Năm2009sẽthayđổi cơ chếxácđịnh chỉ tiêu Tags: Bộ GD, Trường CĐ Kinh, Bà Trần Thị Hà, Báo NLĐ, Vụ Giáo, thí sinh trúng tuyển , Kinh tế công, phóng viên báo, cuộc trao đổi, chỉ tiêu, tuyển sinh, xác định, thay đổi, cơ chế, đăng ký, điểm Tình trạng một số trường "xé rào" trong xét tuyển đã khiến nhiều thí sinh từ rớt thành đậu, rồi lại rớt gây bức xúc cho phụ huynh. Bà Trần Thị Hà, Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH, Bộ GD-ĐT, đã có cuộc trao đổi cùng phóng viên Báo NLĐ . Phóng viên: Bà đánh giá thế nào về việc "xé rào" hạ điểm chuẩn của 2 trường CĐ tại TPHCM khi các trường khác đang xét tuyển NV 2? - Bà Trần Thị Hà: Theo đánh giá ban đầu của chúng tôi, có thể năm nay là năm đầu tiên các trường CĐ áp dụng “ba chung” trong tuyển sinh nên còn nhiều lúng túng trong vận dụng quy chế. Thêm vào đó, một số trường gặp khó khăn trong nguồn tuyển (phần lớn là các trường ngoài công lập), chưa tạo được sức hút với thí sinh nên tìm mọi cách để tuyển cho đủ chỉ tiêu, dù biết là vi phạm quy chế. Chúng tôi đã yêu cầu các trường vi phạm phải báo cáo và có các giải pháp cụ thể giải quyết cho thí sinh. Thời gian tới, thanh tra bộ sẽ tiến hành kiểm tra công tác tuyển sinh của các trường, nếu phát hiện tuyển sinh sai quy địnhsẽ tiến hành xử lý nghiêm. . Có phải vì “ba chung” CĐ mà tỉ lệ thí sinh ảo nhiều hơn, khiến cho các trường khó khăn trong việc xét tuyển? - Điều này không đúng. Nếu nói ảo thì mọi năm còn ảo nhiều hơn. Những năm trước, thi CĐ kéo dài từ giữa tháng 7 đến hết tháng, thí sinh thi xong trường này có thể đăng ký thi vào trường khác, còn năm nay thì chỉ thi được 1 lần. Nếu có ảo, thì là ảo ở những thí sinh thi xong ĐH lại tiếp tục thi CĐ thôi. Về trường hợp của Trường CĐ Kinh tế Công nghệ TPHCM thì tôi phải nói là trường nắm quy chế không kỹ, đến tận khi trường khác xét tuyển Năm2009sẽthayđổicõchếxácđịnhchỉtiêu tuyển sinh vào các trường chuyên nghiệp NV3 thì trường mới xin hạ điểm chuẩn. Điều này là không thể được vì nếu hạ điểm chuẩn thì sẽ phá vỡ cả hệ thống xét tuyển “ba chung”. Nếu hiệu trưởng có kinh nghiệm thì phải lấy điểm thấp xuống để có thể nhận đủ thí sinh. Thực tế, việc xácđịnh phương án tuyển sinh, mức điểm thế nào là tùy thuộc vào các trường. Quy chế tuyến sinh không quy định các trường phải gọi bao nhiêu thí sinh, điều quan trọng là sau khi nhập học, số sinh viên không vượt quá chỉtiêu mà trường đã xácđịnh dựa trên các tiêuchí mà Bộ GD-ĐT đưa ra. . Nhưng thông thường trường gọi đến 200%- 300% mà vẫn chưa đủ sinh viên, thưa bà? - Với những trường có uy tín việc tuyển sinh rất dễ dàng. Hầu hết những thí sinh đăng ký vào đó đều có ý định học tại trường chứ không phải đứng núi này trông núi nọ. . Vậy giải pháp cho những trường này là thế nào, thưa bà? - Trước mắt, các trường tiếp tục xét tuyển NV3 đối với cả thí sinh thi CĐ và ĐH theo đề thi chung của bộ. Còn về lâu dài, tôi nghĩ là cơchếsẽcó những thayđổi cho phù hợp. Chúng tôi đang đề nghị từ năm2009sẽthayđổicơchế tuyển sinh để các trường chủ động hơn trong xét tuyển. Theo đó, Bộ GD-ĐT sẽ không giám sát việc tuyển sinh của các trường từng năm mà các trường sẽ tự xácđịnhchỉtiêu của mình trong thời gian là 3 năm. Trong 3 năm đó, nếu năm nay tuyển thiếu thì sang nămsẽ tuyển bù, ngược lại nếu năm nay tuyển thừa thì sang nămchỉtiêusẽ cân đối giảm xuống. Việc xây dựng kế hoạch tuyển sinh 3 năm này sẽ tạo thuận lợi hơn cho các trường vì đâu phải trường nào cũng dự đoán trúng 100% số thí sinh đến nhập học theo chỉ tiêu. . Bên cạnh các trường dân lập ở TP, nhiều trường khu vực ĐBSCL dù đã vận dụng tối đa quy chế 33 vẫn không thể tuyển đủ thí sinh. Theo bà, có phải nguồn tuyển khu vực này quá ít không? - Đó là một lý do, đúng là khu vực đó, thí sinh có điểm trên sàn không nhiều. Khi xây dựng điểm sàn, chúng tôi đã tính toán đến tỉ lệ luân chuyển thí sinh, tuy nhiên tâm lý thí sinh là ngại việc di chuyển từ vùng này đến vùng khác. Thêm vào đó, điều kiện cơ sở vật chất các trường khu vực này cũng không được tốt lắm nên thí sinh cũng không mặn mà. Tuy nhiên, đó cũng là điều bình thường trong tuyển sinh. Không phải vì thiếu thí sinh mà phải tuyển đủ chỉtiêu bằng mọi giá. Điểm sàn là điểm tối thiểu để bảo đảm chất lượng đầu vào, không thể thấp hơn được nữa. Yến Anh thực hiện Việt Báo (Theo_NLĐ) . bộ. Còn về lâu dài, tôi nghĩ là cơ chế sẽ có những thay đổi cho phù hợp. Chúng tôi đang đề nghị từ năm 2009 sẽ thay đổi cơ chế tuyển sinh để các trường chủ. tôi phải nói là trường nắm quy chế không kỹ, đến tận khi trường khác xét tuyển Năm 2009 sẽ thay đổi cõ chế xác định chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường