TRNG THPT BC YấN THNH P N V THANG IM CHM THI TH I HC LN I. NM 2009 Mụn: Hoỏ hc Mã 153 Mã 198 Nội Dung Câu 1A Câu 17B CT chung: C n H 2n+1 OH oCdSOH 170,42 C n H 2n + H 2 O. Ta có 1814 14 + n n = 0,66 n= 2,5; kế tiếp nhau nên n=2 và 3. Câu 2A Câu 16A Thủy phân saccarozơ thu đợc glucozơ và fructozơ, còn mantozơ thu đợc glucozơ. Câu 3B Câu 6C ĐLBTKL: m O2 = m ôxit - m kl = 41,4- 33,4= 8 gam, n o2 = 0,25 mol lợng oxi này chính là oxi tạo H 2 O n H2SO4 = n H2O = 2n O2 = 2. 0,25= 0,5 mol V H2SO4 = 5,0 5,0 = 1 lít. Câu 4D Câu1A C n H 2n+3 N+ O 2 nCO 2 + 2 32 + n H 2 O+ 2 1 N 2 . 0,2 mol 0,025 mol n= 4, CTPT C 4 H 11 N có 8 đồng phân bậc 1: CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 , CH 3 CH 2 CH(NH 2 )CH 3 , (CH 3 ) 2 CHCH 2 NH 2 , (CH 3 ) 2 C(NH 2 )CH 3 . bậc 2: CH 3 CH 2 CH 2 NHCH 3 , CH 3 CH 2 NHCH 2 CH 3 , (CH 3 ) 2 CHNHCH 3 . bậc 3. CH 3 CH 2 N(CH 3 ) 2 . Câu 5A Câu 7D Thế điện cực chuẩn giảm dần thì tính oxi hóa của các ion giảm dần Câu 6A Câu 4B X phải là este của phenol, không có phản ứng tráng gơng là của axit axetic. Câu 7A Câu 42C p-NO 2 -C 6 H 4 -NH 2 < C 6 H 5 NH 2 < p-CH 3 -C 6 H 4 -NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH. Nhóm thế làm tăng mật độ electron ở nguyên tử N thì tính bazơ tăng và ngợc lại, vì vậy: amin thơm yếu hơn NH 3 yếu hơn béo; thơm chứa nhóm -NO 2 (hút e) yếu hơn CH 3 -(đẩy e); béo bậc một yếu hơn béo bậc hai. Câu 8C Câu 2A HNO 3 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Na 2 SO 4 Câu 9C Câu 28C (C 4 H 5 ) n hay C 4n H 5n , là ankyl benzen nên: 5n= 2.4n- 6 n= 2, CTPT X là C 8 H 10 có 4 đồng phân chứa vòng benzen: C 6 H 5 CH 2 CH 3 , o-CH 3 C 6 H 4 CH 3 , m-CH 3 C 6 H 4 CH 3 , p-CH 3 C 6 H 4 CH 3 . Câu 10A Câu 50C Do các ion đó có cùng cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 (cùng số lớp e), nhng ĐTHN Al 3+ (13+)> Mg 2+ (12+)> Na + (11+). Câu 11C Câu 10D Chất rắn chính là Fe 2 O 3 gồm lợng ban đầu và lợng mới tạo ra từ Fe, nên n Fe2O3 = n Fe2O3 đầu + 2 1 n Fe = 0,1+ 0,1= 0,2 mol m Fe2O3 = 0,2. 160= 32 gam. Câu 12B Câu 31D HCHC có nhóm CH=O có phản ứng tráng gơng, các chất trên có 3 đồng phân thoả mãn là: CH 2 O (HCH=O), CH 2 O 2 (HCOOH), C 2 H 4 O 2 (HCOOCH 3 ). Câu 13A Câu 12B Đốt ancol và anken tơng ứng thu đợc số mol CO 2 bằng nhau, đốt anken thu đợc số mol CO 2 bằng số mol H 2 O. Vậy n H2O = n CO2 = 0,2 mol m H2O = 3,6 gam. Câu 14B Câu 39D ( giả sử RCHO khác HCHO) RCHO+ 2AgNO 3 +3NH 3 + H 2 O RCOONH 4 + 2Ag+ 2NH 4 NO 3 (1) 3Ag+ 4H + + NO 3 - 3Ag + + NO+ 2H 2 O. (2) n H+ = 0,4 mol, theo (2) có n Ag = 4 3 n H+ = 0,3 mol; theo (1) n RCHO = 2 1 n Ag = 0,15 mol; ta có R+ 29= 15,0 6,6 = 44 R= 15 vậy X là CH 3 CHO. Câu 15D Câu 34C Nếu Al d thì hỗn hợp có 4 kim loại, gt chỉ có 3 kl vậy Fe d. Câu 16C Câu 44A Ca(HCO 3 ) 2 , (NH 4 ) 2 CO 3 , Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 . Câu 17D Câu 5A H 2 N-CH 2 -COOH, CH 3 -NH 3 OOC-CH 3 , H 2 N-CH 2 -COO-CH 3 . Câu 18C Câu 47A Anot chỉ thu đợc khí duy nhất: 2Cl - Cl 2 + 2e (1) Vì dung dịch sau điện phân tạo kết tủa với dd NaOH nên Cu 2+ còn sau khi điện phân ở catot, H + ch đp: Cu 2+ + 2e Cu (2) n Cl2(1) = n Cu2+(2) = 0,14 mol. ĐL Frađây ta có n Cl2 = 96500.2 10808.5,2 = 0,14 mol; n Cl2(1) = n Cu2+(2) = 0,14 mol. Dung dịch sau điện phân tác dụng dd NaOH: n NaOH = 0,44 mol H + + OH - H 2 O. (3) Cu 2+ + 2OH - Cu(OH) 2 . (4) Trờng THPT Bắc Yên Thành Đápán và thang điểm chấm thi thử Đại học lần 1. Năm 2009 - MônHoá học 1 0,4 0,4 0,02 0,04 0,02 mol Vậy n HCl = n H+ = 0,4 mol C HCl = 0,5M; n Cu(NO3)2 = n Cu2+ = 0,14+ 0,02= 0,16 mol vậy C Cu(NO3)2 = 0,2M. Câu 19D Câu 48C Với H 2 O d và với dd NaOH d: Ba+ H 2 O Ba(OH) 2 + H 2 , 2Al+ Ba(OH) 2 + 6H 2 O Ba[Al(OH) 4 ] 2 + 3H 2 Nếu Ba(OH) 2 sinh ra từ Ba với H 2 O đủ hòa tan hết Al thì V 1 =V 2 , còn không thì V 1 <V 2 vậy V 1 V 2 . Tác dụng với HCl, ngoài các phản ứng trên còn có: Mg+2 HCl MgCl 2 + H 2 . Nên V 2 < V 3 . Vậy V 1 V 2 <V 3 . Câu 20A Câu 13C 2Na+ 2H 2 O 2NaOH+ H 2 ; 2Al+2NaOH+ 6H 2 O 2Na[Al(OH) 4 ]+ 3H 2 b mol b a b Để dd thu đợc chỉ chứa một chất tan thì NaOH hết, Al có thể vừa đủ hoặc d, để thỏa mãn thì a b. Câu 21A Câu 21B CTPT C 4 H 9 Br X 4CO 2 0,2 mol 0,4 mol. Vậy V CO2 = 17,92 lít. Câu 22A Câu 33C C 2 H 4 , C 2 H 2 , CH 3 CH=O, C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 2 , CH 2 =CH-COOH. Câu 23C Câu 38D CH 3 COOH 3 NCH 3 + NaOH CH 3 COONa (Y)+ CH 3 NH 2 (Z)+ H 2 O CH 3 COONa+ NaOH (r) toCaO, CH 4 + Na 2 CO 3 . Câu 24D Câu 32A Số tripeptit= 3!= 3.2.1= 6. Câu 25C Câu 29C n CO2 = n hh đầu ; dung dịch Z là Ba(OH) 2 và n Ba(OH)2 = n BaCO3 = 2 1 n CO2 . Vậy phản ứng của CO 2 và dd Z là: 2CO 2 + Ba(OH) 2 Ba(HCO 3 ) 2 . Câu 26C Câu 37A 2KMnO 4 to K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ; 2KClO 3 to 2KCl+ 3O 2 ; x mol 0,5x(a) x 1,5x(b) 2H 2 O 2 to 2H 2 O+ O 2 x 0,5x(c); vậy b> a= c. Câu 27A Câu 20A CH 2 =CH-CH 2 -COO-CH 3 , CH 3 -CH=CH-COO-CH 3 (có đồng phân hình học, tính cho hai đồng phân), CH 2 =C(CH 3 )-COO-CH 3 . Câu 28B Câu 49C Vì dd X tác dụng đợc với Cu nên X có Fe 3+ hay cả Fe 3+ và Ag + d, Fe phải hết, sau khi X tác dụng hết với Cu thì dd thu đợc chỉ chứa Fe 2+ và Cu 2+ , vậy: Fe Fe 2+ + 2e; Cu Cu 2+ + 2e; Ag + + 1e Ag 0,1 0,2 0,6 0,6 Số mol e do Fe nhờng= 0,6- 0,2= 0,4 mol n Fe = 0,2 mol m= 11,2 gam. Câu 29A Câu 30C Fe+ 2H + Fe 2+ + H 2 . 6Fe 2+ + Cr 2 O 7 2- + 14H + 6Fe 3+ + 2Cr 3+ + 7H 2 O. 0,06 0,06 0,06 0,01 mol. Vậy n K2Cr2O7 = 0,01mol, V= 0,01 lít=10 ml. Câu 30C Câu 46C Cu+ ddFeCl 3 ; Fe+ ddFeCl 3 , ddCuCl 2 , ddHCl; Ag không tác dụng đợc với dd nào. Câu 31A Câu 9B CuCl 2 + H 2 S CuS + 2HCl, 2FeCl 3 + H 2 S 2FeCl 2 + S + 2HCl. Câu 32A Câu 22C RNH 2 + HCl RNH 3 Cl, n RNH2 = n HCl = 0,1mol M= 31 là CH 3 NH 2 . Câu 33C Câu 14D C 6 H 5 NH 2 + NaNO 2 + 2HCl oC50 C 6 H 5 N 2 + Cl - + NaCl+ 2H 2 O 0,1 0,1 Câu 34D Câu 36B H 2 NRCOOH+ HCl ClH 3 NRCOOH, ta có R+ 97,5= 125,5 R= 28, là - axit nêc có CTCT CH 3 CH(NH 2 )COOH ( alanin). Câu 35A Câu 18A Polistiren không tác dụng với dd NaOH. Câu 36C Câu 23A H + + OH - H 2 O; H + + [Al(OH) 4 ] - Al(OH) 3 + H 2 O; 3H + + Al(OH) 3 Al 3+ + 3H 2 O 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,15 0,05 n Al(OH)3 còn = 0,05mol, bị hòa tan 0,05mol n H+ =0,1+ 0,1+ 0,15= 0,35mol, V= 350ml. Câu 37A Câu 11A Phản ứng: H + + CO 3 2- HCO 3 - (1); H + + HCO 3 - CO 2 + H 2 O (2). Vì có CO 2 nên CO 3 2- hết sau (1), dd X+ Ca(OH) 2 tạo kết tủa nên X chứa HCO 3 - , vậy H + hết sau (2), dd X gồm NaHCO 3 và NaCl. Câu 38C Câu 25D CH 3 COOC 2 H 5 toLiAlH ,4 CH 3 CH 2 OH+ C 2 H 5 OH. Câu 39B Câu 15B MgCO 3 , CaCO 3 , BaCO 3 . Câu 40B Câu 26B FeS+ 2HCl FeCl 2 + H 2 S ; 3Fe 2+ + 4H + + NO 3 - (loãng) 3Fe 3+ + NO + 2H 2 O; K 2 Cr 2 O 7 +14 HCl 2KCl+ 2CrCl 3 + 3Cl 2 + 7H 2 O. Câu 41A Câu 27C HCHO+ H 2 toNi, CH 3 CHO. Khối lợng bình tăng là: m CH3OH + m HCHO =11,8 gam. HCHO+ 4AgNO 3 + 6NH 3 + 2H 2 O (NH 4 ) 2 CO 3 +4Ag+ 4NH 4 NO 3 0,05 0,2 mol. m HCHO =0,05.30= 1,5gam m CH3OH =11,8- 1,5=10,3gam. Trờng THPT Bắc Yên Thành Đápán và thang điểm chấm thi thử Đại học lần 1. Năm 2009 - MônHoá học 2 Câu 42A Câu 3C M hh = 42 công thức chung C 3 H y = 42 y=6. Đốt cháy: C 3 H 6 + 4,5O 2 3CO 2 + 3H 2 O; n X = 0,05 mol n CO2 = n H2O = 3n X = 3. 0,05= 0,15 mol m tăng = m H2O + m CO2 = 0,15.(44+ 18)= 9,3 gam. Câu 43B Câu 40D Vì chất béo là este của glixerol với các axit béo, nên thuỷ phân luôn tạo glixerol. Câu 44B Câu 19C Toàn bộ Fe 3+ trong oxit đã tạo thành muối Fe(NO 3 ) 3 . Vậy n Fe(NO3)3 = 2n Fe2O3 = 2. 0,1= 0,2 mol m= 0,2. 242= 48,4 gam. Câu 45D Câu 45B Cl 2 + 2KOH KCl+ KClO 3 + H 2 O x x mol 3Cl 2 + 6KOH oC100 5KCl+ KClO 3 + 3H 2 O 0,6x x Vậy a b = x x6,0 = 0,6. Câu 46A Câu 35A Polipropilen [-CH(CH 3 )-CH 2 -]. Câu 47B Câu 8A m c : m O = 9: 8 n C : n O = 3: 2, X đơn chức nên có 2 nguyên tử O, vậy X có 3 nguyên tử C, mặt khác ta có )( )( estem Muoim = 37 41 (n Muối = n este ) M Muối (RCOONa) > M este ( RCOOR ) R < Na (23), vậy R là: CH 3 - (15). X: CH 3 COOCH 3 ( dựa vào đápán không cần tìm số nguyên tử C vì gốc hiđrocac bon của ancol chỉ có của CH 3 COOCH 3 là < 23). Câu 48B Câu 24A 2Fe 3+ + 2I - 2Fe 2+ + I 2 . Câu 49C Câu 43A Na 2 CO 3 , CH 3 COONa, NH 4 Cl, NaHSO 4 . Câu 50C Câu 41C Dựa vào các đk xãy ra sự ănmòn điện hóa học: - Các điện cực phải là các chất khacd nhau: KL- KL, KL- PK, KL- HC Hóa Học. - Các điện cực phải tiếp xuca với nhau trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn. - Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li. Vậy ta có các trờng hợp sau: Fe vào dd CuSO 4 , Fe vào dd HCl có lẫn CuSO 4 . K thi th H ln 2 ti trng THPT Bc Yờn Thnh s c t chc vo cỏc ngy: 09, 10/5/2009 ng kớ d thi trc ngy 4/5/2009 Ban tổ chức rất mong đợc sự góp ý của các đồng nghiệp, các bậc phụ huynh và học sinh để cho hoạt động thithử ngày càng đợc hoàn thiện hơn về mọi mặt. Chúc các em một mùa thi thành công! Trờng THPT Bắc Yên Thành Đápán và thang điểm chấm thi thử Đại học lần 1. Năm 2009 - MônHoá học 3 . HCHO =0,05.30= 1, 5gam m CH3OH =11 ,8- 1, 5 =10 ,3gam. Trờng THPT Bắc Yên Thành Đáp án và thang điểm chấm thi thử Đại học lần 1. Năm 2009 - Môn Hoá học 2 Câu. 3+ + 3H 2 O 0 ,1 0 ,1 0 ,1 0 ,1 0 ,1 0 ,15 0,05 n Al(OH)3 còn = 0,05mol, bị hòa tan 0,05mol n H+ =0 ,1+ 0 ,1+ 0 ,15 = 0,35mol, V= 350ml. Câu 37A Câu 11 A Phản ứng: