ĐÁPÁN THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN HOÁ HỌC 9 – 2007 – 2008 Câu 1: 1) Cho phenolphtalein vào 5 mẫu thử - Mẫu màu hồng là NaOH - 4 mẫu không màu là H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , BaCl 2 , MgCl 2 Cho NaOH lần lượt vào 4 mẫu còn lại đều chứa phenolphtalein - Mẫu tạo kết tủa trắng là MgCl 2 MgCl 2 + 2NaOH → Mg(OH) 2 ↓ + 2NaCl - Hai mẫu có màu hồng là Na 2 SO 4 , BaCl 2 - Mẫu còn lại vẫn trong suốt là H 2 SO 4 Cho H 2 SO 4 vào 2 mẫu còn lại - Mẫu tạo kết tủa trắng là BaCl 2 H 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + 2HCl - Mẫu không có hiện tượng gì là Na 2 SO 4 2) (A): KCl, (B): O 2 , (D): KOH, (E): H 2 , (F): Cl 2 , (G): HCl, (H): MnCl 2 , (I): Br 2 Câu 2: 1) - Nhận biết C 2 H 2 bằng Ag 2 O/NH 3 có kết tủa vàng nhạt C 2 H 2 + Ag 2 O 3 NH → Ag 2 C 2 ↓ + H 2 O - Nhận C 2 H 4 bằng dd Br 2 làm dd Br 2 mất màu vàng cam C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 - Đốt cháy 3 mẫu còn lại, mẫu không cháy là N 2 , hai mẫu cháy cho sản phẩm cháy vào dd nước vôi trong dư, mẫu tạo kết tủa trắng là CH 4 , mẫu không có kết tủa là H 2 2H 2 + O 2 → 2H 2 O CH 4 + 2O 2 → CO 2 + 2H 2 O CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O 2) Viết 5 công thức cấu tạo Câu 3: 1) 2FeS 2 + 11 2 O 2 o t → Fe 2 O 3 + 4SO 2 ↑ (1) 2FeCO 3 + 1 2 O 2 o t → Fe 2 O 3 + 2CO 2 ↑ (2) Từ (1) và (2) ⇒ Tổng số mol trước và sau phản ứng không đổi, do nhiệt độ không đổi nên P = P ’ a) Gọi công thức phân tử của A là C x H y O z C x H y O z + (x + ) 4 2 y z − O 2 o t → xCO 2 + 2 y H 2 O 0,015 (+ ) 4 2 y z − 0,015 0,015x 0,0075y TN 1: nBa(OH) 2 = 0,06 ⇒ 0,015x < 0,06 ⇒ x < 4 TN 2: nBa(OH) 2 = 0,03 ⇒ 0,015x > 0,03 ⇒ x > 2 Vậy chỉ có nghiệm x = 3 b) Khối lượng bình tăng = mCO 2 + mH 2 O = 0,015 . 3 . 44 + 0,0075 . 18y = 2,79 ⇒ y = 6. vậy CTPT của A là: C 3 H 6 O Câu 4: 1) nBaO = 22,95 153 = 0,15 mol BaO + H 2 O → Ba(OH) 2 (1) Gọi MCO 3 là công thức chung của 2 muối cacbonat có số mol là t. Cho hỗn hợp X tác dụng với dd HCl: MCO 3 + 2HCl → MCl 2 + H 2 O + CO 2 ↑ (2) Theo (2): số mol CO 2 = t mol X M = 18,4 t Do 84 < X M < 100 ⇒ 0,219 > t > 0,184 Khi cho CO 2 hấp thụ vào dd Ba(OH) 2 các phản ứng có thể xảy ra CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 ↓ + H 2 O (3) CO 2 + BaCO 3 + H 2 O → Ba(HCO 3 ) 2 (4) 2CO 2 + Ba(OH) 2 → Ba(HCO 3 ) 2 (5) Theo (5) hoặc (3) và (4): Khi số mol CO 2 ≥ 0,3 mol thì không có kết tủa, nhưng do 0,219 > t > 0,184 nên khi cho CO 2 hấp thụ vào dd A thì có kết tủa xuất hiện 2) a) Gọi CTPT của A là C x H y O z (amol) C x H y O z + (x + ) 4 2 y z − O 2 o t → xCO 2 + 2 y H 2 O a (x + ) 4 2 y z − xa ay/2 (12x + y + 16z)a = 1,8 (1) nO 2 = 0,06 ⇒ (x + ) 4 2 y z − a = 0,06 (2) 2xa = ya (3) Giải (1), (2), (3) ⇒ xa = 0,06 ya = 0,12 za = 0,06 Vậy công thức đơn giản nhất là: CH 2 O b) Gọi CTPT của A là: (HO) n R(COOH) m (viết 2 phương trình) Từ PTPƯ: ( ) 2 n m+ = m = 1 ⇒ n = 1, m = 2 Với giá trị nhỏ nhất khi CTPT A là C 5 H 10 O 5 . ĐÁP ÁN THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN HOÁ HỌC 9 – 2007 – 2008 Câu 1: 1) Cho phenolphtalein