Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
415,88 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LAN NHỮNGGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNLÀNGNGHỀTỈNHPHÚTHỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LAN NHỮNGGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNLÀNGNGHỀTỈNHPHÚTHỌ Chuyên ngành: Quản lí kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Tâm THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu, thông tin kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ luận văn Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Việt Trì, ngày 15 tháng năm 2013 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Lan ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài, ngồi nỗ lực cố gắng thân, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sau Đại học - Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, Khoa Kinh tế trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội khoa Kinh tế trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội; đặc biệt giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy giáo PGS TS Lê Văn Tâm - Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội suốt thời gian thực đề tài Qua đây, xin đƣợc cảm ơn tới Lãnh đạo chuyên viên chi cục pháttriển Nông thôn - Sở Nông nghiệp tỉnhPhú Thọ, cục Thống kê tỉnhPhú thọ, Phòng ngoại vụ - Ủy ban nhân nhân tỉnhPhú Thọ, Sở tài nguyên môi trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thu thập tài liệu phục vụ cho đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên khích lệ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Việt Trì, ngày 15 tháng năm 2013 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những đóng góp đề tài .3 Bố cục luận văn Chƣơng 1: LÝ LUẬN CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁTTRIỂNLÀNGNGHỀ 1.1 Cơ sở lí luận làngnghềpháttriểnlàngnghề .4 1.1.1 Khái niệm, phân loại đặc điểm làngnghề .4 1.1.2 Vai trò làngnghềpháttriển kinh tế - xã hội 1.1.3 Nhân tố ảnh hƣởng tới pháttriểnlàngnghề .14 1.2 Cơ sở thực tiễn pháttriểnlàngnghề 20 1.2.1.Bài học kinh nghiệm pháttriểnlàngnghề truyền thống số nƣớc giới .20 1.2.2.Những kinh nghiệm pháttriểnlàngnghề số địa phƣơng khác Việt Nam 24 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Các câu hỏi đặt mà đề tài cần giải 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc điểm hình thành pháttriểnlàngnghề địa bàn tỉnhPhú thọ? 29 2.1.2.Những đóng góp làngnghềpháttriển kinh tế, xã hội toàn tỉnh? 29 2.1.3 Những nhân tố ảnh hƣởng tới việc pháttriểnlàngnghề 29 2.1.4.Giải pháp cho pháttriểnlàngnghề tỉnh? 29 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 29 2.2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể .29 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 33 2.3.1 Nhóm tiêu quy mô pháttriểnlàngnghề .33 2.3.3 Công nghệ sản xuất 33 2.3.2 Kết sản xuất .33 2.3.4 Hiệu pháttriểnlàngnghề 34 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNLÀNGNGHỀ CỦA TỈNHPHÚTHỌ 35 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnhPhúThọ .35 3.1.1 Về đặc điểm tự nhiên 35 3.1.2 Về tình hình kinh tế - xã hội 38 3.2 Phân tích tình hình pháttriểnlàngnghềtỉnhPhúThọ 43 3.2.1 Lịch sử hình thành pháttriển số làngnghềtỉnhPhúThọ 43 3.2.2 Thực trạng pháttriểnlàngnghềtỉnhPhúThọ 49 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng tới pháttriểnlàngnghềtỉnhPhúThọ 53 3.3.1 Phân tích tình hình thị trƣờng tiêu thụ nguồn cung ứng nguyên vật liệu cho làngnghề .53 3.3.2 Phân tích tình hình vốn cơng nghệ sản xuất làngnghề 55 3.3.3 Phân tích tình hình lao động làngnghề .58 3.3.4 Phân tích tình hình mơi trƣờng sản xuất kinh doanh làngnghề 61 3.4 Đánh giá chung tình hình pháttriểnlàngnghềtỉnhPhúThọ 63 3.4.1 Những ƣu điểm .63 3.4.2 Những hạn chế 64 Chương 4: NHỮNGGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNLÀNGNGHỀTỈNHPHÚTHỌ 68 4.1.Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu pháttriểnlàngnghềgiai đoạn 2013 - 2015 68 4.1.1 Quan điểm pháttriển 68 4.1.2 Mục tiêu, định hƣớng pháttriểnlàngnghềtỉnh năm 2013-2015 73 4.2 NhữnggiảipháppháttriểnlàngnghềtỉnhPhúThọ 74 4.2.1.Phải chủ động thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nguồn cung ứng nguyên vật liệu 74 4.2.2.Từng bƣớc nâng cấp, đổi công nghệ chủ động nguồn vốn .76 4.2.3.Giải pháp nguồn nhân lực 79 4.2.4.Khẩn trƣơng xử lí cải tạo môi trƣờng làngnghề 83 4.2.5.Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc làngnghề truyền thống địa bàn tỉnh 85 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Giá trị xuất số mặt hàng thủ công mỹ nghệ (2010 - 2012) 10 Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế tỉnhPhúThọ qua năm 38 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản tỉnhPhúThọ qua năm (2010-2012) theo giá so sánh 1994 39 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnhPhúthọ .40 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất làngnghề địa bàn tỉnhPhúThọ năm 2012 .49 Bảng 3.5: Doanh thu làngnghề qua năm 2010-2012 50 Bảng 3.6: Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh làngnghề năm 2012 51 Bảng 3.7: Quy mơ đầu tƣ vốn trung bình số sở làngnghềPhúThọ năm 2012 56 Bảng 3.8: Mức độ sử dụng công nghệ sở làngnghề .57 Bảng 3.9: Số lƣợng làngnghề địa bàn tỉnhPhúthọ năm 2010 -2012 58 Bảng 3.10: Số hộ hoạt động làngnghềtỉnhPhúThọ năm 2010 - 2012 59 Sản xuất kinh doanh làngnghề Bởi vì, nhiều nhà doanh nghiệp, chủ sở sản xuất làngnghề trình độ hiểu biết luật pháp hạn chế, Luật kinh tế Luật lao động … - Vấn đề đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý tay nghề cho ngƣời lao động Nhà nƣớc làm mà phải sở chế sách nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, thành phần kinh tế tham gia Trƣớc mắt, làngnghề cần chủ động đào tạo tay nghề cho ngƣời lao động Để khuyến khích loại hình đào tạo phải có sách không thu thuế trực tiếp họ Động viên nghệ nhân dạy nghề truyền bí nghề nghiệp cho hệ sau Đặc biệt nghề thủ cơng tinh xảo mà họ tích luỹ đƣợc Trong khứ nhƣ làngnghề phận hình thành lịch sử văn hố, văn minh Việt Nam Những di sản văn hoá dân tộc sản phẩm nghề thủ công lịch sử Các cơng trình kiến trúc nguy nga, đồ sộ nhƣ đình đền, lâu đài, lăng tẩm … công cụ Sản xuất sản phẩm thủ công hệ nghệ nhân thợ thủ công làm Ngay điều kiện pháttriển công nghệ đại, sản phẩm thủ công truyền thống cần thiết cho ngƣời Bởi vì, tính độc đáo tinh xảo với “bàn tay vàng” ngƣời thợ thủ công đƣợc coi trọng, đƣợc bảo tồn pháttriển Thế nhƣng chục năm qua, có lúc nghệ nhân bị lãng quên, nhiều ngƣời phải bỏ nghề làm việc khác Nhận rõ vai trò nghệ nhân làng nghề, cần phải tiến hành số việc cần thiết nhƣ sau: - Nhà nƣớc cần có chủ trƣơng đạo địa phƣơng tiến hành điều tra nắm lại toàn số nghệ nhân Làngnghề (kể số sống mất) Từ làm rõ ơng tổ nghề ngành nghề truyền thống để tìm đến cháu dòng họ ông tổ nghề đƣợc truyền lại bí nghề mà có sách cụ thể nhằm khơi phục, pháttriểnnghề thất truyền - Để bảo tồn pháttriểnlàngnghề mặt phải phát động phong trào Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ khôi phục nghề truyền thống địa phƣơng, mặt khác phải xem xét, suy tôn danh hiệu nghề nghiệp cho nghệ nhân dòng họ, coi niềm vinh dự, tự hào nghề nghiệp gia đình, dòng họ - Mỗi huyện nên thành lập “câu lạc bộ, hiệp hội nghề truyền thống” để thu hút nghệ nhân tham gia Từ đây, nghệ nhân có điều kiện tiếp xúc, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, đồng thời nơi truyền nghề cho hệ sau - Thông qua hội nghề nghiệp câu lạc nghề truyền thống mà có sách đãi ngộ nghệ nhân Đối với nghệ nhân già yếu, khơng sức lao động, nên có số tiền định để chu cấp cho cụ, động viên họ truyền lại bí nghề cho cháu Nhữngnghệ nhân sức khoẻ tốt nhƣng việc hành nghề gặp khó khăn; Nhà nƣớc có khoản trợ cấp hỗ trợ họ bƣớc pháttriểnnghề cách cải tiến mẫu mã phục hồi quy trình, tìm kiếm bí quyết, tổ chức làm thử sản phẩm … sau có điều kiện mở rộng quy mô Sản xuất, giới thiệu sản phẩm qua phƣơng tiện thông tin đại chúng, qua triển lãm, qua tổ chức hội chợ triển lãm nƣớc - Khẩn trƣơng nghiên cứu đƣa tiêu chuẩn để phong tặng danh hiệu cho nghệ nhân, làm cho họ say mê với nghề nghiệp đem hết nhiệt tình truyền nghề cho lớp trẻ Hàng năm năm lần tổ chức xét công nhận danh hiệu cao quý để trao tặng cho ngƣời thợ giỏi, nghệ nhân tài hoa có nhiều cơng sức đóng góp cho Làngnghề nhà kinh doanh, chủ sở xuất sắc Những ngƣời đƣợc phong tặng, Nhà nƣớc nên có khoản trợ cấp hàng tháng để động viên họ Đối với nghệ nhân có nhiều phát minh, sáng kiến có cơng việc đào tạo nghề, truyền nghề, Nhà nƣớc nên tổ chức cho họ đƣợc tham quan học tập kinh nghiệm nƣớc ngồi khuyến khích họ đƣa tri thức mới, nét văn hoá đại kết hợp với nét độc đáo, tinh xảo cổ truyền dân tộc, để sản phẩm làm vừa mang yếu tố truyền thống, vừa mang yếu tố đại 4.2.4 Khẩn trương xử lí cải tạo mơi trường làngnghề Trƣớc hết, tiến hành thống kê, đánh giá mức độ ô nhiễm mơi trƣờng làngnghề Kiểm sốt nghiêm ngặt nguồn ô nhiễm sản xuất sản phẩm ngành nghề nông thôn làngnghềNhững ngành nghề có gây nhiễm cần phải đƣợc đƣa vào khu công nghiệp Hàng năm làngnghề phải có báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng phải đƣợc quan chức xét duyệt Cần có chế tài xử phạt sở làngnghề cố tình vi phạm Đối với sở sản xuất gây ô nhiễm cần tổ chức di dời khỏi khu dân cƣ, khu du lịch Còn số ngành nghề nhƣ mây tre đan, thêu ren, quy mơ nhỏ,vv có mức độ gây nhiễm tìm biện pháp xử lý mơi trƣờng chỗ sớm Nhữnglàngnghề gây ô nhiễm lớn nƣớc thải, khí thải phải có phƣơng án chuyển vào khu quy hoạch riêng, có hệ thống xử lý, khí thải, nƣớc thải tập trung để việc xử lý chất thải có hiệu tốn Khi có khu quy hoạch, tỉnh cần kết hợp biện pháp khuyến khích thuế, tiền thuê đất, phí để hỗ trợ cho sở sản xuất vào khu quy hoạch đƣợc có điều kiện phục hồi sản xuất kinh doanh nhanh chóng Đồng thời, cần dự kiến khả pháttriển mức độ gây ô nhiễm làngnghề tồn để có quy hoạch kịp thời Khuyến khích hỗ trợ cho sở áp dụng công nghệ sản xuất đại giảm thiểu gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣng giữ đƣợc nét đặc trƣng làngnghề Cần quy định chế tài biện pháp mạnh xử lý vi phạm, gây ô nhiễm môi trƣờng sở sản xuất, giao cho quyền địa phƣơng trực tiếp kiểm tra, xử lý vi phạm Tăng cƣờng công tác tun truyền nâng cao nhận thức tình trạng nhiễm môi trƣờng tác động tiêu cực ô nhiễm môi trƣờng Trƣớc hết cần thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo, đài, tivi, hệ thống truyền địa phƣơng để tuyền truyền rộng rãi đến tận xã, làng Nội dung cần thơng tin tình hình nhiễm mơi trƣờng, tác hại ô nhiễm môi trƣờng quy định pháp luật quản lý môi trƣờng địa phƣơng làm cho ngƣời dân ngƣời sản xuất hiểu nắm rõ để họ có ý thức hơn, trách nhiệm việc hạn chế ô nhiễm môi trƣờng Xử lý nghiêm sở, hộ sản xuất gây ô nhiễm lớn Phát huy tốt vai trò cấp xã việc xử lý, phạt ngƣời gây ô nhiễm làngnghề Thúc đẩy áp dụng chuyển giao công nghệ sản xuất thân thiện với môi trƣờng Các làngnghề thƣờng hạn chế cơng nghệ khó khăn vốn để đổi cơng nghệ Do đó, thơng qua quan quản lý khoa học công nghệ nhƣ Sở Khoa học cơng nghệ để khuyến khích việc sáng chế, cải tiến ứng dụng biện pháp kỹ thuật, quy trình cơng nghệ sản xuất tiết kiệm đầu vào, hiệu suất cao Khuyến khích giảipháp công nghệ xử lý ô nhiễm phù hợp điều kiện kinh tế ngƣời dân (chi phí ít) phù hợp với điều kiện tự nhiên làng Huy động nguồn vốn khác để xử lý ô nhiễm môi trƣờng Xử lý ô nhiễm môi trƣờng cho làngnghề đƣợc coi loại dịch vụ công cộng mà tất ngƣời dân đƣợc hƣởng thụ, ngƣời sản xuất đƣợc hƣởng lợi nhiều Do đó, Nhà nƣớc thơng qua quyền địa phƣơng quan quản lý mơi trƣờng xác định cơng trình xử lý nhiễm chung, có ý nghĩa thiết thực để đầu tƣ xây dựng Tuy nhiên, số hoạt động xử lý ô nhiễm thƣờng đòi hỏi khoản kinh phí lớn, Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cơng trình hạ tầng xử lý nhiễm nhƣ hệ thống thoát nƣớc thải, hệ thống xử lý nƣớc thải Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chung, Vì thế, ngồi nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc, cần huy động nhiều nguồn vốn khác Trƣớc hết huy động khoản đóng góp hộ sở sản xuất làngnghề Ngồi huy động nguồn thu từ phí mơi trƣờng, phí xử phạt hành sở gây nhiễm Nhƣ vừa giảm bớt đƣợc gánh nặng cho ngân sách nhà nƣớc, vừa phát huy đƣợc ý thức trách nhiệm ngƣời dân giải ô nhiễm mơi trƣờng Điều cần hoạt động có hiệu quyền cấp xã, thơn nơi có làngnghề Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, giám sát nguồn thải môi trƣờng sở sản xuất làng nghề; kiểm tra, đánh giá hiệu hệ thống xử lý chất thải dự án hoạt động, kịp thời phát xử lý yếu tố gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng sức khoẻ ngƣời lao động cộng đồng dân cƣ 4.2.5 Tăng cường quản lý nhà nước làngnghề truyền thống địa bàn tỉnh Cùng với trình đổi pháttriểnlàngnghề có biến đổi sâu sắc, có làngnghề bị mai một, có làngnghề xuất hiện, cần thiết phải có quy hoạch làngnghề vùng để sở xây dựng phƣơng án khơi phục pháttriểnlàngnghề Quy hoạch kế hoạch khôi phục, pháttriểnlàngnghề nông thôn tỉnh phải gắn với quy hoạch kế hoạch pháttriển kinh tế, xã hội tỉnh, địa phƣơng phải lấy thị trƣờng làm Về công tác quy hoạch, trƣớc tiên cần phải điều tra khảo sát tồn làngnghề có nơng thơn làngnghề theo tiêu chí rõ ràng Điều tra khảo sát để nắm vững số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại ngành nghề, làngnghề cho địa phƣơng tỉnhNhữnglàngnghề có điều kiện thuận lợi cần khuyến khích pháttriển phải có biện pháp đạo, hỗ trợ có hiệu quả; làngnghề gặp khó khăn phải tập trung đạo, tháo gỡ tạo Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ điều kiện cho phát triển; làngnghề xét thấy khó tồn tạo Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ điều kiện cho chuyển nghề mới; làngnghề bị mai có biện pháp khơi phục Nhữnglàngnghềpháttriển quy mơ lớn phải có biện pháppháttriển mở rộng; làngnghềpháttriển địa phƣơng có lợi để tăng sức cạnh tranh phải có kế hoạch đầu tƣ, hạn chế đến mức thấp tính tự phát việc pháttriểnlàngnghề địa bàn - Quy hoạch pháttriểnlàngnghề theo hƣớng hình thành cụm trung tâm tiểu thủ cơng nghiệp, cụm công nghiệp làngnghề dịch vụ làng xã, tách khu vực sản xuất khỏi khu vực nhà ở, đảm bảo kết cấu hạ tầng, nhà xƣởng cho sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trƣờng Hình thành cụm trung tâm tiểu thủ cơng nghiệp, cụm công nghiệp làngnghề dịch vụ hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho làngnghềpháttriển ƣu cụm trung tâm tiểu thủ công nghiệp, cụm công nghiệp làngnghềphát huy đƣợc hiệu sản xuất kinh doanh khai thác triệt để lợi tiềm tài nguyên, lao động địa phƣơng; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hội nghề nghiệp hoạt động cách có hiệu - Mỗi huyện địa phƣơng tỉnh vào điều kiện cụ thể quy hoạch số cụm công nghiệp làngnghề để ổn định mặt sản xuất Những cụm công nghiệp làngnghề làm nòng cốt cho địa phƣơng việc thu hút lao động, giải vấn đề môi trƣờng trình sản xuất kinh doanh - Quy hoạch pháttriểnlàngnghề theo mơ hình làngnghề gắn với du lịch Trong làngnghề có khu vực sản xuất, có nơi trƣng bày giới thiệu sản phẩm du khách đến khơng tham quan mà đƣợc chứng kiến cách thức làm sản phẩm từ nghệ nhân, thợlàng nghề; từ thu hút đƣợc khách tham quan du lịch nƣớc, tiêu thụ đƣợc sản phẩm, thu hút đƣợc vốn đầu tƣ nhà đầu tƣ nƣớc - Quy hoạch kế hoạch pháttriểnlàngnghề cần phải gắn với quy Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hoạch kết cấu hạ tầng nông thôn nhƣ: hệ thống giao thông, điện, nƣớc, trƣờng, trạm, thông tin liên lạc … quy hoạch cần ý vấn đề nâng cao trình độ văn hoá sức khoẻ cho ngƣời lao động làngnghề - Việc đảm bảo nguyên liệu cho làngnghề có ảnh hƣởng lớn tới pháttriểnlàngnghề địa bàn tỉnh; đôi với việc quy hoạch pháttriểnlàngnghề cần phải quy hoạch vùng nguyên liệu Nguyên liệu cho làngnghề có nhiều loại khác nhau, có loại phải qua trồng trọt, chăn ni song lại có loại sử dụng chủ yếu qua khai thác từ tài nguyên thiên nhiên nhƣ rừng, quặng mỏ … loại nguyên liệu khai thác cách bừa bãi, thiếu kế hoạch Để đảm bảo nguồn nguyên liệu sản xuất ổn định lâu dài cho làngnghề cần phải có quy hoạch, kế hoạch khai thác hợp lý bảo vệ chu đáo Mặt khác, phải tập trung xây dựng sở chuyên khai thác, chế biến cung cấp vật tƣ, nguyên liệu cho làngnghề - Quy hoạch khôi phục pháttriểnlàngnghề biện pháp quan trọng cần thiết để xếp, bố trí làngnghề cho địa phƣơng tỉnh, bố trí khu vực dân cƣ, nhà cửa, mặt sản xuất, nguyên liệu, kết cấu hạ tầng, đảm bảo cho làngnghềpháttriển cách bền vững, đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh, lƣu thơng hàng hố thuận lợi bảo vệ mơi trƣờng làngnghề Vì vậy, quyền địa phƣơng nơi cần phải nghiên cứu quy hoạch, kế hoạch tổ chức khu dân cƣ, khu sản xuất kinh doanh vừa đại vừa văn minh đảm bảo sống dân cƣ không bị ô nhiễm KẾT LUẬN PháttriểnlàngnghềPhúThọ có đóng góp quan trọng q trình pháttriển kinh tế - xã hội tỉnh Song thực tế làngnghề nông thôn nƣớc ta nói chung PhúThọ nói riêng đứng trƣớc khó khăn, thách thức lớn q trình pháttriển Từ kết nghiên cứu làngnghềtỉnh cho phép rút kết luận chủ yếu nhƣ sau: Pháttriểnlàngnghề nông thơn tất yếu khách quan q trình cơng nghiệp, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Sự pháttriểnlàngnghề nơng thơn có vai trò quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, thực xố đói giảm nghèo nơng thôn Với Phú Thọ, lao động chủ yếu làm nông nghiệp, đời sống ngƣời nơng dân gặp nhiều khó khăn pháttriểnlàngnghề có ý nghĩa vơ quan trọng kinh tế, trị, xã hội giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc có từ lâu đời vùng đất PhúThọ Trên sở đánh giá, phân tích cách tồn diện thực trạng khơi phục pháttriểnlàngnghề nông thôn PhúThọ cho thấy bên cạnh kết đạt đƣợc tƣơng đối khả quan giải việc làm, giá trị sản xuất đóng góp khơng nhỏ vào ngân sách tỉnh, cải thiện cấu kinh tế nơng thơn, … tồn nhiều khó khăn cần phải khắc phục Luận văn nêu phân tích tồn khó khăn vốn, lao động, kỹ thuật công nghệ, môi trƣờng, công tác quản lý Nhà nƣớc làngnghề Luận văn đƣa quan điểm cần quán triệt trình pháttriểnlàngnghề nơng thơn PhúThọ Trên sở quan điểm đó, luận văn đƣa phƣơng hƣớng khôi phục pháttriểnlàngnghề nông thôn PhúThọ thời gian tới phù hợp với nguồn lực tỉnh Để thực phƣơng hƣớng đó, luận văn đƣa số giảipháp chủ yếu hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch khôi phục pháttriểnlàng nghề; mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cho làng nghề; đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý nâng cao trình độ tay nghề cho ngƣời lao động; đổi nhận thức ngƣời dân pháttriển đa dạng hoá loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh làng nghề; đổi công nghệ cho sở sản xuất, kinh doanh làng nghề; xây dựng pháttriển đồng kết cấu hạ tầng đồng nơng thơn; đổi sách kinh tế tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc làngnghềpháttriển theo hƣớng bền vững Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, nỗ lực, nhiên, với khả hiểu biết thân thời gian có hạn nên Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo, giáo đóng góp ý kiến để Luận văn đƣợc hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê tỉnhPhúThọ (2012), Niên giám thống kê 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnhPhúThọ (2012), Niên giám thống kê 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội Báo cáo tóm tắt pháttriển mơi trƣờng làngnghề Việt Nam, Bộ Tài nguyên môi trƣờng, năm 2012 Quyết định số 761/2010/QĐ-UBND quy định tiêu chí xét cơng nhận làng có nghề khu vực nơng thơn Thơng tƣ 116 /2006/TT-BNN tiêu chí làngnghề Phan Văn Tú (2011), Các giảipháp để pháttriểnlàngnghề thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Nghị định số 66/2006/NĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2006 Thủ tƣớng Chính phủpháttriển ngành nghề nông thôn Uỷ ban nhân dân tỉnhPhú Thọ, Báo cáo kết thực nhiệm vụ pháttriển Kinh tế - Xã hội năm 2012; phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 Uỷ ban nhân dân tỉnhPhú Thọ, Báo cáo kết thực nhiệm vụ pháttriển Kinh tế - Xã hội năm 2011; phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 10 Uỷ ban nhân dân tỉnhPhú Thọ, Báo cáo kết thực nhiệm vụ pháttriển Kinh tế - Xã hội năm 2010; phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 11 Sở Nông nghiệp pháttriển nông thôn tỉnhPhúThọ - Báo cáo tình hình pháttriểnlàng nghề, ngành nghề nông thôn năm 2010, phƣơng hƣớng 2011 12 Sở Nông nghiệp pháttriển nông thôn tỉnhPhúThọ - Báo cáo tình hình pháttriểnlàng nghề, ngành nghề nông thôn năm 2011, phƣơng hƣớng 2012 13 Sở Nông nghiệp pháttriển nơng thơn tỉnhPhúThọ - Báo cáo tình hình pháttriểnlàng nghề, ngành nghề nông thôn năm 2012, phƣơng hƣớng 2013 Các trang Web: 14 Bách khoa toàn thƣ mở: www vi.wikipedia.org 15 Trang Web tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn 16 http://langnghe.org.vn/phu-tho.htm 17 http://baophutho.vn/kinh-te/nong-lam-nghiep/ ... học phát triển làng nghề Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng phát triển làng nghề tỉnh Phú thọ giai đoạn 2010 - 2012 Chương 4: Những giải pháp phát triển làng nghề tỉnh Phú thọ. .. trình phát triển làng nghề Trên sở đề xuất giải pháp phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ thời gian tới Kết luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ 5 Những. .. Phân tích tình hình phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ 43 3.2.1 Lịch sử hình thành phát triển số làng nghề tỉnh Phú Thọ 43 3.2.2 Thực trạng phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ 49 3.3 Phân tích