Nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong ngân hàng

27 252 0
Nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích báo cáo tài chính trong thực tế các ngân hàng là phân tích như thế nào, cần phân tích những nội dung gì để có thể thấy được tình hình tài chính của một doanh nghiệp là tốt hay xấu để ra quyết định cho vay

7 NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Phân tích BCTC DN bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Phân tích khái quát BCTC - Phân tích tiêu tài - Phân tích đảm bảo nợ vay - Phối hợp nội dung phân tích để đánh giá tổng hợp tình hình tài 7.1 Phân tích khái quát báo cáo tài 7.1.1 Phân tích Bảng CĐKT 7.1.1.1 Phân tích cấu biến động tài sản * Mục đích: Đánh giá biến động tài sản hợp lý cấu vốn hoạt động DN * Phương pháp: (i) Xem xét biến động Tổng tài sản loại tài sản thông qua việc so sánh số cuối kỳ số đầu năm số tuyệt đối lẫn số tương đối Qua đánh giá biến động quy mô hoạt động DN Xem xét tác động loại tài sản trình kinh doanh, tài DN ngược lại, cụ thể: + Sự biến động tiền đầu tư tài ngắn hạn ảnh hưởng đến khả ứng phó khoản nợ đến hạn + Sự biến động hàng tồn kho tác động trình sản xuất kinh doanh từ khâu dự trữ, khâu sản xuất đến khâu bán hàng + Sự biến động khoản phải thu tác động khả tốn đối tác sách tín dụng thương mại DN khách hàng, vị khách hàng quan hệ thương mại Điều ảnh hưởng lớn đến việc quản lý sử dụng vốn, vòng quay vốn + Sự biến động tài sản cố định cho thấy phần tăng trưởng hay suy giảm quy mô DN (ii) Xem xét hợp lý cấu vốn việc xác định tỷ trọng loại tài sản tổng tài sản DN, đồng thời so sánh tỷ trọng loại cuối kỳ với đầu năm để thấy biến động cấu vốn Việc đánh giá cấu vốn hợp lý hay khơng phụ thuộc vào tính chất kinh doanh DN Ví dụ, đơn vị xây lắp chun làm nhà thầu tỷ trọng tài sản cố định tổng tài sản không cao nhà thầu phụ chuyên trực tiếp thi công DN có chiến lược đầu tư, phát triển sản xuất lâu dài có tỷ trọng tài sản khác với DN trọng thuê máy móc, thiết bị Nếu DN định đầu tư thêm TSCĐ, tỷ trọng TSDH so với tổng tài sản tăng lên, phản ánh mức độ ổn định sản xuất kinh doanh lâu dài nhân tố tạo niềm tin bạn hàng chủ nợ Tuy nhiên cần xem xét việc tăng TSCĐ có phù hợp với lực, trình độ phát triển quy mô thực tế DN hay không? Nếu vượt khả kinh doanh yếu tố tạo gánh nặng tài cho DN, đồng thời đầu tư nhiều vào TSCĐ nguyên nhân làm giảm khả tốn VLC 7.1.1.2 Phân tích cấu biến động nguồn vốn * Mục đích: Đánh giá khái quát khả tự tài trợ, mức độ tự chủ mặt tài DN, khó khăn mà DN gặp phải việc khai thác nguồn vốn * Phương pháp: So sánh loại nguồn vốn số cuối kỳ với số đầu năm số tuyệt đối lẫn số tương đối, so sánh tỷ trọng loại nguồn vốn tổng số để xác định khoản mục chiếm tỷ trọng cao hơn, DN tài trợ cho hoạt động chủ yếu nguồn vốn vay, vốn chủ sở hữu hay chiếm dụng? Nguồn vốn DN biến động nào? Nguyên nhân làm tăng giảm nguồn vốn làm thay đổi cấu vốn? Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao có xu hướng tăng cho thấy khả tự đảm bảo mặt tài DN cao, mức độ phụ thuộc tài chủ nợ thấp ngược lại Tuy nhiên xem xét cần quan tâm đến sách tài trợ DN hiệu kinh doanh mà DN đạt được, thuận lợi khó khăn mà tương lai DN phải đương đầu 7.1.1.3 Phân tích tình hình cơng nợ * Mục đích: Đánh giá tình hình biến động khoản phải thu công nợ phải trả DN mối tương quan chúng * Phương pháp: So sánh tiêu qua năm để đánh giá tình hình biến động, so sánh tổng khoản phải thu tổng khoản phải trả để đánh giá mối tương quan Nếu khoản phải thu > công nợ phải trả nghĩa DN bị chiếm dụng vốn nhiều khoản chiếm dụng Ngược lại, khoản phải thu < cơng nợ phải trả DN có nguồn chiếm dụng nhiều hơn, cần tận dụng tối đa điều kiện ưu Tuy nhiên cần xem xét trường hợp DN có số dư phải trả cán cơng nhân viên nhiều phản ánh tình trạng khó khăn tài Từ đánh giá sách tín dụng thương mại (hay tình hình bị chiếm dụng vốn) DN Kết hợp xem xét mức độ biến động khoản phải thu, phải trả, tìm nguyên nhân khoản nợ hạn, khó địi, khoản tranh chấp, khả tốn 7.1.1.4 Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ * Mục đích: Xem xét khoản đầu tư DN nguồn tài trợ khoản đầu tư * Phương pháp: Để phân tích trước hết cần liệt kê thay đổi tiêu bảng CĐKT năm so với năm trước, sau lập Bảng phân tích nguồn tài trợ vốn theo nguyên tắc: - Nếu tăng phần tài sản, giảm phần nguồn vốn ghi số chênh lệch tăng, giảm vào phần sử dụng vốn - Nếu tăng phần nguồn vốn, giảm phần tài sản ghi số chênh lệch tăng, giảm vào phần nguồn tài trợ vốn Ví dụ: DN A có Bảng CĐKT tóm tắt sau: Bảng CĐKT (tại ngày 31 tháng 12 năm N) Tài sản A- Tài sản ngắn hạn Cuối Đầu Nguồn vốn Cuối 16,19 16,200 A- Nợ phải trả Đầu 6,78 7,650 I Tiền 5,05 4550 I Nợ ngắn hạn 3,880 4,420 II Các khoản đầu tư TCNH 3,10 2800 II Nợ dài hạn 2,900 3,230 III Các khoản phải thu 1,82 2340 B- Vốn chủ sở hữu 22,200 20,200 IV Hàng tồn kho 6,02 6210 I Vốn chủ sở hữu 22,050 20,100 300 II Nguồn kinh phí 12,79 11,650 quỹ khác 150 100 - - 28,98 27,850 V Tài sản NH khác B- Tài sản dài hạn I Các khoản phải thu dài hạn II Tài sản cố định III Bất động sản đầu tư IV Các khoản đầu tư TCDH V Tài sản dài hạn khác Tổng cộng TS 20 - 9,80 8,900 - 2,34 2,000 65 750 28,98 27,85 Tổng cộng NV Từ Bảng CĐKT, lập Bảng phân tích nguồn tài trợ vốn: BẢNG PHÂN TÍCH NGUỒN TÀI TRỢ VỐN NGUỒN TÀI TRỢ VỐN Giảm khoản phải thu Số tiền (đv triệu đ) 520 Tỷ trọng (%) 17,87 Giảm hàng tồn kho 190 6,53 Giảm TSNH, DH khác 200 6,87 2.000 68,73 2.910 100 Tăng nguồn vốn, quỹ Cộng SỬ DỤNG VỐN Số tiền (đv triệu đ) Tỷ trọng (%) Tăng dự trữ tiền 500 17,18 Tăng đầu tư TC NH, DH 640 21,99 Mua sắm thêm TSCĐ 900 30,93 Trả nợ ngắn hạn, dài hạn 870 29,90 2.910 100 Cộng Như vậy, năm nhờ giảm khoản phải thu (qua việc tăng cường công tác thu hồi nợ), giảm hàng tồn kho (nhờ đẩy mạnh công tác bán hàng tránh ứ đọng vốn thực tốn cơng trình hồn thành ), giảm tài sản ngắn hạn khác, tăng nguồn vốn quỹ (có thể CSH bỏ thêm vốn kết kinh doanh tốt, lợi nhuận tăng nên vốn tăng lên) nên DN có thêm nguồn tiền cải thiện khả tốn nhanh, tăng đầu tư tài chính, mua sắm thêm TSCĐ, trả bớt nợ ngắn hạn dài hạn 7.1.1.5 Phân tích vốn lưu chuyển * Mục đích: Đánh giá DN có đủ khả tốn khoản nợ ngắn hạn hay khơng, TSCĐ DN có tài trợ cách vững nguồn vốn dài hạn hay không? * Phương pháp: (i) Thông qua công thức tính VLC để xác định VLC DN dương hay âm từ đưa nhận định khả toán khả tài trợ: VLC = NVDH – TSDH = TSNH – NVNH + Nếu VLC > phản ánh khả toán DN tốt, thừa nguồn vốn dài hạn, có khả mở rộng kinh doanh Đây dấu hiệu an tồn, DN đương đầu với rủi ro phá sản khách hàng lớn việc cắt giảm tín dụng nhà cung cấp kể việc thua lỗ thời… + Nếu VLC < đồng nghĩa với việc DN dùng phần nguồn vốn sử dụng ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn Trường hợp kéo dài không đem lại ổn định an tồn cho DN, TSNH khơng đáp ứng đủ nhu cầu toán nợ ngắn hạn, cán cân toán DN cân đối tạm thời Để đối phó với tình trạng DN phải trì hỗn việc toán khoản nợ (ii) Xem xét biến động tài sản nguồn vốn ngắn hạn dài hạn, xác định nguyên nhân gây biến động : + Nguyên nhân thuộc sách tài trợ như: giữ lại thu nhập để tăng vốn, việc gửi vào rút TK vãng lai người góp vốn có tính chất ổn định, định việc tăng cường vay hay trả bớt nợ vay… làm giảm NVDH + Nguyên nhân thuộc sách đầu tư như: định mở rộng hay thu hẹp đầu tư, định đầu tư dài hạn hay ngắn hạn… làm thay đổi TSDH + Nguyên nhân thuộc sách khấu hao, trích lập dự phịng… làm thay đổi NVNH, NVDH 7.1.2 Phân tích Báo cáo kết hoạt động kinh doanh * Mục đích: Đánh giá tổng hợp tình hình kết kinh doanh DN kỳ, xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến kết kinh doanh DN * Phương pháp: (i) Sử dụng mẫu biểu báo cáo KQHĐKD chuẩn hố chế độ tài DN hành, so sánh khoản mục (DTT từ hoạt động bán hàng; Giá vốn hàng bán; Lợi nhuận gộp; Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh; Doanh thu từ hoạt động tài chính; Chi phí tài chính; Lợi nhuận sau thuế) năm liên tiếp gần (trừ trường hợp DN hoạt động chưa năm) số tuyệt đối lẫn tương đối để xác định dấu hiệu tính hiệu khơng hiệu làm tiền đề cho việc đánh giá kết kinh doanh (ii) Xem xét biến động khoản mục xác định tỷ trọng tổng DTT để đánh giá mức độ biến động khoản chi phí, KQHĐKD DN (ví dụ: xác định tỷ suất giá vốn hàng bán DTT để biết trị giá vốn hàng bán chiếm % tổng số DTT thu được; tỷ suất chi phí quản lý DN DTT để biết DN quản lý khoản chi phí có hiệu hay khơng; tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh hay lợi nhuận trước thuế DTT để xác định 100 đồng DTT tạo đồng lợi nhuận, ) Tìm nguyên nhân chủ yếu gây biến động lợi nhuận như: + Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh giảm giá vốn tăng + Doanh thu chi phí giảm tốc độ giảm doanh thu cao chi phí (qua so sánh tỷ lệ) + Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lợi nhuận tài hoạt động khác giảm, tốc độ giảm cao tốc độ tăng Việc phân tích báo cáo KQHĐKD cịn thực dựa phương pháp phân tích tiêu tài chính, nội dung 7.2.3 Nhóm tiêu khả hoạt động, 7.2.5 Nhóm tiêu khả sinh lời 7.1.3 Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ * Mục đích: - Đánh giá bền vững dòng tiền DN khứ , khả tạo tiền phù hợp dòng tiền so với chiến lược kinh doanh DN (Dòng tiền DN phát sinh từ hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, hay đầu tư? Có phù hợp với chiến lược kinh doanh DN không?) - Đánh giá thịnh vượng hay khó khăn dịng vốn DN thời kỳ DN có khả tốn khoản nợ ngắn hạn dịng tiền từ hoạt động kinh doanh mà khơng ảnh hưởng đến tình hình hoạt động DN khơng? 7.1.3.1 Lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Để phân tích BCLCTT, cần hiểu rõ phương pháp lập BCLCTT: phương pháp trực tiếp phương pháp gián tiếp Tương ứng với phương pháp có mẫu báo cáo riêng, khác phần lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh a Phương pháp trực tiếp: Đặc điểm phương pháp tiêu xác lập theo dòng tiền vào dòng tiền liên quan trực tiếp đến nghiệp vụ chủ yếu, thường xuyên phát sinh loại hoạt động doanh nghiệp - Đối với hoạt động kinh doanh: dòng tiền phát sinh chủ yếu từ hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ việc toán khoản nợ phải trả liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Bao gồm: thu (từ bán hàng, cung cấp dịch vụ doanh thu khác), chi (trả nợ cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ, trả lương cho người lao động, nộp thuế ) - Đối với hoạt động đầu tư: dòng tiền phát sinh chủ yếu từ việc mua sắm, lý, nhượng bán TSCĐ; xây dựng bản, hoạt động cho vay, mua bán công cụ nợ đơn vị khác, hoạt động đầu tư vào đơn vị khác Bao gồm: thu (thanh lý, nhượng bán TSCĐ, thu nợ cho vay, thu hồi khoản vốn đầu tư vào đơn vị khác), chi (mua sắm TSCĐ, xây dựng bản, chi cho vay, chi đầu tư vào đơn vị khác) - Đối với hoạt động tài chính: dịng tiền phát sinh chủ yếu từ nghiệp vụ nhận vốn, rút vốn từ chủ sở hữu nghiệp vụ vay, trả nợ vay Bao gồm: thu (chủ sở hữu góp vốn, tiền vay nhận được), chi (trả vốn góp cho chủ sở hữu, tiền trả nợ vay) b Phương pháp gián tiếp: Theo quy định nay, BCLCTT thực gián tiếp phần lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh, lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư hoạt động tài xác định theo phương pháp trực tiếp 7.1.3.2 Các nội dung phân tích BCLCTT * Đánh giá chung: - Đánh giá lưu chuyển tiền DN dương hay âm? Nếu lưu chuyển tiền âm, cần phân tích nguyên nhân (do DN thừa tiền nên mở rộng đầu tư kinh doanh hay DN thực thiếu tiền, khả toán ngắn hạn DN có vấn đề, cần phân tích kỹ vốn lưu chuyển) - Xu hướng lưu chuyển tiền khứ DN tăng, ổn định hay giảm? Qua đánh giá khả tạo tiền nhàn rỗi sử dụng để đầu tư, mở rộng hoạt động kinh doanh, nghiên cứu phát triển - Xác định nguồn tạo tiền sử dụng tiền từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hay hoạt động tài Lưu chuyển tiền DN đánh giá tốt dòng tiền từ hoạt động kinh doanh dương trang trải đủ chi phí vốn (bao gồm mua sắm, xây dựng TSCĐ tài sản dài hạn khác) Việc phân tích dịng tiền phải đặt bối cảnh kinh doanh thời tương lai phát triển DN giá trị cao lại phản ánh rắc rối ưu Một DN trải qua thời kỳ tăng trưởng chậm thị trường suy giảm lại có dịng tiền tương đối mạnh, lẽ họ khơng có nhu cầu đầu tư tài sản cố định vốn ngắn hạn Ngược lại, DN tăng trưởng mạnh lại có dịng tiền âm cần đầu tư mạnh để hỗ trợ tăng trưởng Trong trường hợp CBPT cần đánh giá ảnh hưởng qua lại mặt tích cực dịng tiền dương với nguy mức dương khơng thể trì lâu dài ngược lại mặt tiêu cực dòng tiền âm với triển vọng tốt đẹp hoạt động đầu tư thời mang lại lợi ích dịng tiền tương lai * Phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh: - Xác định thành phần lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Theo phương pháp gián tiếp, việc tăng hay giảm khoản phải thu, hàng tồn kho, phải trả cho thấy DN sử dụng tiền hay tạo tiền - Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh dương hay âm Nếu âm, tìm nguyên nhân như: DN thành lập, gian đoạn phát triển nên cần tiền đầu tư; bị lỗ hoạt động kinh doanh; việc quản lý hàng tồn kho, phải thu không hiệu Nếu dòng tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm, DN phải dùng dịng tiền từ hoạt động tài (đi vay phát hành thêm cổ phiếu) để bù đắp cho khoản tiền bị thiếu hụt Nếu tình trạng kéo dài, chứng tỏ DN gặp khó khăn vấn đề toán, trả nợ vay - So sánh lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh với lợi nhuận trước thuế DTT (cao hay thấp hơn, diễn biến chiều hay ngược chiều qua năm, tìm nguyên nhân diễn biến ngược chiều) Đây dấu hiệu để kiểm tra chất lượng doanh thu Nếu DN có lợi nhuận trước thuế DTT cao, lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh lại thấp, chứng tỏ chất lượng doanh thu DN khơng cao (do khơng tạo tiền cho hoạt động kinh doanh mà lợi nhuận sổ sách) * Phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: Đánh giá hoạt động mua sắm tài sản tiền DN: Bao nhiêu tiền đầu tư vào tài sản (bất động sản, nhà xưởng, máy móc thiết bị ); tiền đầu tư góp vốn vào đơn vị khác; đầu tư vào tài sản có tính khoản cao mua cơng cụ nợ đơn vị khác Đồng thời, phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư cho biết dòng tiền thu từ việc lý, bán loại tài sản nêu Nếu DN tiến hành đầu tư vốn lớn, cần xem xét nguồn tiền sử dụng để bù đắp cho hoạt động đầu tư (ví dụ dịng tiền từ hoạt động kinh doanh hay từ hoạt động tài chính) * Phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: Dịng tiền từ hoạt động tài van điều phối tiền cho hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, đồng thời tự giải nghĩa vụ trả nợ đến hạn nguồn tài khác Phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động tài nhằm đánh giá DN thừa tiền hay thiếu tiền, qua đánh giá sách huy động vốn (huy động gián tiếp từ tổ chức tài qua việc nhận tiền vay hay trả nợ vay ngân hàng; huy động trực tiếp từ chủ sở hữu qua việc nhận vốn góp chủ sở hữu hay trả lại vốn góp cho chủ sở hữu) sách chi trả cổ tức DN (trả cổ tức tiền mặt hay hình thức khác cổ phiếu thưởng) Việc phân tích BCLCTT cịn thực dựa phương pháp phân tích tỷ lệ tài phần 8.2 Phân tích tiêu tài Xem phụ lục 04 (PL 04 – Ví dụ phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ) 7.1.3.3 Dự báo dịng tiền * Mục đích: Nhằm xác định kỳ tới DN có thặng dư tiền mặt để trả nợ vay hay bội chi tiền mặt phải vay ngân hàng để bù đắp Đồng thời qua nghiên cứu dòng tiền khoản dễ chuyển đổi thành tiền, ngân hàng xác định khả toán khoản nợ đến hạn DN * Các phương pháp dự báo dịng tiền: - Phương pháp trực tiếp: Cơng thức xác định tiền mặt để trả nợ: Tiền mặt đầu kỳ + Thu dự kiến – Chi dự kiến = Tiền mặt để trả nợ Các tài liệu khách hàng cung cấp: + Kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, dài hạn + Kế hoạch tài ngắn hạn, dài hạn + Bảng dự báo dịng tiền tương lai (nếu có): CBPT số liệu khứ kế hoạch DN để (i) đánh giá lại độ tin cậy dự báo dịng tiền sẵn có (nếu DN cung cấp tài liệu này); (ii) tự dự báo dòng tiền DN (nếu DN không cung cấp tài liệu này) - Phương pháp gián tiếp: Như nêu nội dung Phân tích BCLCTT, lưu chuyển tiền DN đánh giá tốt dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trang trải chi phí vốn, hay nói cách khác, có dịng tiền tự DN Dựa Kế hoạch tài chính, dịng tiền tự DN dự tính bằng: Lợi nhuận sau thuế Cộng: Chi không tiền mặt (khấu hao, thuế thu nhập hỗn lại phải trả) Cộng: (Chi phí lãi vay) x (1-Tỷ lệ thuế thu nhập DN) Trừ: Chi phí vốn (mua sắm, xây dựng TSCĐ TSDH khác) Trừ (Cộng): Tăng (giảm) khoản Tài sản ngắn hạn Cộng (Trừ): Tăng (giảm) khoản Nợ ngắn hạn (ngoại trừ nợ vay ngân hàng) Dòng tiền tự DN nguồn từ hoạt động sản xuất kinh doanh dùng để trả nợ vay * Một số nội dung cần lưu ý dự báo dòng tiền: - Đánh giá dự báo dịng tiền DN: cơng việc thực DN cung cấp cho ngân hàng Bảng dự báo dòng tiền (Phụ lục 05) (đối với phương pháp trực tiếp) Kế hoạch tài (đối với phương pháp gián tiếp) CBPT cần so sánh khoản mục dự báo dịng tiền với khoản mục dự báo thu nhập chi phí Sẽ có khác biệt khác biệt doanh thu tiền thu từ bán hàng, chi phí khoản chi tiền, cần hiểu rõ giả định DN Độ tin cậy dòng tiền vào, dòng tiền dự kiến phụ thuộc nhiều vào giả định ước tính Quá trình thẩm định CBPT cần xác định yếu tố trọng yếu, trọng phân tích vào số lớn, vấn ban lãnh đạo DN đánh giá tính hợp lý giả định Khi đánh giá dự báo dòng tiền, quan tâm đến thời điểm tiền nhận thực toán không quan tâm đến ngày bán hàng ngày mua yếu tố đầu vào (không quan tâm đến thời điểm ghi nhận doanh thu, chi phí) - Các vấn đề cần thiết xem xét, đánh giá: + Doanh thu dự báo sở nào? Mức doanh thu dự báo có khả thi so với kết hoạt động khứ không? + Tỷ suất lợi nhuận gộp dự báo có thay đổi lớn khơng? Nếu có, số dự báo có khả thi hay khơng? Ngun nhân thay đổi gì? + Dự báo chi phí cố định lớn có thực tế không? + Nếu DN đề xuất tăng khoản vay, lãi tiền vay tăng thêm tính đến chưa? + Mức lãi suất dự kiến bao nhiêu? Con số có thực tế khơng? + Bên cạnh khoản vay ngân hàng, DN có sử dụng khoản th mua th tài khơng? - So sánh số liệu kế hoạch với số liệu thực tế tốc độ tăng trưởng doanh thu, khả thu tiền mặt Kết dự báo có khác nhiều với kết thực gần khơng? Nếu có khác biệt lớn, cần có giải trình hợp lý Kết dự báo kỳ trước xác mức độ nào? * Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dự báo dòng tiền: - Giả định không hợp lý so với thực tế; - Thay đổi mơi trường kinh doanh: Dự báo tính đến xu mùa vụ hay chu kỳ kinh doanh, ảnh hưởng lạm phát điều kiện thay đổi kinh tế - xã hội hay chưa? - Thay đổi điều kiện mua/bán trả chậm: Từ mua/bán trả tiền sang mua/bán chịu ngược lại - Thay đổi sách dự trữ hàng hóa, ngun, nhiên vật liệu ; - Các yếu tố khác mang tính nội DN lực kinh doanh, giá trị sản phẩm dở dang 7.2 Phân tích tiêu tài Các tiêu tài phân loại theo nhóm chính: (i) Nhóm tiêu khả tốn; (ii) Nhóm tiêu địn bẩy tài (cơ cấu vốn); (iii) Nhóm tiêu khả hoạt động; (iv) Nhóm tiêu khả tăng trưởng, (v) Nhóm tiêu khả sinh lời (vi) Nhóm tiêu đánh giá dịng tiền Ngồi ra, DN phát hành cổ phiếu, CBPT cần phân tích thêm nhóm tiêu đánh giá cổ phiếu DN Việc phân tích tiêu tài phải gắn với đặc điểm kinh tế ngành, chiến lược kinh doanh mục tiêu kinh doanh DN Do đó, nhóm tiêu, CBPT lựa chọn tiêu thích hợp để phân tích Điều quan trọng CBPT phải đưa nhận xét đánh giá sau tiêu tính tốn - Hệ số cho biết mức độ dòng tiền từ hoạt động kinh doanh để đảm bảo trả lãi vay • Đánh giá: Phân tích tương tự hệ số khả toán lãi vay (dựa lợi nhuận) e Khả hoàn trả nợ vay (dựa lợi nhuận): • Cơng thức: + Trường hợp vay ngắn hạn: Lỵi nhn tríc th + chi phí trả lÃi vay Tiền trả nợ gốc vay ngắn hạn + chi phí trả lÃi vay + Trng hp vay trung dài hạn: Lỵi nhn tríc th + khÊu hao + chi phí trả lÃi vay Tiền trả nợ gốc vay trung di hạn + chi phí tr¶ l·i vay + Trường hợp DN vay ngắn hạn trung, dài hạn: Lỵi nhn tríc th + khấu hao + chi phí trả lÃi vay Tiền trả nợ gốc vay + chi phí trả lÃi vay • Ý nghĩa: Chỉ số xem xét khả DN trả nợ gốc lãi vay từ nguồn tiền lợi nhuận thu kỳ khấu hao (đối với trả nợ vay trung dài hạn) • Đánh giá: - Chỉ số cao thể khả trả nợ gốc lãi vay lớn khả chống chọi với biến động lãi suất dòng tiền cao - Mức an toàn tổi thiểu lần Chỉ số thể lợi nhuận DN tạo lợi nhuận đủ để trả nợ lãi gốc đến hạn - Tuy nhiên, việc đánh giá tiêu tuỳ thuộc DN hoạt động giai đoạn Nếu DN thành lập, chưa có lợi nhuận, khơng xem xét đến tiêu 7.2.2 Nhóm tiêu địn bẩy tài (cơ cấu vốn) Các tiêu địn bẩy tài sử dụng để xác định mức vay nợ DN Đây nhóm tiêu quan trọng xem xét đến cấu vốn DN, đánh giá mối quan hệ lợi nhuận rủi ro Vay nợ gắn với rủi ro kèm cam kết phải toán nghĩa vụ trả nợ lãi gốc Việc phân tích cấu vốn hay đồn bẩy tài sở để xác định mức vốn vay chi phớ khon vay a Hệ số tự tài trợ: Cụng thc: Vốn chủ sở hữu Tng ngun ã Ý nghĩa: Hệ số cho thấy mức độ tự chủ tài doanh nghiệp khả bù đắp tổn thất vốn chủ sở hữu • Đánh giá: - Hệ số thấp: Nếu DN môi trường kinh doanh thuận lợi, hội tăng trưởng cao, sản phẩm tiêu thụ tốt, cạnh tranh cấu tài mang lại tỷ suất lợi nhuận cao (tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu) cho DN Ngược lại, DN lâm vào tình trạng kinh doanh khó khăn, thua lỗ cấu tài đẩy DN đến chỗ thua lỗ nhanh hơn, khả toán - Hệ số cao: Không đem lại cho DN suất lợi nhuận cao, mức độ an toàn cao - Mục tiêu Ngân hàng bảo đảm an toàn vốn vay nên Ngân hàng muốn tiêu cao tốt DN ngược lại b Hệ số địn bẩy tài chính: • Cơng thức: Tổng tài sản bình qn Vốn chủ sở hữu bình qn • Ý nghĩa: Hệ số thể mối quan hệ nguồn vốn vay vốn chủ sở hữu, thể khả tự chủ tài DN Hệ số cho phép đánh giá tác động tích cực tiêu cực việc vay vốn đến khả sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) • Đánh giá: Hệ số ngược với hệ số tự tài trợ Việc đánh giá hệ số tương tự hệ số tự tài trợ, hệ số đòn bảy thấp thể lực tự chủ tài cao ngược lại Ngân hàng mong muốn tỷ lệ thấp c Hệ số tài sản cố định • Công thức: Tài sản cố định Vốn chủ sở hữu • Ý nghĩa: Hệ số cho thấy mức độ ổn định việc đầu tư vào TSCĐ • Đánh giá: - Hệ số nhỏ an toàn, chứng tỏ phần lớn TSCĐ DN tài trợ nguồn vốn chủ sở hữu từ nợ vay - Nếu hệ số cao, cần kiểm tra tiếp hệ số thích ứng dài hạn tài sản cố định tình hình hồn trả khoản vay dài hạn Nếu việc hoàn trả khoản vay dài hạn thực phạm vi thu nhập rịng chi phí khấu hao, nói DN mức độ an tồn d/ Hệ số thích ứng dài hạn • Cơng thức: Tài sản dài hạn Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn • Ý nghĩa: - Hệ số cho biết khả DN trang trải tài sản dài hạn nguồn vốn ổn định dài hạn (gồm có vốn chủ sở hữu, nợ vay dài hạn trái phiếu cơng ty có kỳ hạn hồn trả dài hạn) • Đánh giá: - Hệ số không vượt - Nếu hệ số lớn 1, DN phải trang trải TSDH nguồn vốn có kỳ hạn hồn trả ngắn hạn (Ví dụ khoản vay ngắn hạn) Khi dịng tiền khơng ổn định, ảnh hưởng đến khả tốn DN 7.2.3 Nhóm tiêu khả hoạt động Đây nhóm tiêu quan trọng để xem xét mức độ tăng trưởng lợi nhuận DN sinh tổng tài sản phận tài sản hàng tồn kho, phải thu Trong tỷ lệ tăng trưởng doanh thu đánh giá mức độ mở rộng mặt số lượng tỷ lệ đánh giá mức độ mở rộng mặt chất lượng a Hệ số vũng quay tng ti sn (Số lần/năm) ã Cụng thc: Doanh thu Tng ti sn bỡnh quõn ã í nghĩa: Tỷ số cho biết tổng tài sản chuyển đổi lần thành doanh thu năm • Đánh giá: - Việc đánh giá tiêu hoàn toàn phụ thuộc vào đặc điểm ngành đặc điểm kinh doanh DN Nhìn chung, hệ số cao phản ánh hiệu sử dụng tài sản cao - Một tỷ lệ thấp cho thấy vốn sử dụng không hiệu quả, có khả DN thừa hàng tồn kho, phải thu, đầu tư tài sản nhàn rỗi, tiền mặt vượt nhu cầu thực b Chu kỳ hàng tồn kho: • Cơng thức: Hàng tồn kho bình qn Giá vốn hàng bán • x 360 Ý nghĩa: Tỷ số thể hiệu DN việc quản lý hàng tồn kho Đây tiêu chuẩn để đánh giá tính khoản hàng tồn kho DN • Đánh giá: - Chu kỳ hàng tồn kho ngắn thể việc quản lý hàng tồn kho có hiệu quả, có khả đem lại lợi nhuận cho DN ngược lại Song, chu kỳ hàng tồn kho ngắn có nghĩa DN bị thiếu bị đơn đặt hàng, DN thiếu nguyên vật liệu Ngược lại, hệ số cao dấu hiệu việc DN đọng nhiều hàng tồn kho hàng tồn kho bị lỗi thời - Tuy nhiên, việc đánh giá tỷ lệ hợp lý, tuỳ vào ngành nghề kinh doanh tùy thời kỳ cụ thể mà DN hoạt động (ví dụ dự tính giá thép tăng, DN sản xuất tăng dự trữ phôi thép) c Thêi gian thu hồi công nợ (Kỳ thu tiền bình quân) ã Cụng thc: Giá trị khoản phải thu thng mi bình quân x 360 DTT (Lu ý: Phi thu thương mại bao gồm khoản phải thu khách hàng ngắn hạn dài hạn, trả trước cho người bán, phải thu thương mại khác phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng loại trừ khoản dự phịng phải thu) • Ý nghĩa: Kỳ thu tiền bình quân số ngày bình quân cần có để chuyển khoản phải thu thương mại thành tiền mặt, thể khả DN việc thu nợ từ khách hàng Hệ số đưa thơng tin sách tín dụng thương mại DN Ví dụ: Thời gian thu hồi cơng nợ ngắn cho ta thơng tin sau: - Chính sách tín dụng bán trả chậm DN khắt khe, DN thường bán hàng trả tiền; - Việc thu hồi công nợ DN có hiệu quả; - Khả sinh lời điều kiện tài khách hàng tốt Thời gian thu hồi cơng nợ dài cho ta thơng tin sau: - Chính sách bán trả chậm DN dễ dàng; - Các tiêu chuẩn tín dụng kém; - DN bạn hàng gặp khó khăn tài DN nhiều thời gian để thu tiền bán hàng - Việc quản lý thu hồi công nợ không thực hiệu quả, điều kiện toán trở nên bất lợi khả bán hàng DN lưu chuyển tiền tệ DN trở nên khó khăn Càng trì hỗn việc thu hồi tiền bán hàng làm tăng khả không thu khoản Khi đó, DN gặp khó khăn việc lưu chuyển vốn lưu động, chúng trợ giúp khoản vay ngân hàng gánh nặng lãi tăng lên Hệ số cần phải so sánh với sách tín dụng ban đầu DN Nếu ban đầu DN quy định thu hồi khoản phải thu vịng 30 ngày kỳ thu tiền bình qn lại 60 ngày, có nghĩa DN khơng nỗ lực thu hồi khoản phải thu sách bán hàng trả chậm DN có vấn đề • Đánh giá: Hệ số nhỏ tốt doanh thu chuyển thành tiền mặt nhanh Hệ số thường cao DN thuộc ngành xây lắp (so với ngành khác) khoản phải thu thương mại ngành thường cao d Thời gian tốn cơng nợ phải tr: ã Cụng thc: Giá trị khoản phải trả thng mi bình quân x 360 Giá vốn hàng bán (Lưu ý: Phải trả thương mại bao gồm khoản phải trả người bán ngắn hạn dài hạn, người mua trả tiền trước, phải trả thương mại khác phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng) • Ý nghĩa: Tỷ số cho biết thời gian từ mua hàng hoá nguyên vật liệu tốn tiền • Đánh giá Khơng thể nói chu kỳ khoản phải trả nên ngắn hay dài Nếu chu kỳ dài có nghĩa điều kiện toán với người cung cấp thuận lợi cho DN; thời gian trả chậm dài giúp cho DN dễ dàng tăng vốn lưu động Mặt khác, nói giá mua hàng bất lợi (giá cao) DN phụ thuộc vào điều kiện tín dụng thương mại thiếu khoản tín dụng ngân hàng Cịn chu kỳ ngắn, điều kiện tốn bất lợi quan hệ với nhà cung cấp trở nên xấu Tuy nhiên có khả DN có nhiều vốn tay, tận dụng sách chiết khấu tốn nhanh để mua hàng với giá thuận lợi e Vịng quay tiền: • Cơng thức: Chu kỳ hàng tồn kho + Kỳ thu tiền bình quân - Thời gian tốn cơng nợ phải trả • Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết số ngày DN cần tiền để tài trợ cho khoản phải thu hàng tồn kho, sau xem xét đến thời gian chiếm dụng vốn mua hàng Chỉ tiêu đặc biệt có ý nghĩa ngân hàng việc cho vay vốn lưu động xác định thời hạn trả nợ hợp lý • Đánh giá: Chỉ tiêu nhỏ tốt Nếu tiêu lớn dấu hiệu việc DN gặp khó khăn khả toán tiền đọng khoản phải thu hàng tồn kho DN phải chịu áp lực khoản nợ đến hạn phải trả 7.2.4 Nhóm tiêu khả tăng trưởng Nhóm số cho biết mức độ tăng trưởng mở rộng quy mô hàng năm DN Trường hợp lý tưởng tăng trưởng doanh thu liền với tăng trưởng lợi nhuận a Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu (%) • Cơng thức: DTT kỳ -1 DTT kỳ trớc ã í ngha: - Đây số quan trọng phản ánh mức độ tăng trưởng doanh thu DN - Tỷ lệ cần dương cao tốt b Tỷ lệ tăng trởng lợi nhuận kinh doanh (%) ã -1 Cụng thc: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh kú hiƯn t¹i Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh kỳ trước • Ý nghĩa: - Đây số quan trọng để xem xét mức độ tăng trưởng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh DN Trong tỷ lệ tăng trưởng doanh thu đánh giá mức độ mở rộng mặt số lượng tỷ lệ đánh giá mức độ mở rộng mặt chất lượng - Trong q trình phân tích tiêu cần xem xét tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh DN với lợi nhuận ròng DN nay, số DN đầu tư vào chứng khoán khiến cho lợi nhuận từ hoạt động tài lớn, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh khơng phát triển, chí giảm - Tỷ lệ cần dương cao tốt 7.2.5 Nhóm tiêu khả sinh lời đánh giá lợi nhuận DN, CBPT cần phân tích dựa mối quan hệ lợi nhuận chi phí (khả sinh lời so với chi phí), thông qua hai tiêu: tỷ suất lợi nhuận gộp hệ số lãi ròng; đồng thời xem xét đến hiệu quản lý đồng vốn đầu tư bỏ cách phân tích mối quan hệ vốn lợi nhuận (khả sinh lời đồng vốn), thơng qua hai tiêu chính: ROA ROE a T sut li nhun gp ã Công thức: Lợi nhuËn gộp từ bán hàng DTT • Ý nghĩa: Đây hệ số thể mức độ hiệu sử dụng yếu tố đầu vào (Vật tư, lao động …) quy trình sản xuất DN Chỉ số thể mức cầu hàng hoá DN thị trường Lợi nhuận gộp từ bán hàng tính cách lấy Doanh thu trừ chi phí hàng bán (chi phí cần thiết để sản xuất mua hàng) • Đánh giá: Hệ số cao tốt Để đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh, cần so sánh hệ số với hệ số DN ngành Nếu hệ số đối thủ cạnh tranh cao DN cần có giải pháp tốt việc kiểm sốt chi phí đầu vào b Hệ số lãi rịng (tỷ suất lợi nhuận biên) • Cơng thức: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh DTT • Ý nghĩa: Hệ số lãi ròng thể đồng doanh thu tạo lợi nhuận rịng chu kỳ kinh doanh Do tỷ lệ quan trọng việc đánh giá khả sinh lời chung • Đánh giá: Hệ số cao tốt Hệ số cao thể việc quản lý chi phí DN tốt hay doanh thu DN tăng nhanh chi phí hoạt động c Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA) • Cơng thức: Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân • Ý nghĩa: Tỷ suất sinh lời tài sản đo lường kết sử dụng tài sản DN để tạo lợi nhuận Hệ số cho biết đồng tài sản tạo đồng lợi nhuận rịng Vì hệ số cao biểu việc sử dụng quản lý tài sản hiệu qu ã ỏnh giỏ: H số cao tốt Hệ số suất sinh lời tài sản chịu ảnh hởng trực tiếp từ hệ số lÃi ròng/lỗ số vòng quay tài sản Nên viết lại: ROA = Hệ số lÃi ròng (lỗ thun) x (Số vòng quay tài sản) = LÃi ròng (lỗ)/Doanh thu x (Doanh thu/Tổng tài sản) ROA cao số vòng quay tài sản cao hệ số lói rũng lớn d Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) • Cơng thức: Lợi nhuận sau thuế Vèn chđ sở hữu bình quân Vn ch s hu (mó s 410) phần tổng nguồn vốn hình thành nên tài sản Vì suất sinh lời vốn chủ sở hữu lệ thuộc vào suất sinh lời tài sản: Lãi ròng /lỗ ROE = Doanh thu x Doanh thu Tổng TS bình quân x Tổng TS bình quân Vốn CSH bình quân (ROE = Hệ số lãi ròng x Số vòng quay tài sản x Hệ số địn bẩy tài chính) • Tác dụng phương trình: - Cho ta thấy mối quan hệ tác động nhân tố tiêu hiệu sử dụng tài sản (vốn) Cho phép lượng hoá nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu - Phân tích cách mà DN sử dụng để làm tăng suất sinh lời: Tăng doanh thu giảm tương đối chi phí; Tăng số vòng quay tài sản; Thay đổi cấu vốn (địn bảy tài chính) • Ý nghĩa: - ROE mang ý nghĩa đồng vốn chủ sở hữu tạo đồng lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu - ROE cao phản ánh hiệu SXKD DN cao ngược lại - Q trình phân tích ROE khơng thể khơng phân tích, đánh giá địn bẩy tài chính: + Khi DN kinh doanh thuận lợi, doanh thu tăng DN có lãi tăng vay nợ (tăng địn bẩy tài chính) làm cho ROE tăng cao Ngược lại DN lâm vào tình trạng kinh doanh khó khăn, địn bẩy tài cao đẩy nhanh DN vào kết cục xấu + Bởi vậy, DN đà kinh doanh hiệu muốn đẩy địn bẩy tài cao lên Ngược lại, ngân hàng với mục tiêu an tồn vốn, phịng bất trắc xẩy (mà rủi ro xẩy nào) lại muốn khống chế tỷ lệ vay nợ hạn chế Một đòn bẩy tài hợp lý chấp nhận cịn tùy thuộc vào dự đốn khả thuận lợi cơng việc kinh doanh mức độ rủi ro chấp nhận đánh đổi • Lưu ý: - Trường hợp DN cho sản phẩm, có chi phí ban đầu lớn làm cho ROE thấp chưa thể khẳng định DN kinh doanh hiệu quả, mà DN chiến lược mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường nhằm đạt lợi nhuận ổn định tương lai - Đánh giá ROE tốt phải phân tích cách mà DN sử dụng để đạt Nếu để nâng cao ROE mà DN sử dụng địn bẩy tài (vay nợ lớn) mức độ rủi ro lớn Ngân hàng chấp nhận mức độ rủi ro không hay chọn ROE thấp lại an toàn e Mức sinh lời tài sn ti chớnh ã Công thức: Thu nhp lói t hoạt động tài chính, cổ tức Bình qn tài sản tài đầu kỳ cuối kỳ Tài sản tài = Tiền khoản tương đương tiền + Các khoản đầu tư tài ngắn hạn, dài hạn • ý nghÜa: DN tạo lợi nhuận không dựa tài sản hoạt động mà dựa tài sản tài Nếu tỷ lệ loại tài sản lớn tổng giá trị tài sản Có việc phân tích tỷ số quan trọng 7.2.6 Nhóm tiêu đánh giá dịng tiền Để đánh giá tồn diện tình hình tài DN, phân tích BCLCTT yêu cầu phải thực Ngoài nội dung hướng dẫn phần 7.1.3 Phân tích BCLCTT, cần phân tích thêm số tài sau: a Lưu chuyển tiền từ hot ng kinh doanh trờn DTT: ã Công thức: Lu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh DTT • ý nghÜa: Đây tiêu đánh giá khả DN việc chuyển DTT thành tiền mặt, từ có nguồn tốn chi phí đầu tư vào TSCĐ Việc đánh giá tiêu quan trọng thước đo kết hoạt động kinh doanh DN Chỉ tiêu nhỏ phản ánh nguồn vốn DN bị chiếm dụng, DN phải sử dụng dự trữ tiền mặt phải tăng nợ vay để trì hoạt động kinh doanh b Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh vốn chủ sở hu: ã Công thức: Lu chuyn tin thun t hot động kinh doanh Vốn chủ sở hữu • ý nghÜa: Chỉ tiêu mang ý nghĩa đồng vốn chủ sở hữu tạo tiền từ hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu phản ánh phản ánh hiệu tạo tiền DN 7.2.7 Đánh giá cổ phiếu (Đối với DN/công ty cổ phần) Các số liệu để phân tích tài nói giá trị ghi sổ từ BCTC Ngoài ra, CBPT cần phải phân tích thêm sở giá trị thị trường Sau số bản: a Thu nhập cổ phần (EPS): • Cơng thức: Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức ưu đãi Tổng số cổ phiếu thường lưu hành • Ý nghĩa: Chỉ tiêu thể phần lợi nhuận DN phân bổ cho cổ phiếu thường Chỉ tiêu sử dụng để đánh giá khả sinh lời DN quan trọng tiêu lợi nhuận tính đến quy mơ vốn chủ sở hữu Ví dụ, hai DN có kết EPS DN có vốn chủ sở hữu thấp đánh giá hiệu Ngoài ra, tiêu sử dụng để so sánh giá trị thị trường cổ phiếu DN cổ phần • Đánh giá: Chỉ tiêu cao tốt Tuy nhiên, tiêu lợi nhuận dễ bị điều chỉnh, bóp méo, việc phân tích tiêu cần phải đánh giá với tiêu tài khác b Tỷ lệ giá trị thị trường giá trị sổ sách (M/B) (lần): • Cơng thức: Giá thị trường cổ phiếu thường Giá sổ sách cổ phiếu thường Trong đó, Giá sổ sách cổ phiếu thường = Giá trị vốn chủ sở hữu/Tổng số cổ phiếu thường lưu hành • Ý nghĩa: Đây số đánh giá kỳ vọng nhà đầu tư giá trị cơng ty Cơng ty có tỷ lệ sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) cao có tỷ lệ cao cơng ty có tỷ lệ ROE thấp  Các vấn đề cần lưu ý : a Phân tích BCTC cơng ty mẹ: Về mặt nguyên tắc, cấp tín dụng cho pháp nhân cần phân tích BCTC pháp nhân Tuy nhiên, xem xét cấp tín dụng cho cơng ty mẹ, CBPT cần lưu ý số nội dung sau: - CBPT cần tham khảo BCTC HN để có nhận định thêm tình hình tài chung nhóm cơng ty mẹ- cơng ty con, từ có đánh giá khái quát hoạt động đầu tư vốn công ty mẹ - Theo quy định, công ty mẹ phản ánh vào BCTC riêng cơng ty mẹ thu nhập tài từ khoản đầu tư dài hạn (đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh liên kết) nhận thơng báo thức từ cơng ty con, công ty liên doanh liên kết khoản cổ tức, lợi nhuận chia Vì vậy, CBPT cần yêu cầu công ty mẹ cung cấp thông báo nêu để đối chiếu với kết hạch toán từ hoạt động đầu tư dài hạn năm; tránh trường hợp DN: (i) hạch tốn nhiều cổ tức, lợi nhuận chia từ khoản đầu tư dài hạn, (ii) hạch toán lợi nhuận chưa nhận thơng báo thức b Phân tích BCTC doanh nghiệp tư nhân công ty trách nhiệm hữu hạn có quy mơ nhỏ: tính tn thủ chuẩn mực kế tốn pháp luật kế tốn nói chung chưa cao nên BCTC DN thường sơ lược, có báo cáo chi tiết khơng phản ánh xác nghiệp vụ kinh tế phát sinh, gây khó khăn cho CBPT việc đánh giá xác tình hình tài DN Vì trường hợp số liệu chi tiết không đầy đủ khơng đảm bảo tính trung thực hợp lý để thực phân tích theo hướng dẫn, CBPT cần thận trọng việc thẩm định số liệu, đưa kết phân tích đề xuất tín dụng c Những hạn chế phân tích tiêu tài doanh nghiệp: - Các tiêu tài DN có ý nghĩa so sánh DN với số trung bình ngành hay số liệu DN tương tự khác ngành Tuy nhiên, số liệu khơng phải lúc sẵn có, công ty kinh doanh đa ngành nghề, khó tìm DN hoạt động tương tự để so sánh - Các tiêu tài tính tốn dựa thơng tin cuối kỳ báo cáo, mang tính thời điểm (đặc biệt tiêu Bảng CĐKT) nhiều phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh DN năm tài - Việc đánh giá tiêu tốt, xấu khó xác định việc đánh giá tiêu tài phải gắn liền với nhiều nhân tố như: môi trường kinh doanh, ngành kinh doanh, vị DN thị trường, tính chất mùa vụ kinh doanh Hơn nữa, số tiêu mang lại kết đánh giá mâu thuẫn nhau, Ví dụ tiêu hệ số tự tài trợ, hệ số địn bảy tài với tiêu ROE Ngân hàng mong muốn hệ số tự tài trợ cao để đảm bảo an toàn vốn vay Tuy nhiên, hệ số tự tài trợ cao đồng nghĩa với ROE thấp DN không tận dụng ưu hệ số địn bảy tài Do đó, phân tích tiêu tài chính, CBPT cần gắn với mục tiêu phân tích để xác định tính trọng yếu tiêu, từ đưa đánh giá khái quát hoạt động kinh doanh DN 7.3 Phân tích đảm bảo nợ vay 7.3.1 Nguyờn tc phân tích: Phân tích chung cho toàn nợ vay DN (bao gồm nợ vay tổ chức tín dụng, tổ chức tài đối tợng khác) Trờn c s cân đối nguồn vốn sử dụng vốn, tài sản có bảng cân đối k toỏn DN phải đợc phân tích, đánh giá xác định đủ điều kiện không đủ điều kiện làm tài sản bảo đảm nợ vay c v danh mục giá trị 7.3.2 Nội dung phân tích: a Lập bảng phân tích bảo đảm nợ vay Căn tài liệu thu thp chất lợng tài sản có sau ó ỏnh giỏ v loại trừ khoản mục chất lượng mục 6.2.3 ‘Đánh giá chất lượng tài sản nợ, tài sản cú ca DN, CBPT lập Bảng phân tích bảo đảm nỵ vay cđa DN (Phụ lục 06) Riêng mơc B Vốn chủ sở hữu tham gia SX-KD cần lu ý trêng hỵp sau : + B1- B2 > Số liệu đợc ghi vào mục B + B1- B2 < nghĩa không vốn chủ sở hữu tham gia SX-KD, nh phân tích phải coi B = Số thiếu hụt đợc ghi vào phần nguyên nhân thiếu bảo đảm nợ vay (ch tiờu s 13, Phụ lục 06.2, bªn phần sư dơng vèn) b Phân tích nguyên nhân thiếu (thừa) bảo đảm nợ vay : Căn số liệu Bảng CĐKT Bảng phân tích đảm bảo nợ vay, CBPT lập Bảng phân tích nguyên nhân thiếu (thừa) đảm bảo nợ vay (Phụ lục 06 – PL 06.2) từ đưa đề xuất kiến nghị vào kết phân tích c Phân tích bảo đảm nợ vay NHCT: Khi nợ vay DN bị thiếu bảo đảm kết hợp với việc phân tích tài DN, CBPT phải sâu đánh giá mức độ an toàn, khả thu hồi nợ NHCT cho vay, cần phân tích mét sè néi dung chđ u sau : - Nỵ vay NHCT có đợc DN sử dụng mục đích xin vay theo phơng án, dự án vay vốn đà duyệt không? Cơ cấu vốn chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng giá trị tài sản NHCT cho vay có bảo đảm tỷ lệ nh đà đợc phê duyệt cho vay không? (cần lu ý phân tích DN dự án có nợ vay phải gia hạn, chuyển nợ hạn) - Kiểm tra, đối chiếu cụ thể tài sản, vật t hàng hoá thuộc đối tợng mà NHCT đà cho vay với d nợ theo hp ng tớn dng giấy nhận nợ Phân tích tài sản, tiền vốn hình thành từ nợ vay NHCT nằm hình thái nào, tài sản DN, thực trạng sử dụng tài sản, luân chuyển vật t hàng hoá cân d nợ NHCT, xác định số d nợ NHCT không vật t, tài sản bảo đảm - Các tài sản chấp, cầm cố để bảo đảm tiền vay NHCT (xem xét phơng diện: giá trị, thủ tục pháp lý, công tác quản lý, khả xử lý cần thiết) Khả bảo đảm cho khoản nợ vay đợc bảo đảm tài sản (thế chấp, cầm cố tài sản) - Trờng hợp cho vay bảo đảm tài sản cần phân tích đánh giá DN đủ điều kiện vay theo chế tín dụng không? - Phân tích tình hình nợ hạn (n quỏ hn bình thờng, tháng, khó đòi) Khả trả nợ ngời vay Mức độ rủi ro khoản vay d Đề xuất, kiến nghị Căn vào kết phân tích, cần đa ra: - Các giải pháp cụ thể để khắc phục tình trạng thiếu bảo đảm nợ vay, bảo đảm an toàn vốn cho vay; cụ thể: + Bổ sung tài sản bảo đảm Thu hồi khoản công nợ, khoản tiền vay sử dụng sai mục đích, khoản tiền thu bán hàng thuộc đối tợng vay nhng không trả nợ cho NHCT Đôn đốc DN huy động nguồn tiền khác để trả nợ phần thiếu bảo đảm cho NHCT; + Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn; + Sử dụng hợp lý nguồn vốn chủ sở hữu vào sản xuất kinh doanh; - Các giải pháp quản lý nhằm ngăn chặn khả phát sinh tiếp tình trạng thiếu bảo đảm Chấn chỉnh việc ghi chép hạch to¸n kÕ to¸n Thùc hiƯn c¸c biƯn ph¸p kiĨm tra, kiểm soát chặt chẽ - Các giải pháp quản lý nhằm bảo đảm an toàn vốn vay NHCT Định hớng trì, phát triển hay hạn chế, ngừng quan hƯ tÝn dơng víi DN NÕu vèn cho vay cđa NHCT bị thất thoát lớn, DN vi phạm nghiêm trọng quy định sử dụng vốn vay, quản lý tài chính, khả trả nợ, Ngân hàng cần khởi kiện quan pháp luật - Các kiến nghị khác 7.4 Phi hp cỏc ni dung phõn tớch để đánh giá tổng hợp tình hình tài DN Mỗi tiêu phản ánh khía cạnh định hoạt động kinh doanh tài DN Nếu sử dụng tiêu để đánh giá cách riêng rẽ khơng phản ánh đủ DN Do CBPT phải phối hợp tiêu để đánh giá CBPT phải tìm mối liên hệ tiêu tính tốn để đưa kết luận xác tình hình tài DN Ngồi cần phối hợp nội dung phân tích: phân tích khái quát báo cáo tài chính, phân tích tiêu tài chính, phân tích đảm bảo nợ vay để có nhận xét tổng hợp tình hình tài nói chung DN, từ đưa định tín dụng hợp lý, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng ... tài DN Ngồi cần phối hợp nội dung phân tích: phân tích khái quát báo cáo tài chính, phân tích tiêu tài chính, phân tích đảm bảo nợ vay để có nhận xét tổng hợp tình hình tài nói chung DN, từ đưa... độ tăng Việc phân tích báo cáo KQHĐKD thực dựa phương pháp phân tích tiêu tài chính, nội dung 7.2.3 Nhóm tiêu khả hoạt động, 7.2.5 Nhóm tiêu khả sinh lời 7.1.3 Phân tích Báo cáo lưu chuyển... thưởng) Việc phân tích BCLCTT cịn thực dựa phương pháp phân tích tỷ lệ tài phần 8.2 Phân tích tiêu tài Xem phụ lục 04 (PL 04 – Ví dụ phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ) 7.1.3.3 Dự báo dòng tiền

Ngày đăng: 01/01/2018, 07:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan