48 điều luật sư không được làm

6 218 0
48 điều luật sư không được làm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

48 Điều Luật sư không được làm Nhân ngày truyền thống Luật sư Việt Nam (10101945 – 10102017), kính chúc Quý Luật sư thật nhiều sức khỏe và công việc được trôi chảy, thuận lợi. Có thể nói nghề Luật sư trong xã hội hiện nay là nghề được trọng vọng, và con đường trở thành nghề Luật sư không hề dễ dàng, trở thành Luật sư rồi cũng sẽ gặp phải nhiều rủi ro, đặc biệt là điều cấm mà Luật sư không được làm. Sau đây là những điều Luật sư không được làm: 1. Cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập nhau trong cùng vụ việc (bao gồm hình sự, dân sự, hành chính và lĩnh vực khác) 2. Cố ý cung cấp hoặc hướng dẫn khách hàng cung cấp tài liệu, vật chứng giả, sai sự thật; xúi giục người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, đương sự khai sai sự thật hoặc xúi giục khách hàng khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện trái pháp luật 3. Tiết lộ thông tin về vụ, việc, về khách hàng mà mình biết được trong khi hành nghề, trừ trường hợp được khách hàng đồng ý bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác 4. Không tố giác trong trường hợp khách hàng của mình phạm một trong các tội sau đây: Tội phản bội Tổ quốc (Điều 108) Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân (Điều 109) Tội gián điệp (Điều 110) Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ (Điều 111) Tội bạo loạn (Điều 112) Tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân (Điều 113) Tội phá hoại cơ sở vật chất kỹ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 114) Tội phá hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế xã hội (Điều 115) Tội phá hoại chính sách đoàn kết (Điều 116) Tội làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 117) Tội phá rối an ninh (Điều 118) Tội chống phá cơ sở giam giữ (Điều 119) Tội tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân (Điều 120) Tội trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân (Điều 121) Tội giết người (Điều 123) Tội hiếp dâm (Điều 141) Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi (Điều 142) Tội cố ý truyền HIV cho người khác (Điều 149) Tội mua bán người (Điều 150) Tội mua bán người dưới 16 tuổi (Điều 151) Tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người (Điều 154) Tội cướp tài sản (Điều 168) Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 169) Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170) Tội cướp giật tài sản (Điều 171) Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 172) Tội trộm cắp tài sản (Điều 173) Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174) Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175) Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 178) Tội buôn lậu (Điều 188) Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm (Điều 193) Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 194) Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, giống vật nuôi (Điều 195) Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả (Điều 207) Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành công cụ chuyển nhượng giả hoặc các giấy tờ có giá giả khác (Điều 208) Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí (Điều 219) Tội vi phạm quy định về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 220) Tội vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 221) Tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 222) Tội thông đồng, bao che cho người nộp thuế gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 223) Tội vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 224) Tội vi phạm quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất (Điều 230) Tội sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 248). Tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 249) Tội vận chuyển trái phép chất ma túy (Điều 250) Tội mua bán trái phép chất ma túy (Điều 251) Tội chiếm đoạt chất ma túy (Điều 252) Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 253) Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 255) Tội cưỡng bức người khác sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 257) Tội lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 258) Tội tổ chức đua xe trái phép (Điều 265) Tội đua xe trái phép (Điều 266) Tội vi phạm quy định về điều khiển tàu bay (Điều 267) Tội đưa vào sử dụng tàu bay, thiết bị bảo đảm hoạt động bay không bảo đảm an toàn (Điều 279) Tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển tàu bay (Điều 280) Tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy (Điều 282) Tội cướp biển (Điều 302) Tội phá hủy công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 303) Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự (Điều 304) Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ (Điều 305) Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, phát tán, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân (Điều 309) Tội vi phạm quy định về quản lý chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân (Điều 310) Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bán trái phép chất cháy, chất độc (Điều 311) Tội vi phạm quy định về an toàn thực phẩm (Điều 317) Tội chứa mại dâm (Điều 327) Tội cưỡng ép người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép (Điều 350) Tội tham ô tài sản (Điều 353) Tội nhận hối lộ (Điều 354) Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355) Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ (Điều 357) Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi (Điều 358) . Tội giả mạo trong công tác (Điều 359) Tội dùng nhục hình (Điều 373) Tội bức cung (Điều 374) Tội chống mệnh lệnh (Điều 394) Tội đầu hàng địch (Điều 399) Tội khai báo hoặc tự nguyện làm việc cho địch khi bị bắt làm tù binh (Điều 400) Tội bỏ vị trí chiến đấu hoặc không làm nhiệm vụ trong chiến đấu (Điều 401) Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng vũ khí quân dụng, trang bị kỹ thuật quân sự (Điều 413) Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược (Điều 421) Tội chống loài người (Điều 422) Tội phạm chiến tranh (Điều 423) Tội tuyển mộ, huấn luyện hoặc sử dụng lính đánh thuê (Điều 424) 5. Sách nhiễu, lừa dối khách hàng 6. Nhận, đòi hỏi thêm bất kỳ một khoản tiền, lợi ích nào khác từ khách hàng ngoài khoản thù lao và chi phí đã thỏa thuận với khách hàng trong hợp đồng dịch vụ pháp lý 7. Móc nối, quan hệ với người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, cán bộ, công chức, viên chức khác để làm trái quy định của pháp luật trong việc giải quyết vụ, việc 8. Lợi dụng việc hành nghề luật sư, danh nghĩa luật sư để gây ảnh hưởng xấu đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; 9. Nhận, đòi hỏi bất kỳ một khoản tiền, lợi ích khác khi thực hiện trợ giúp pháp lý cho các khách hàng thuộc đối tượng được hưởng trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật; từ chối vụ, việc đã đảm nhận theo yêu cầu của tổ chức trợ giúp pháp lý, của các cơ quan tiến hành tố tụng, trừ trường hợp bất khả kháng hoặc theo quy định của pháp luật 10. Có lời lẽ, hành vi xúc phạm cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quá trình tham gia tố tụng 11. Tự mình hoặc giúp khách hàng thực hiện những hành vi trái pháp luật nhằm trì hoãn, kéo dài thời gian hoặc gây khó khăn, cản trở hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng và các cơ quan nhà nước khác. Trong nhận vụ việc với khách hàng: 12. Phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, quốc tịch, tuổi tác, khuyết tật, tình trạng tài sản khi tiếp nhận vụ việc của khách hàng; 13. Trong khi thực hiện cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng, để tiền bạc hoặc lợi ích vật chất khác chi phối đạo đức và ứng xử nghề nghiệp làm sai lệch mục đích của nghề luật sư; 14. Từ chối vụ việc đã nhận, trừ trường hợp bất khả kháng, hoặc pháp luật hay Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư cho phép hoặc được khách hàng đồng ý; 15. Khi đơn phương chấm dứt thực hiện dịch vụ pháp lý, luật sư, tổ chức hành nghề luật sư có thái độ tôn trọng, xử sự ôn hòa, không dùng lời lẽ có tính chất xúc phạm đối với khách hàng, làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín của nghề luật sư, danh dự và uy tín của khách hàng. Trong quan hệ với khách hàng: 16. Chủ động xúi giục, kích động khách hàng kiện tụng hoặc thực hiện những hành vi khác trái pháp luật; 17. Sử dụng tiền bạc, tài sản của khách hàng trong khi hành nghề vào mục đích riêng của cá nhân luật sư; 18. Gợi ý hoặc đặt điều kiện để khách hàng tặng cho tài sản của khách hàng cho luật sư hoặc cho những người thân thích, ruột thịt của luật sư; 19. Nhận tiền hoặc bất kỳ lợi ích vật chất nào khác từ người thứ ba để thực hiện hoặc không thực hiện vụ việc gây thiệt hại đến lợi ích của khách hàng; 20. Tạo ra các tình huống xấu, những thông tin sai sự thật, bất lợi cho khách hàng để lôi kéo, đe dọa, làm áp lực nhằm tăng mức thù lao đã thỏa thuận hoặc mưu cầu lợi ích bất chính khác từ khách hàng; 21. Sử dụng thông tin biết được từ vụ việc mà luật sư đảm nhận để mưu cầu lợi ích cá nhân; 22. Thuê người môi giới khách hàng để giành vụ việc cho mình; 23. Thông tin trực tiếp cho khách hàng hoặc dùng lời lẽ ám chỉ để khách hàng biết về mối quan hệ cá nhân của mình với cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hoặc công chức nhà nước có thẩm quyền khác, nhằm mục đích gây niềm tin với khách hàng về hiệu quả công việc như là một tiêu chí để khuyến khích khách hàng lựa chọn luật sư; 24. Cố ý làm cho khách hàng nhầm lẫn về khả năng và trình độ chuyên môn của mình; đưa ra những lời hứa hẹn tốt đẹp để lừa dối khách hàng; 25. Cam kết bảo đảm kết quả vụ việc nhằm mục đích lôi kéo khách hàng hoặc để tính thù lao theo kết quả cam kết; 26. Lợi dụng nghề nghiệp để quan hệ tình cảm nam nữ bất chính với khách hàng làm ảnh hưởng tới danh dự luật sư và nghề luật sư; 27. Đòi hỏi tiền bạc hoặc lợi ích vật chất khi thực hiện trợ giúp pháp lý cho các khách hàng được hưởng trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật; 28. Đòi hỏi từ khách hàng hoặc người có quyền, lợi ích liên quan với khách hàng bất kỳ khoản tiền chi thêm hoặc tặng vật nào ngoài khoản thù lao và các chi phí kèm theo đã thỏa thuận, trừ trường hợp khách hàng tự nguyện thưởng cho luật sư khi kết thúc dịch vụ; 29. Từ chối vụ việc đã đảm nhận theo yêu cầu của tổ chức trợ giúp pháp lý, của các cơ quan tiến hành tố tụng, trừ trường hợp theo quy định của pháp luật, Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư, trường hợp bất khả kháng hoặc theo yêu cầu của khách hàng. Trong trường hợp có căn cứ từ chối, luật sư phải có văn bản thông báo cho tổ chức trợ giúp pháp lý, các cơ quan tiến hành tố tụng và khách hàng biết. Trong quan hệ với đồng nghiệp: 30. Để tình đồng nghiệp bị chi phối bởi kết quả thắng thua trong hành nghề hoặc các quan hệ xã hội khác làm ảnh hưởng đến tình đoàn kết của giới luật sư. 31. Xúc phạm danh dự hoặc hạ thấp uy tín của đồng nghiệp; thực hiện hành vi gây áp lực, đe dọa hoặc sử dụng các thủ thuật trái pháp luật và Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư để gây bất lợi đối với đồng nghiệp, giành lợi thế cho mình trong hành nghề; 32. Thông đồng với luật sư của khách hàng có quyền lợi đối lập với khách hàng của mình để cùng mưu cầu lợi ích cá nhân bất chính; 33. Tiếp xúc, trao đổi riêng với khách hàng đối lập về quyền lợi với khách hàng của mình để giải quyết vụ việc mà không thông báo cho luật sư đồng nghiệp (nếu có) bảo vệ quyền lợi cho khách hàng đó; 34. Môi giới khách hàng cho đồng nghiệp để đòi tiền hoa hồng; 35. Áp dụng các thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh để nhằm mục đích giành giật khách hàng như: So sánh năng lực nghề nghiệp của mình hoặc tổ chức hành nghề của mình với các luật sư khác, tổ chức hành nghề khác nhằm mục đích tạo niềm tin để tác động, chi phối quyền lựa chọn luật sư của khách hàng; Áp đặt hoặc cố tình chi phối làm ảnh hưởng đến tính độc lập, khách quan trong hành nghề của đồng nghiệp có quan hệ phụ thuộc với luật sư như quan hệ thầy trò, cấp trên cấp dưới, huyết thống, thân thuộc; Xúi giục khách hàng từ chối đồng nghiệp để nhận vụ việc về cho mình; Sử dụng các nhân viên của mình làm người tiếp thị trước trụ sở các cơ quan tiến hành tố tụng, trại tạm giam, cơ quan nhà nước và các tổ chức khác nhằm mục đích mồi chài, dụ dỗ, lôi kéo khách hàng. Trong việc hướng dẫn Luật sư tập sự Luật sư hướng dẫn không được làm những việc sau đây: 36. Phân biệt, đối xử mang tính cá nhân với những người tập sự hành nghề luật sư; 37. Đòi hỏi tiền bạc, lợi ích vật chất từ người tập sự hành nghề luật sư ngoài khoản phí đã đóng theo quy định của Liên đoàn luật sư Việt Nam; 38. Lợi dụng tư cách luật sư hướng dẫn để buộc người tập sự hành nghề luật sư phải làm những việc không thuộc phạm vi tập sự nhằm phục vụ cho lợi ích cá nhân của người hướng dẫn. Trong quan hệ với cơ quan tiến hành tố tụng: 39. Câu kết qua trung gian hoặc trực tiếp quan hệ với người tiến hành tố tụng (kể cả người tham gia tố tụng) nhằm mục đích lôi kéo họ vào việc làm trái pháp luật trong giải quyết vụ việc; 40. Cung cấp thông tin, tài liệu, chứng cứ mà luật sư biết rõ là sai sự thật; tham gia hay hướng dẫn khách hàng tạo thông tin, tài liệu, chứng cứ sai sự thật để cung cấp cho cơ quan tiến hành tố tụng hoặc thực hiện những hành vi khác với mục đích lừa dối cơ quan tiến hành tố tụng; 41. Tự mình hoặc giúp khách hàng thực hiện những hành vi bất hợp pháp nhằm trì hoãn hoặc gây khó khăn cho cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ việc; 42. Dùng lời lẽ mang tính chất chỉ trích, xúc phạm cá nhân trong quá trình tham gia tố tụng; 43. Lợi dụng tư cách người tham gia tố tụng tại phiên tòa theo quy định của pháp luật để phát biểu những lời lẽ gây phương hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích xã hội, đoàn kết dân tộc, tôn giáo hoặc tuyên truyền, phổ biến những quan điểm trái pháp luật hay đạo đức xã hội; 44. Phản ứng tiêu cực bằng hành vi tự ý bỏ về khi tham gia tố tụng tại phiên tòa làm ảnh hưởng tới quyền lợi hợp pháp của khách hàng, ảnh hưởng tới hoạt động của Hội đồng xét xử; 45. Phát biểu những điều biết rõ là sai sự thật trên phương tiện thông tin đại chúng hoặc nơi công cộng về những vấn đề có liên quan đến vụ việc luật sư đảm nhận, nhằm gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng. Trong quan hệ với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền: 47. Tìm cách nhằm kéo dài, gây khó khăn cho việc giải quyết của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trong quan hệ với các cơ quan thông tin đại chúng: 48. Sử dụng cơ quan thông tin đại chúng để cố ý phản ánh sai sự thật nhằm mục đích cá nhân, động cơ khác hoặc tạo dư luận nhằm bảo vệ quyền lợi không hợp pháp của khách hàng hoặc phát ngôn gây ảnh hưởng đến an ninh và lợi ích quốc gia. Căn cứ pháp lý: Luật Luật sư 2006, sửa đổi 2012 Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam (Quyết định 68QĐHĐLSTQ năm 2011)

48 Điều Luật sư không làm Nhân ngày truyền thống Luật sư Việt Nam (10/10/1945 – 10/10/2017), kính chúc Quý Luật sư thật nhiều sức khỏe công việc trơi chảy, thuận lợi Có thể nói nghề Luật sư xã hội nghề trọng vọng, đường trở thành nghề Luật sư không dễ dàng, trở thành Luật sư gặp phải nhiều rủi ro, đặc biệt điều cấm mà Luật sư không làm Sau điều Luật sư không làm: Cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập vụ việc (bao gồm hình sự, dân sự, hành lĩnh vực khác) Cố ý cung cấp hướng dẫn khách hàng cung cấp tài liệu, vật chứng giả, sai thật; xúi giục người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, đương khai sai thật xúi giục khách hàng khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện trái pháp luật Tiết lộ thông tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành nghề, trừ trường hợp khách hàng đồng ý văn pháp luật có quy định khác Khơng tố giác trường hợp khách hàng phạm tội sau đây: - Tội phản bội Tổ quốc (Điều 108) - Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân (Điều 109) - Tội gián điệp (Điều 110) - Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ (Điều 111) - Tội bạo loạn (Điều 112) - Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân (Điều 113) - Tội phá hoại sở vật chất - kỹ thuật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 114) - Tội phá hoại việc thực sách kinh tế - xã hội (Điều 115) - Tội phá hoại sách đồn kết (Điều 116) - Tội làm, tàng trữ, phát tán tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 117) - Tội phá rối an ninh (Điều 118) - Tội chống phá sở giam giữ (Điều 119) - Tội tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn nước trốn lại nước ngồi nhằm chống quyền nhân dân (Điều 120) - Tội trốn nước trốn lại nước ngồi nhằm chống quyền nhân dân (Điều 121) - Tội giết người (Điều 123) - Tội hiếp dâm (Điều 141) - Tội hiếp dâm người 16 tuổi (Điều 142) - Tội cố ý truyền HIV cho người khác (Điều 149) - Tội mua bán người (Điều 150) - Tội mua bán người 16 tuổi (Điều 151) - Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người (Điều 154) - Tội cướp tài sản (Điều 168) - Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 169) - Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170) - Tội cướp giật tài sản (Điều 171) - Tội chiếm đoạt tài sản (Điều 172) - Tội trộm cắp tài sản (Điều 173) - Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174) - Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175) - Tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 178) - Tội buôn lậu (Điều 188) - Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm (Điều 193) - Tội sản xuất, buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 194) - Tội sản xuất, buôn bán hàng giả thức ăn dùng để chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, giống vật nuôi (Điều 195) - Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả (Điều 207) - Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành công cụ chuyển nhượng giả giấy tờ có giá giả khác (Điều 208) - Tội vi phạm quy định quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thốt, lãng phí (Điều 219) - Tội vi phạm quy định quản lý sử dụng vốn đầu tư công gây hậu nghiêm trọng (Điều 220) - Tội vi phạm quy định kế toán gây hậu nghiêm trọng (Điều 221) - Tội vi phạm quy định đấu thầu gây hậu nghiêm trọng (Điều 222) - Tội thông đồng, bao che cho người nộp thuế gây hậu nghiêm trọng (Điều 223) - Tội vi phạm quy định đầu tư cơng trình xây dựng gây hậu nghiêm trọng (Điều 224) - Tội vi phạm quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất (Điều 230) - Tội sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 248) - Tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 249) - Tội vận chuyển trái phép chất ma túy (Điều 250) - Tội mua bán trái phép chất ma túy (Điều 251) - Tội chiếm đoạt chất ma túy (Điều 252) - Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 253) - Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 255) - Tội cưỡng người khác sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 257) - Tội lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 258) - Tội tổ chức đua xe trái phép (Điều 265) - Tội đua xe trái phép (Điều 266) - Tội vi phạm quy định điều khiển tàu bay (Điều 267) - Tội đưa vào sử dụng tàu bay, thiết bị bảo đảm hoạt động bay khơng bảo đảm an tồn (Điều 279) - Tội điều động giao cho người không đủ điều kiện điều khiển tàu bay (Điều 280) - Tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy (Điều 282) - Tội cướp biển (Điều 302) - Tội phá hủy cơng trình, sở, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia (Điều 303) - Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân (Điều 304) - Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vật liệu nổ (Điều 305) - Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, phát tán, mua bán trái phép chiếm đoạt chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân (Điều 309) - Tội vi phạm quy định quản lý chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân (Điều 310) - Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng mua bán trái phép chất cháy, chất độc (Điều 311) - Tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm (Điều 317) - Tội chứa mại dâm (Điều 327) - Tội cưỡng ép người khác trốn nước lại nước trái phép (Điều 350) - Tội tham ô tài sản (Điều 353) - Tội nhận hối lộ (Điều 354) - Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355) - Tội lạm quyền thi hành công vụ (Điều 357) - Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi (Điều 358) - Tội giả mạo công tác (Điều 359) - Tội dùng nhục hình (Điều 373) - Tội cung (Điều 374) - Tội chống mệnh lệnh (Điều 394) - Tội đầu hàng địch (Điều 399) - Tội khai báo tự nguyện làm việc cho địch bị bắt làm tù binh (Điều 400) - Tội bỏ vị trí chiến đấu không làm nhiệm vụ chiến đấu (Điều 401) - Tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng vũ khí quân dụng, trang bị kỹ thuật qn (Điều 413) - Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược (Điều 421) - Tội chống loài người (Điều 422) - Tội phạm chiến tranh (Điều 423) - Tội tuyển mộ, huấn luyện sử dụng lính đánh thuê (Điều 424) Sách nhiễu, lừa dối khách hàng Nhận, đòi hỏi thêm khoản tiền, lợi ích khác từ khách hàng ngồi khoản thù lao chi phí thỏa thuận với khách hàng hợp đồng dịch vụ pháp lý Móc nối, quan hệ với người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, cán bộ, công chức, viên chức khác để làm trái quy định pháp luật việc giải vụ, việc Lợi dụng việc hành nghề luật sư, danh nghĩa luật sư để gây ảnh hưởng xấu đến an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; Nhận, đòi hỏi khoản tiền, lợi ích khác thực trợ giúp pháp lý cho khách hàng thuộc đối tượng hưởng trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật; từ chối vụ, việc đảm nhận theo yêu cầu tổ chức trợ giúp pháp lý, quan tiến hành tố tụng, trừ trường hợp bất khả kháng theo quy định pháp luật 10 Có lời lẽ, hành vi xúc phạm cá nhân, quan, tổ chức trình tham gia tố tụng 11 Tự giúp khách hàng thực hành vi trái pháp luật nhằm trì hỗn, kéo dài thời gian gây khó khăn, cản trở hoạt động quan tiến hành tố tụng quan nhà nước khác Trong nhận vụ việc với khách hàng: 12 Phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, chủng tộc, tơn giáo, quốc tịch, tuổi tác, khuyết tật, tình trạng tài sản tiếp nhận vụ việc khách hàng; 13 Trong thực cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng, để tiền bạc lợi ích vật chất khác chi phối đạo đức ứng xử nghề nghiệp làm sai lệch mục đích nghề luật sư; 14 Từ chối vụ việc nhận, trừ trường hợp bất khả kháng, pháp luật hay Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư cho phép khách hàng đồng ý; 15 Khi đơn phương chấm dứt thực dịch vụ pháp lý, luật sư, tổ chức hành nghề luật sư có thái độ tơn trọng, xử ơn hòa, khơng dùng lời lẽ có tính chất xúc phạm khách hàng, làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín nghề luật sư, danh dự uy tín khách hàng Trong quan hệ với khách hàng: 16 Chủ động xúi giục, kích động khách hàng kiện tụng thực hành vi khác trái pháp luật; 17 Sử dụng tiền bạc, tài sản khách hàng hành nghề vào mục đích riêng cá nhân luật sư; 18 Gợi ý đặt điều kiện để khách hàng tặng cho tài sản khách hàng cho luật sư cho người thân thích, ruột thịt luật sư; 19 Nhận tiền lợi ích vật chất khác từ người thứ ba để thực không thực vụ việc gây thiệt hại đến lợi ích khách hàng; 20 Tạo tình xấu, thông tin sai thật, bất lợi cho khách hàng để lôi kéo, đe dọa, làm áp lực nhằm tăng mức thù lao thỏa thuận mưu cầu lợi ích bất khác từ khách hàng; 21 Sử dụng thông tin biết từ vụ việc mà luật sư đảm nhận để mưu cầu lợi ích cá nhân; 22 Thuê người môi giới khách hàng để giành vụ việc cho mình; 23 Thơng tin trực tiếp cho khách hàng dùng lời lẽ ám để khách hàng biết mối quan hệ cá nhân với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cơng chức nhà nước có thẩm quyền khác, nhằm mục đích gây niềm tin với khách hàng hiệu cơng việc tiêu chí để khuyến khích khách hàng lựa chọn luật sư; 24 Cố ý làm cho khách hàng nhầm lẫn khả trình độ chun mơn mình; đưa lời hứa hẹn tốt đẹp để lừa dối khách hàng; 25 Cam kết bảo đảm kết vụ việc nhằm mục đích lơi kéo khách hàng để tính thù lao theo kết cam kết; 26 Lợi dụng nghề nghiệp để quan hệ tình cảm nam nữ bất với khách hàng làm ảnh hưởng tới danh dự luật sư nghề luật sư; 27 Đòi hỏi tiền bạc lợi ích vật chất thực trợ giúp pháp lý cho khách hàng hưởng trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật; 28 Đòi hỏi từ khách hàng người có quyền, lợi ích liên quan với khách hàng khoản tiền chi thêm tặng vật khoản thù lao chi phí kèm theo thỏa thuận, trừ trường hợp khách hàng tự nguyện thưởng cho luật sư kết thúc dịch vụ; 29 Từ chối vụ việc đảm nhận theo yêu cầu tổ chức trợ giúp pháp lý, quan tiến hành tố tụng, trừ trường hợp theo quy định pháp luật, Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư, trường hợp bất khả kháng theo yêu cầu khách hàng Trong trường hợp có từ chối, luật sư phải có văn thơng báo cho tổ chức trợ giúp pháp lý, quan tiến hành tố tụng khách hàng biết Trong quan hệ với đồng nghiệp: 30 Để tình đồng nghiệp bị chi phối kết thắng thua hành nghề quan hệ xã hội khác làm ảnh hưởng đến tình đồn kết giới luật sư 31 Xúc phạm danh dự hạ thấp uy tín đồng nghiệp; thực hành vi gây áp lực, đe dọa sử dụng thủ thuật trái pháp luật Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư để gây bất lợi đồng nghiệp, giành lợi cho hành nghề; 32 Thơng đồng với luật sư khách hàng có quyền lợi đối lập với khách hàng để mưu cầu lợi ích cá nhân bất chính; 33 Tiếp xúc, trao đổi riêng với khách hàng đối lập quyền lợi với khách hàng để giải vụ việc mà khơng thơng báo cho luật sư đồng nghiệp (nếu có) bảo vệ quyền lợi cho khách hàng đó; 34 Mơi giới khách hàng cho đồng nghiệp để đòi tiền hoa hồng; 35 Áp dụng thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh để nhằm mục đích giành giật khách hàng như: - So sánh lực nghề nghiệp tổ chức hành nghề với luật sư khác, tổ chức hành nghề khác nhằm mục đích tạo niềm tin để tác động, chi phối quyền lựa chọn luật sư khách hàng; - Áp đặt cố tình chi phối làm ảnh hưởng đến tính độc lập, khách quan hành nghề đồng nghiệp có quan hệ phụ thuộc với luật sư quan hệ thầy - trò, cấp - cấp dưới, huyết thống, thân thuộc; - Xúi giục khách hàng từ chối đồng nghiệp để nhận vụ việc cho mình; - Sử dụng nhân viên làm người tiếp thị trước trụ sở quan tiến hành tố tụng, trại tạm giam, quan nhà nước tổ chức khác nhằm mục đích mồi chài, dụ dỗ, lơi kéo khách hàng Trong việc hướng dẫn Luật sư tập Luật sư hướng dẫn không làm việc sau đây: 36 Phân biệt, đối xử mang tính cá nhân với người tập hành nghề luật sư; 37 Đòi hỏi tiền bạc, lợi ích vật chất từ người tập hành nghề luật sư ngồi khoản phí đóng theo quy định Liên đoàn luật sư Việt Nam; 38 Lợi dụng tư cách luật sư hướng dẫn để buộc người tập hành nghề luật sư phải làm việc không thuộc phạm vi tập nhằm phục vụ cho lợi ích cá nhân người hướng dẫn Trong quan hệ với quan tiến hành tố tụng: 39 Câu kết qua trung gian trực tiếp quan hệ với người tiến hành tố tụng (kể người tham gia tố tụng) nhằm mục đích lơi kéo họ vào việc làm trái pháp luật giải vụ việc; 40 Cung cấp thông tin, tài liệu, chứng mà luật sư biết rõ sai thật; tham gia hay hướng dẫn khách hàng tạo thông tin, tài liệu, chứng sai thật để cung cấp cho quan tiến hành tố tụng thực hành vi khác với mục đích lừa dối quan tiến hành tố tụng; 41 Tự giúp khách hàng thực hành vi bất hợp pháp nhằm trì hỗn gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trình giải vụ việc; 42 Dùng lời lẽ mang tính chất trích, xúc phạm cá nhân trình tham gia tố tụng; 43 Lợi dụng tư cách người tham gia tố tụng phiên tòa theo quy định pháp luật để phát biểu lời lẽ gây phương hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích xã hội, đồn kết dân tộc, tơn giáo tun truyền, phổ biến quan điểm trái pháp luật hay đạo đức xã hội; 44 Phản ứng tiêu cực hành vi tự ý bỏ tham gia tố tụng phiên tòa làm ảnh hưởng tới quyền lợi hợp pháp khách hàng, ảnh hưởng tới hoạt động Hội đồng xét xử; 45 Phát biểu điều biết rõ sai thật phương tiện thông tin đại chúng nơi công cộng vấn đề có liên quan đến vụ việc luật sư đảm nhận, nhằm gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Trong quan hệ với quan nhà nước có thẩm quyền: 47 Tìm cách nhằm kéo dài, gây khó khăn cho việc giải quan nhà nước có thẩm quyền Trong quan hệ với quan thông tin đại chúng: 48 Sử dụng quan thông tin đại chúng để cố ý phản ánh sai thật nhằm mục đích cá nhân, động khác tạo dư luận nhằm bảo vệ quyền lợi không hợp pháp khách hàng phát ngôn gây ảnh hưởng đến an ninh lợi ích quốc gia Căn pháp lý: Luật Luật sư 2006, sửa đổi 2012 Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam (Quyết định 68/QĐ-HĐLSTQ năm 2011) ... dẫn Luật sư tập Luật sư hướng dẫn không làm việc sau đây: 36 Phân biệt, đối xử mang tính cá nhân với người tập hành nghề luật sư; 37 Đòi hỏi tiền bạc, lợi ích vật chất từ người tập hành nghề luật. .. tập hành nghề luật sư ngồi khoản phí đóng theo quy định Liên đoàn luật sư Việt Nam; 38 Lợi dụng tư cách luật sư hướng dẫn để buộc người tập hành nghề luật sư phải làm việc không thuộc phạm vi... dùng nhục hình (Điều 373) - Tội cung (Điều 374) - Tội chống mệnh lệnh (Điều 394) - Tội đầu hàng địch (Điều 399) - Tội khai báo tự nguyện làm việc cho địch bị bắt làm tù binh (Điều 400) - Tội

Ngày đăng: 01/01/2018, 17:12

Mục lục

  • 48 Điều Luật sư không được làm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan