hiện khác nhau

  • 6/ Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì ?

  • - Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất đinhnj trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ.

  • - Dùng để xác định đặc điểm di truyền trội lặn do 1 gen hay nhiều gen quy định, có liên kết với giới tính hay không.

  • 7. Mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường

  • - Bố mẹ không truyền cho con tính trạng có sẵn mà truyền 1 kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường.

  • - Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường

  • - Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, thường ít chịu ảnh hưởng của môi trường. Các tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng của tính trạng môi trường.

  • BÀI TẬP DI TRUYỀN

  • CÁC EM VỀ HỌC THÊM QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN, DIỄN BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN TRONG TẬP NHÉ !!!!!

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan