Cơ hội và thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP (LV thạc sĩ)

99 222 0
Cơ hội và thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ hội và thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP (LV thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP (LV thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP (LV thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP (LV thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP (LV thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP (LV thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP (LV thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP (LV thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM GIA NHẬP TPP Ngành : Kinh doanh Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 Nguyễn Ngọc Tâm NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS, TS ĐỖ THỊ LOAN Hà Nội - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đề tài “Cơ hội và thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP” là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn là hợp pháp, tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết này chưa được công bố nghiên cứu nào khác TÁC GIẢ Nguyễn Ngọc Tâm ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đỗ Thị Loan toàn thể thầy cô giáo khoa Sau Đại học Trường Đại học Ngoại Thương hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tận tình và tạo điều kiện tớt tác giả nghiên cứu và hoàn thiện Đề tài “Cơ hội và thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP” cho Luận văn tốt nghiệp Đồng thời, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến Doanh nghiệp vừa và nhỏ mà tác giả có điều kiện gặp gỡ để khảo sát thông tin, số liệu và chuyên gia lĩnh vực liên quan đóng góp ý kiến chun mơn quý báu để tác giả hoàn thành Luận văn tớt nghiệp Trong q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót tác giả mong nhận được quan tâm và đóng góp ý kiến thầy cô giáo để đề tài hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh Tiếng Việt CSCT Chính sách cạnh tranh DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNVVN FTA FAO Doanh nghiệp vừa và nhỏ Free trade agreement Hiệp định thương mại tự Food and Agriculture Tổ chức Nông Lương Thế giới Organization of the United Nations GATT ILO NAFTA General Agreement on Tariffs Hiệp định chung về thuế quan và and Trade thương mại năm 1994 International Labour Tổ chức Lao động quốc tế Organization North American Free Trade Agreement PVTM RVC SPS TPP TBT VCCI WTO Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ Phòng vệ thương mại Regional value content Hàm lượng giá trị khu vực Sanitary and Phytosanitary Hiệp định về biện pháp vệ sinh và an Measure toàn thực phẩm Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Agreement Dương Technical Barriers to Trade Hiệp định về hàng rào kỹ thuật thương mại VietNam Chamber of Commerce Phòng Thương mại và Công nghiệp and Industry Việt Nam World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 iv MỤC LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài “Cơ hội và thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP” Kết quả nghiên cứu tóm tắt Hiệp định đối tác thương mại tự Xuyên Thái Bình Dương (TPP) là Hiệp định kỷ 21, mở cho Doanh nghiệp Việt Nam hội bước vào thị trường rộng lớn, được đa dạng hóa thương mại với nhiều nước và hưởng ưu đãi về thuế quan Tuy nhiên, từ đây, Doanh nghiệp Việt Nam cũng chịu cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp nước ngoài, hàng rào phi thuế quan kỹ thuật, quy định về xuất xứ hàng hóa Việt Nam cũng chưa vững mạnh để tạo lợi cho doanh nghiệp tận dụng, phát huy Đây là thách thức với doanh nghiệp nói chung, đặc biệt là đới với khới Doanh nghiệp vừa và nhỏ gia nhập TPP Để tìm hiểu rõ và đưa giải pháp hiệu nhằm giúp Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam tận dụng được hội, vượt qua thách thức Việt Nam gia nhập vào TPP nhằm nâng cao vị cạnh tranh thị trường và ngoài nước, tác giả chọn đề tài “Cơ hội và thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP” để nghiên cứu cho luận văn tớt nghiệp Qua q trình nghiên cứu về Hiệp định TPP, nội dung Hiệp định liên quan trực tiếp đến Việt Nam, thực trạng Doanh nghiệp vừa và nhỏ bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP, đề tài đưa được giải pháp vĩ mô và vi mô nhằm giúp Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam tận dụng được hội, vượt qua thách thức, nâng cao lực cạnh tranh nội tại và chủ động hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế khu vực và giới Một số giải pháp vĩ mô đối với nhà nước để quản lý và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP như: Thiết lập hệ thống luật pháp và tổ chức quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ; Đổi sách tài tín dụng; Giải pháp về sách thị trường và cạnh tranh; Giải pháp về xuất nhập khẩu; Giải pháp khuyến khích đầu tư và cải tiến công nghệ; Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Một số giải pháp vi mô cụ thể nhằm giúp ix doanh nghiệp vừa và nhỏ nâng cao lực để tiếp cận hiệu lợi ích từ Hiệp định TPP như: Giải pháp nâng cao lực quản trị công ty doanh nghiệp vừa và nhỏ; Hiện đại hố máy móc, trang thiết bị doanh nghiệp vừa và nhỏ; Tăng cường nguồn lực tài cho doanh nghiệp vừa và nhỏ; Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ lao động; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin doanh nghiệp vừa và nhỏ Bên cạnh đó, đề tài cũng đưa sớ kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ để góp phần giúp Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam tận dụng được hội và ứng phó tớt thách thức Nhìn chung, hiệp định TPP hay hiệp định tự thương mại nào khác đều có tính hai mặt nó, bao gồm hội và thách thức với nền kinh tế Việc đưa giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm tận dụng hiệu hội mà hiệp định TPP mang lại là cần thiết đối với mỗi quốc gia thành viên đặc biệt là đối với đất nước q trình hội nhập kinh tế q́c tế Việt Nam Trên là tóm tắt kết nghiên cứu đề tài “Cơ hội và thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP” Tác giả mong nhận được ý kiến đóng góp thầy giáo LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) kết thúc đàm phán vào ngày tháng 10 năm 2015 gồm mười hai nước gia nhập được ca ngợi là bước ngoặt đối với hội nhập kinh tế khu vực Hiệp định này cũng được nhiều chuyên gia đánh giá là có tác động chiến lược sâu rộng khu vực cũng toàn cầu Là thành viên TPP, Việt Nam được hưởng lợi từ hiệp định này về mặt kinh tế và chiến lược, đồng thời cũng phải đối mặt với thách thức đáng kể Việt Nam tận dụng hội và xử lý thách thức nào để tạo chuyển biến về kinh tế, trị và chiến lược phát triển đất nước năm tới Đánh giá sơ về giá trị tiềm TPP đới với Việt Nam, Việt Nam hưởng lợi đáng kể về tốc độ tăng trưởng GDP, xuất khẩu, và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Trong dài hạn, nền kinh tế cũng được hưởng lợi cải cách về pháp lý, thể chế và hành được thực với cải tiến lĩnh vực nhà nước và tư nhân Một ý nghĩa quan trọng TPP đối với Việt Nam là gia nhập sâu đất nước vào mạng lưới sản xuất khu vực/ toàn cầu Các khoản đầu tư tập đoàn đa quốc gia được mong đợi chuyển từ nước ngoài TPP vào Việt Nam TPP hình thành khu vực mậu dịch tự chiếm tới 40% kinh tế và 30% thương mại toàn cầu với 800 triệu dân được dự báo bổ sung cho GDP giới thêm gần 300 tỷ USD mỗi năm TPP được kỳ vọng tạo bước nhảy vọt để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao lực cạnh tranh nước Sau hiệp định được đưa vào thực hiện, trước mắt, mặt hàng xuất khẩu chủ lực Việt Nam dệt may, da giày, thủy sản, đồ gỗ… được miễn hoặc giảm thuế đáng kể tiếp cận thị trường Mỹ, Australia và nước đối tác khác Hiệp định TPP đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam về phương diện kinh tế, thể chế và xã hội Hiệp định đới tác thương mại tự Xun Thái Bình Dương (TPP) mở cho Doanh nghiệp Việt Nam hội bước vào thị trường rộng lớn, được đa dạng hóa thương mại với nhiều nước và hưởng ưu đãi về thuế quan Tuy nhiên, từ đây, Doanh nghiệp Việt Nam cũng chịu cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp nước ngoài, hàng rào phi thuế quan kỹ thuật, quy định về xuất xứ hàng hóa Việt Nam cũng chưa vững mạnh để tạo lợi cho doanh nghiệp tận dụng, phát huy Đây là thách thức với doanh nghiệp nói chung, đặc biệt là đới với khới Doanh nghiệp vừa và nhỏ gia nhập TPP Cả nước có 400.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ, mặc dù có sớ lượng khơng nhỏ doanh nghiệp này lại yếu về vốn, công nghệ, lực quản lý, kinh nghiệm tiếp cận thị trường Cạnh tranh nước khó, Hiệp định TPP có hiệu lực và phải đối mặt với cạnh tranh mạnh mẽ từ doanh nghiệp lớn bên ngoài, điểm yếu khối doanh nghiệp vừa và nhỏ càng được bộc lộ rõ nét Theo cam kết Hiệp định TPP, hàng hóa xuất khẩu vào thị trường này phải đạt tỷ lệ nội địa hóa từ 55% giá trị trở lên Do đó, yêu cầu về xuất xứ là thách thức với nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ Chính vậy, nhiều doanh nghiệp chủ động nâng cao lực, sản xuất hàng hóa chất lượng cao Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đa phần doanh nghiệp vẫn mù mờ thông tin về Hiệp định TPP, hạn chế này khiến doanh nghiệp gặp khó khăn, chí thua thiệt về mặt pháp lý xảy tranh chấp kiện tụng Do đó, quan Nhà nước cần hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, cảnh báo về thách thức TPP Từ đây, doanh nghiệp hiểu sản phẩm sản xuất, kinh doanh gặp khó khăn, thuận lợi hội nhập vào TPP Hỡ trợ thứ hai quan trọng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ là hỡ trợ về mặt pháp lý Ngoài đòi hỏi hỗ trợ từ chế sách, thân Doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng cần tạo cho tâm chủ động tình h́ng để cải thiện và ứng phó với sức ép cạnh tranh, tận dụng tới đa hội và thách thức đặt Trước hết là chủ động chuẩn bị chu đáo nhằm cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu có mức giá ngày càng giảm bằng cách xây dựng yêu cầu kỹ thuật tối thiểu kê khai nguồn gốc, xuất xứ, kiểm sốt chất lượng, chứng nhận sản phẩm…Bên cạnh đó, Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cần chủ động nâng cao mẫu mã, chất lượng sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng, có chiến lược kinh doanh phù hợp để giữ vững thị phần nước đồng thời tìm kiếm thị trường để đầu tư phát triển Để tìm hiểu rõ và đưa giải pháp hiệu nhằm giúp Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam tận dụng được hội, vượt qua thách thức Việt Nam gia nhập vào TPP nhằm nâng cao vị cạnh tranh thị trường và ngoài nước, tác giả chọn đề tài “Cơ hội và thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP” để nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Cho đến có sớ đề tài, bài báo, cơng trình khoa học nghiên cứu về TPP kể đến sau: Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Học viện “Phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam điều kiện gia nhập Hiệp định Kinh tế đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP” tác giả Nguyễn Tiến Thuận và Phí Thị Thu Hương năm 2015 (Học viện Tài chính) Đề tài nghiên cứu về Cơ hội và thách thức đối với ngành Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam gia nhập Hiệp định TPP (tác giả Nguyễn Tiến Thuận và Phí Thị Thu Hương, năm 2015) CNHT là lĩnh vực quan trọng để thúc đẩy ngành công nghiệptrong nước phát triển, là công cụ để thực thành công q trình cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) nước ta năm 2020 Khi nền kinh tế Việt Nam gia nhập Hiệp định TPP cạnh tranh ngày càng gay gắt đối với tất ngành kinh tế nước, kể ngành CNHT Việt Nam, sức cạnh tranh ngành CNHT Việt Nam lại yếu Đề tài chỉ rõ hội và thách thức đối với ngành CNHT Việt Nam gia nhập Hiệp định TPP và đưa quan điểm, giải pháp, xác định mục tiêu phát triển CNHT Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Đề tài chưa đề cập đến Cơ hội và thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam gia nhập TPP Bài báo “Gia nhập TPP Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu gạo Việt Nam” tác giả Hà Văn Hội đăng Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số (2015), Trang 10 78 nghiệp vừa và nhỏ , đồng thời xúc tiến hình thức đào tạo giáo dục từ xa, tại chức nhằm bồi dưỡng kiến thức cho chủ doanh nghiệp 3.2.2 Giải pháp vi mô Năng lực cạnh tranh mỗi doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam là yếu tố định "sân chơi TPP" Để tồn tại được, điều tối quan trọng với doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam là phải nâng cao lực cạnh tranh để có đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài thị trường nước cũng thị trường nước đối tác Thực tế nhiều lĩnh vực nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cạnh tranh được với doanh nghiệp nước ngoài, họ có bề dầy kinh nghiệm, tiềm lực tài chính, thương hiệu, uy tín… Vì thế, DNVVN Việt Nam thay đới đầu trực tiếp thị trường lớn chọn thị trường ngách, thị trường nhỏ với chiến lược "đại dương xanh" - khai phá mảng thị trường nhỏ hẹp và đới thủ cạnh tranh Ngay mảng mua sắm cơng, thay gia nhập đấu thầu trực tiếp hợp đồng lớn, DNVVN Việt Nam hoàn toàn lựa chọn trở thành nhà thầu phụ Điều này phù hợp với tiềm lực và khả DNVVN Việt Nam Những quy định về môi trường, lao động hay bảo hộ sở hữu trí tuệ là xu hướng phát triển tất yếu môi trường kinh doanh lành mạnh, văn minh Dù ḿn hay khơng doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cũng phải chấp nhận xu hướng này Do đó, thay cớ tình trì hỗn, theo lới kinh doanh cũ, doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam bước cải cách hoạt động doanh nghiệp cho phù hợp với xu thời đại TPP được ký kết gây tác động, trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam phải lên tiếng, thông qua hiệp hội hay Phòng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam qùn lợi doanh nghiệp mình, kiến nghị với Chính phủ để đàm phán điều kiện có lợi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam Bên cạnh đó, đề tài cũng đưa giải pháp vi mô cụ thể nhằm giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ nâng cao lực để tiếp cận hiệu lợi ích từ Hiệp định TPP 79 3.2.2.1 Giải pháp nâng cao lực quản trị công ty các doanh nghiệp vừa nhỏ Hầu hết doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam sử dụng khoa học công nghệ lạc hậu, trình độ lao động thấp, tính minh bạch quản trị doanh nghiệp yếu kém, không đáp ứng được yêu cầu doanh nghiệp nước ngoài, dẫn đến doanh nghiệp Việt Nam hội hợp tác, thị trường truyền thống vào tay nhà đầu tư nước ngoài Do đó, nâng cao lực liên quan đến nâng cao trình độ lao động, cơng nghệ và tính minh bạch quản trị cơng ty là hội để doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đón đầu hiệu lợi ích mở từ TPP Ứng dụng quản trị công ty DNVVN và minh bạch hoạt động là vấn đề được đặt lên hàng đầu Để tạo tính minh bạch quản lý điều hành doanh nghiệp nhỏ và vừa, khâu quản trị phải được xây dựng và thực tốt Để áp dụng khoa học quản trị vào thực tiễn tại doanh nghiệp, trước hết, doanh nghiệp phải hiểu về quản trị doanh nghiệp và xem là yêu cầu tự thân, nội tại lợi ích doanh nghiệp việc phát triển bền vững, lâu dài, là giải pháp để phát huy và bảo vệ tính minh bạch hoạt động doanh nghiệp Để đạt được mục đích đặt ra, doanh nghiệp vừa và nhỏ ứng dụng khoa học quản trị cần đảm bảo nguyên tắc: minh bạch và cân bằng lợi ích, quản trị doanh nghiệp cần đặt tính minh bạch về tài chính, sở hữu, nhân sự, chức nhiệm vụ lên đầu Để làm được cần phải tạo chế giám sát hiệu quả, chặt chẽ Đồng thời, bảo đảm hài hòa về lợi ích chủ sở hữu doanh nghiệp, doanh nghiệp với người lao động, người lao động với nhau; Quản trị doanh nghiệp cần phải phát huy được nguồn lực, trước hết, phải sử dụng hợp lý và phát huy tối đa nguồn lực về người, về tài chính, tận dụng tốt nguồn lực về khoa học - công nghệ, tài nguyên khoáng sản Ngoài ra, quản trị doanh nghiệp cần phải phát huy tư sáng tạo người toàn doanh nghiệp; hài hòa lợi ích, xung đột thành viên công ty 3.2.2.2 Hiện đại hoá máy móc, trang thiết bị doanh nghiệp vừa nhỏ Máy móc, trang thiết bị có tác động quan trọng tới hiệu và suất lao động doanh nghiệp vừa và nhỏ Việc đổi công nghệ sản xuất đối với 80 hoạt động doanh nghiệp khắc phục lạc hậu về công nghệ sản xuất là giải pháp nâng cao lực hội nhập TPP Để thực q trình đổi cơng nghệ tại cácd nghiệp vừa và nhỏ cần đánh giá máy móc, thiết bị phải nâng cấp, đổi mới, tránh mua phải máy móc lạc hậu về cơng nghệ Doanh nghiệp vừa và nhỏ cần chủ động việc nâng cấp trang thiết bị, máy móc phụ vụ cho hoạt động sản xuất Đới với doanh nghiệp có nguồn tài sắm mới; đới với doanh nghiệp eo hẹp về nguồn tài thơng qua hoạt động thuê máy móc, thiết bị từ tiến hành chuyển giao cơng nghệ phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Tranh thủ hỗ trợ quan, tổ chức về mặt chế hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động thuê máy móc thiết bị 3.2.2.3 Tăng cường nguồn lực tài cho doanh nghiệp vừa nhỏ Nguồn lực tài là yếu tớ định đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng Như phân tích, doanh nghiệp đến từ bên TPP hầu hết là doanh nghiệp có lực tài mạnh, việc cạnh tranh mơi trường chung được tạo từ TPP là bất lợi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam Vì vậy, tăng cường lực tài là giải pháp tồn tại đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Điều này thực thơng qua giải pháp như: Huy động nguồn vốn từ nội lực doanh nghiệp (như tăng nguồn vớn góp chủ đầu tư, phát hành trái phiếu, cổ phiếu để huy động vốn từ công chúng); Tiến hành vay vốn từ tổ chức tín dụng hoặc nguồn vớn khác để tăng vớn điều lệ cho cơng ty mình; Tranh thủ chế hỗ trợ Nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ thơng qua sách tài chính, tín dụng 3.2.2.4 Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ lao động Nhân tố người có vai trò định đến chất lượng hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất Điều này cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng chất lượng đội ngũ lao động môi trường cạnh tranh doanh nghiệp vừa và nhỏ gia nhập TPP Hiện đội ngũ lao động doanh nghiệp vừa và nhỏ đa sớ khơng có chun mơn, chưa được đào tạo ngành nghề, đặc biệt tầm nhìn và kiến thức quản lý đội ngũ doanh nhân doanh nghiệp vừa và 81 nhỏ hạn chế dẫn tới hàng hóa sản xuất chất lượng không cao, chủ yếu xuất khẩu dạng nguyên liệu thô Để khắc phục yếu điểm này từ phía doanh nghiệp, cần phải có tầm nhìn tuyển dụng lao động, tuyển dụng lao động phải ngành nghề, vị trí lao động Có kế hoạch cho lao động, đặc biệt là lao động kỹ thuật đào tạo khóa học để nâng cao tay nghề, đăc biệt là khóa học liên kết với nước là thành viên TPP tổ chức, để lao động Việt Nam có hội tiếp cận thị trường, học tập khoa học công nghệ cũng tác phong làm việc tại nước là đối thủ cạnh tranh Đầu tư khóa đào tạo về quản trị kinh doanh, quản trị nhân để nâng cao lực quản lý, tiếp cận linh hoạt thơng tin từ thị trường Tích cực gia nhập hội thảo tìm hiểu về TPP Phòng Thương mại và Công nghiệp tổ chức để hiểu về TPP, nhằm có tầm nhìn cũng giải pháp để đón nhận TPP cách hiệu 3.2.2.5 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin các doanh nghiệp vừa nhỏ Một mục tiêu mà TPP hướng tới là việc cơng khai hóa thơng tin nhằm chia sẻ thông tin giúp Doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận dễ dàng với quy định TPP Tuy nhiên, nội tại Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam chưa thực trọng việc đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin để cơng khai hóa thơng tin doanh nghiệp mình, cũng tiếp nhận thơng tin từ hoạt động kinh doanh bên ngoài, đặc biệt nhiều doanh nghiệp chưa có website, việc tiếp nhận thơng tin chủ yếu thông qua cách thức truyền thống trao đổi thông qua đường công văn, điện thoại Để khắc phục thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh nay, Doanh nghiệp vừa và nhỏ cần xây dựng website riêng, nhằm công bố công khai thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp hàng ngày, đồng thời cũng là kênh thơng tin để đới tác tìm hiểu về doanh nghiệp Đới với doanh nghiệp xây dựng được website, phải trì, nâng cấp phù hợp với công nghệ thông tin đại Các website doanh nghiệp cần phải có kết nới với cổng thơng tin qùn địa phương, công thông tin quan quản lý nhà nước cổng thông tin Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Khoa học và Công nghệ, Cục Hải quan nhằm nhanh chóng nắm bắt được thơng tin liên quan đến 82 hoạt động kinh doanh, đặc biệt liên quan đến lộ trình xóa bỏ, cắt giảm thuế quan và phi thuế quan đới với hàng hóa, dịch vụ từ quốc gia là thành viên TPP TPP mở cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam nhiều hội đầu tư và kinh doanh, đặc biệt liên quan đến sách thuế quan, đầu tư, chế hỗ trợ về thông tin, môi trường Để biến hội thành lợi ích riêng cho mình, Doanh nghiệp vừa và nhỏ cần có giải pháp nâng cao lực cạnh tranh nội tại để đón nhận hội và chủ động hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế khu vực và giới Có thể thấy, việc xuất TPP là tất yếu có nhiều vấn đề mà Hiệp định thương mại tự tại chưa giải được Với riêng Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, hội có nhiều thách thức cũng không nhỏ và không nỡ lực Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam thua TPP bắt đầu có hiệu lực Do đó, Doanh nghiệp vừa và nhỏ cần chủ động tìm được hướng phù hợp cho để TPP được ký kết và có hiệu lực, lợi ích mà Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam nhận được lớn trở ngại gặp phải 3.3 Kiến nghị đối với Nhà nước TPP hay hiệp định tự thương mại nào khác đều có tính hai mặt nó, bao gồm hội và thách thức với nền kinh tế Việc tận dụng hiệu hội mà TPP mang lại phụ thuộc lớn vào trưởng thành, tầm nhìn và chủ nghĩa thực dụng cần thiết mỗi quốc gia Từ thực tế hội và thách thức mà TPP đặt với Việt Nam nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng, đề tài đưa sớ kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ để góp phần giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam tận dụng được hội và ứng phó tớt thách thức, sau: Một là, Nhà nước cần đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về Hiệp định TPP đến doanh nghiệp vừa và nhỏ ngành, lĩnh vực để doanh nghiệp nhận thức rõ hội và thách thức, có ch̉n bị tớt đón TPP từ hiệp định chuẩn bị có hiệu lực Bài học từ việc gia nhập WTO cho thấy, chỉ chuẩn bị đàm phán tốt mà không tận dụng hội tốt, hiệu kinh tế mà hiệp định mang lại không đáng kể Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng và triển khai chiến lược 83 tận dụng hội và ứng phó với thách thức TPP cách hiệu Theo đó, cấp phủ, cần thành lập ban chỉ đạo liên ngành, tập hợp quan chức và chuyên gia giỏi từ bộ, ngành, đại diện doanh nghiệp chủ chớt để phới hợp xây dựng sách, triển khai chiến lược tổng thể đưa Việt Nam gia nhập TPP thành công năm tới Trong giải pháp ứng phó với tác động tiêu cực TPP, cần đặc biệt trọng xây dựng sách hỗ trợ ngành, lĩnh vực và đối tượng bị tác động nhiều đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam Chẳng hạn, đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ngành dệt may, cần trọng phát triển công nghiệp phụ trợ để giảm nhập nguyên liệu từ Trung Quốc; với doanh nghiệp vừa và nhỏ ngành nuôi trồng thủy sản, cần tăng cường lực để nâng cao chất lượng, đáp ứng tiêu chuẩn ngày càng cao thị trường giới; Nhà nước cũng cần có phương án hỡ trợ bảo hiểm, đào tạo nghề cho người lao động việc làm… Hai là, để gia nhập TPP hiệu quả, Nhà nước cần đẩy mạnh việc thực cam kết cải cách, phát triển kinh tế thị trường, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh nền kinh tế Trong đó, xác định cải cách thể chế kinh tế là then chốt: cải cách về tái cấu đầu tư công; tái cấu hệ thống ngân hàng; tái cấu doanh nghiệp nhà nước, xây dựng nền kinh tế thị trường Việc cải cách thể chế, chuyển sang nền kinh tế thị trường, xóa bỏ độc quyền nhiều ngành, lĩnh vực, dù Nhà nước có chủ trương đúng, song triển khai còn chậm Do vậy, muốn xóa bỏ được "rào cản” để hội nhập kinh tế quốc tế và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam gia nhập TPP cách vững chắc, Nhà nước cần đẩy mạnh cải cách, đổi và sớm xây dựng nền kinh tế thị trường theo nghĩa Ba là, Nhà nước cần nhanh chóng kiện toàn hệ thớng luật pháp, hệ thống chỉ tiêu đánh giá kinh tế cho phù hợp thông lệ quốc tế Trên thực tế, phần lớn tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam còn xa so với nước khác TPP Hệ thống số liệu thống kê tại Việt Nam vừa thiếu, vừa lạc hậu so với giới Nhiều chỉ tiêu định lượng về kinh tế, xã hội, môi trường, khoa học - cơng nghệ…khơng có đủ sớ liệu đánh giá, hoặc sử dụng không (chẳng hạn việc coi trọng tốc độ tăng GDP) Một hệ thống chỉ tiêu Việt Nam còn khác biệt nhiều với thành 84 viên TPP, việc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hợp tác, hội nhập với nước ngoài khó khăn Do vậy, để bước vào "sân chơi” TPP đầy mẻ với nỗ lực cải cách, đổi nền kinh tế, việc cải thiện hệ thống luật pháp, xây dựng tiêu chí theo thơng lệ q́c tế và tự thân doanh nghiệp vừa và nhỏ ngành, lĩnh vực phải phấn đấu nâng cao chất lượng theo chuẩn chung giới có ý nghĩa vơ quan trọng KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu đề tài “Cơ hội và thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP” tác giả rút số kết luận: Hiệp định đới tác thương mại tự Xun Thái Bình Dương TPP là cột mớc quan trọng q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Sự gia nhập Việt Nam vào hiệp định được thúc đẩy nhiều cân nhắc kinh tế, trị và chiến lược Về mặt kinh tế, hiệp định được kỳ vọng là giúp nước này đạt được tốc độ tăng trưởng GDP lớn hơn, mở rộng xuất khẩu, và thu hút nhiều đầu tư nước ngoài Tuy nhiên, là thành viên phát triển TPP, Việt Nam cần giải 85 nhiều thách thức để cải thiện khả cạnh tranh và tới đa hóa lợi ích tiềm mà hiệp định mang lại Hiệp định đới tác thương mại tự Xun Thái Bình Dương - TPP là Hiệp định thương mại tự có tầm quan trọng đặc biệt đới với Việt Nam thời điểm tại tác động Hiệp định đến triển vọng hoạt động kinh doanh ngành, doanh nghiệp cũng đời sống xã hội Việt Nam nói chung Hiệp định TPP mở cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hội bước vào thị trường rộng lớn với 790 triệu dân, được đa dạng hóa thương mại với nhiều nước và hưởng ưu đãi về thuế quan Tuy nhiên, từ đây, Doanh nghiệp vừa và nhỏ nước cũng chịu cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp nước ngoài, hàng rào phi thuế quan kỹ thuật, quy định về xuất xứ hàng hóa Việt Nam cũng chưa vững mạnh để tạo lợi cho doanh nghiệp tận dụng, phát huy Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP, Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cần nỗ lực thực giải pháp cụ thể nhằm tận dụng tối đa hội từ TPP và vượt qua thách thức để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cũng sức cạnh tranh Doanh nghiệp thị trường và ngoài nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội toàn đất nước Trên là toàn nội dung đề tài “Cơ hội và thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP”, q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận được đóng góp ý kiến thầy giáo để đề tài được hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục Tiếng việt: Các Ngọc, Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), Quy tắc xuất xứ một chìa khoá”, Báo Sài Gòn Tiếp thị, ngày 31/10/2013 Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương, Báo cáo xúc tiến thương mại 2015, Hà Nội 2015 Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương, Báo cáo tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam 2014, Hà Nội 2014 86 Chính phủ, Nghị quyết 35/NQ-CP về Hỗ trợ phát triển Doanh nghiệp đến năm 2020, Hà Nội 2016 Dự án hỡ trợ Chính sách hỡ trợ thương mại và đầu tư Châu Âu EU MUTRAP, Kinh nghiệm quốc tế về chiến lược hội nhập kinh tế, Kỷ yếu hội thảo, tháng 5-2012 Đoàn Phước Hiệp, Bước đầu nghiên cứu các hội thách thức đối với Việt Nam ký kết thực hiện Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP); Kỷ yếu hội thảo quốc tế - Gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương: Cơ hội thách thức với Việt Nam ASEAN ; Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội; Tháng 3-2014 Hoàng Văn Châu, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP vấn đề tham gia của Việt Nam, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội, 2014 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Cơ sở hình thành, nội dung tác động đến Việt Nam, Nhà xuất Văn hoá Văn nghệ, 2016 Nguyễn Duy Dũng và Võ Xuân Vinh, Tác động của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương đến vai trò trung tâm của ASEAN các diễn đàn chế hợp tác ở khu vực; Kỷ yếu hội thảo quốc tế - Gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương: Cơ hội thách thức với Việt Nam ASEAN; Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội; Tháng 3-2014 10 Phan Huy Đường, Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 11 Phạm Thị Huyền, Những tác động của TPP đối với nền Kinh tế Việt Nam, Tạp chí Tài chính, sớ 5/2016, trang 12 Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tài liệu phục vụ Hội thảo "Hành trang cho doanh nghiệp gia nhập TPP", Hà Nội 2013 13 Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Báo cáo Doanh nghiệp sách thương mại Q́c tế , Hà Nội 2014 14 Tổng Cục Thống Kê, Niên giám thống kê 2016, Hà Nội 2016 15 Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách VEPR, Tác đợng của TPP lên nền kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội 2014 16 Viện Phát triển doanh nghiệp, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam năm 2011, Hà Nội 2011 Danh mục Tiếng Anh: 87 17 ADB, Asia Small and Medium-sized Enterprise (SME) Finance Monitor 2014, Asian Development Bank http://www.adb.org/publications/asia-sme-finance-monitor-2014 , truy cập ngày 10/3/2017 18 Tồn văn Hiệp định đới tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương tiếng Anh http://www.mfat.govt.nz/downloads/trade-agreement/transpacific/mainagreement.pdf , truy cập ngày 10/3/2017 88 Danh mục các website: 19 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Hiệp định Đới tác xun Thái Bình Dương https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87p_ %C4%91%E1%BB%8Bnh_%C4%90%E1%BB%91i_t%C3%A1c_xuy %C3%AAn_Th%C3%A1i_B%C3%ACnh_D%C6%B0%C6%A1ng, truy cập ngày 15/3/2017 20 Phạm Thị Thanh Bình, TPP - Cơ hội thách thức đối với Việt Nam http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/tpp-cohoi-va-thach-thuc-doi-voi-viet-nam-68758.html, truy cập ngày 15/3/2017 21 Hòa Lộc, Mỹ rút khỏi TPP Việt Nam thế http://www.baomoi.com/my-rut-khoi-tpp-viet-nam-se-thenao/c/21409454.epi, 22.Châu Như Quỳnh, Việt Nam nói gì về tương lai TPP không có Mỹ http://dantri.com.vn/kinh-doanh/viet-nam-noi-gi-ve-tuong-lai-tppkhong-co-my- 20170505060321289.htm, truy cập ngày 15/3/2017 23.Trang thông tin điện tử Bộ Công Thương Việt Nam, Nội dung Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP http://tpp.moit.gov.vn/?page=tpp&parent=Gi%E1%BB%9Bi%20thi %E1%BB%87u%20v%E1%BB%81%20c%C3%A1c%20n%E1%BB%99i %20dung%20ch%C3%ADnh%20c%E1%BB%A7a%20Hi%E1%BB%87p %20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20TPP&info=on&dir=about , truy cập ngày 10/3/2017 24 Trang thông tin điện tử Thư viện Pháp luật, Toàn văn nội dung Hiệp định TPP https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/hiep-dinh-TPP/11607/toan-van-noidung-hiep-dinh-tpp, truy cập ngày 10/3/3017 ... thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP Chương 3: Gia? ?i pháp vượt qua thách thức, nắm bắt hội đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ. .. tận tình và tạo điều kiện tớt tác giả nghiên cứu và hoàn thiện Đề tài ? ?Cơ hội và thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP? ?? cho... LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đề tài ? ?Cơ hội và thách thức đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP? ?? là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập

Ngày đăng: 29/12/2017, 20:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan