Tiểu luận Tháp Bà Ponagar Khánh Hòa

10 2.3K 6
Tiểu luận Tháp Bà Ponagar Khánh Hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHỤ MỤC: Phần 1: Lời mở đầu Phần 2: Nội dung I.Sơ lượt về tháp bà Ponagar 1.Nguồn gốc và vị trí địa lý 2.Vài nét về di tích của Tháp Bà Ponagar II.Lễ hội Tháp Bà Ponagar ở Nha Trang, Khánh Hòa 1.Truyền thuyết Thánh Mẫu Thiên Y A Na 2.Các nghi thức trong lễ hội Tháp Bà Ponagar 3.Ý nghĩa của lễ hội Tháp Bà Ponagar Phần 3: Kết luận

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NHA TRANG - - BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: “Lễ hội Tháp Bà Ponagar Khánh Hòa” Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Nga Sinh viên thực : Lê Ngọc Tú Lớp : 58NNA1 MSSV : 58130125 Nha Trang, 10/2017 PHỤ MỤC: Phần 1: Lời mở đầu Phần 2: Nội dung I.Sơ lượt tháp bà Ponagar 1.Nguồn gốc vị trí địa lý 2.Vài nét di tích Tháp Bà Ponagar II.Lễ hội Tháp Bà Ponagar Nha Trang, Khánh Hòa 1.Truyền thuyết Thánh Mẫu Thiên Y A Na 2.Các nghi thức lễ hội Tháp Bà Ponagar 3.Ý nghĩa lễ hội Tháp Bà Ponagar Phần 3: Kết luận PHẦN 1: Lời mở đầu Khánh Hòa xứ Trầm Hương Non cao biển rộng người thương Câu ca dao ăn sâu tiềm thức người dân Khánh Hòa mà trở thành biểu tượng xứ sở – xứ Trầm Hương Khơng phải ngẫu nhiên Khánh Hòa lại danh xứ Trầm Hương Truyền thuyết kể lại: có vị thần tạo cỏ, có lồi Trầm Hương vùng đất Người dân tôn xưng Ngài Thần Mẫu Trầm Hương hay Thánh Mẫu Ponagar Để tạc nhớ công ơn Thánh Mẫu, năm người dân lại tụ họp đến Tháp Bà Ponagar Nha Trang, Khánh Hòa để nhớ ơn Lễ hội vẻ đẹp văn hóa người Chăm từ ngàn xưa lưu giữ đến tận ngày Không vậy, Lễ hội Tháp Bà Ponagar kết nối đời sống tâm linh hai dân tộc Việt- Chăm Đó lý mà tơi chọn đề tài “ Lễ hội Tháp Bà Ponagar Khánh Hòa” làm đề tài nguyên cứu Bài tiểu luận ngăn nhằm giới thiệu nguồn gốc lễ hội, nghi thức ý nghĩa nghi thức dựa tư liệu khảo sát, công bố chứng, vật tồn PHẦN 2: NỘI DUNG I Sơ lượt Tháp Bà Ponagar: 1.Nguồn gốc vị trí địa lý: Tháp Bà Ponagar Nha Trang khu di tích văn hóa lâu đời người Chăm, bảo tồn, lưu giữ đến ngày Khơng xác định xác di tích xây dựng nào, biết tồn kể từ kỷ thứ XVII Vào năm Quý Tỵ ( năm 1653), Chúa Hiền, Nguyễn Phúc Tần sai Hùng Lộc Hầu vượt đèo Cả, dẫn đạo binh phương Nam, lập nên phủ Thái Khanh Diêm Ninh (tức Khánh Hòa ngày nay) Tháp Bà, nơi tôn thờ người mẹ xứ sở lúc thuộc vùng đất Nay Tháp Bà Ponagar, hay gọi Tháp Bà Thiên Y A Na thuộc phường Vĩnh Phước, cách trung tâm thành phố Nha Trang km Quần thể đền tháp đứng sừng sững đồi cao sát biển thuộc dãy Cù Lao, phía Nam giáp cửa sơng Cái, phía Tây Bắc giáp với núi đồng Sau lưng sơng rộng, bên trái núi đồi, trước mặt biển mênh mông Vài nét kiến trúc khu di tích Tháp Bà Ponagar: Tổng thể kiến trúc tháp Bà Ponagar gồm có tầng: tầng thấp, tầng tầng Tầng thấp phần ngang mặt đất bằng, tháp cổng mà khơng Từ có bậc thang đá dẫn lên tầng giữa, nơi hai dãy cột hình bát giác Mỗi bên năm cột có đường kính mét, cao mét Tầng nơi tháp xây dựng, trước mặt ngơi tháp Tháp Bà Ponagar dùng để chung quần thể đền tháp này, thực tên tháp lớn nhất, cao khoảng 23m II Lễ hội Tháp Bà Ponagar Nha Trang, Khánh Hòa: 1.Truyền thuyết Thánh mẫu Thiên Y A Na: Xưa núi Đại An (nay Đại Điền), có hai vợ chồng tiều phu già khơng con, trồng rẫy dưa Dưa chín, thường bị hái trộm Rình rập, đêm ơng lão bắt thủ phạm Khi biết kẻ hái cô gái nhỏ xinh đẹp mồ côi, ông liền mang nuôi Một hôm, mưa lụt lớn, cảnh vật tiêu điều, khiến tiên nữ thêm nhớ cảnh tiên xưa Cho nên, lấy đá hoa tạo thành giả sơn (hòn non bộ) Cho việc làm khơng thích hợp phụ nữ, nên người cha ni có nặng lời quở mắng Vì vậy, nhân thấy khúc kì nam trơi dạt, biến thân vào khúc ấy, để xuôi biển tấp vào bờ biển nước Trung Hoa Mùi hương từ khúc kì nam lan tỏa khắp nơi, khiến nhiều người đến xem, không nhấc lên Thái tử nước ấy, nghe tin đồn tìm đến, nhẹ nhàng vác khúc gỗ mang cung Đêm nọ, Thái tử thấy có bóng người lạ ẩn từ khúc kì nam Rình rập đêm, chàng bắt Nghe gái xinh đẹp tự xưng Thiên Y A Na nghe chuyện nàng xong, hôm sau, Thái tử tâu với vua cha cho phép cưới nàng làm vợ Sống với Thái tử, Thiên Y A Na sinh trai đặt tên Trí gái đặt tên Q Một hơm, Thiên Y A Na nhớ cảnh cũ người xưa, dắt hai nhập vào khúc kì nam, cố quốc Khi biết cha mẹ nuôi mất, bà cho xây đắp mồ mả, cho sửa sang lại nhà cửa để có chỗ thờ phụng hai ông bà Thấy dân chúng Đại An thật thà, chất phác; bà liền đem học quê chồng, phép tắc, lễ nghi dạy dạy việc cày cấy, kéo sợi dệt vải để người dân quê biết cách mưu sinh Ít lâu sau, chim hạc từ mây cao bay xuống, rước bà hai cõi tiên Nhớ ơn đức, nhân dân địa phương xây tháp, tạc tượng phụng thờ Khi đến Đại An, không tin Thiên Y A Na hai rời bỏ cõi tục, hạ Thái tử tra khảo người dân dữ, ngỡ họ cố tình che giấu mẹ bà Bị oan ức đau đớn, nhiều người dân thắp hương cúng vái bà Liền đó, trận cuồng phong dậy, cát chạy đá bay toàn người đến từ phương Bắc bị cát vùi thây, thuyền bè họ bị đá đánh chìm hết… Theo lời người xưa truyền lại, cụm đá trước cửa tháp Bà (tức tháp PoNagar Nha Trang), cửa sông Cù, viên đá đánh đắm đoàn thuyền vừa kể Núi dưa gọi núi chúa, thuộc thôn Đại Điền Trung, xã Diên Điền, huyện Diên Khánh, có am Chúa, nơi thời hai ơng bà tiều phu Vì mà dân gian truyền câu nói: am Chúa hiển nhân – tháp Bà hiển thánh Để tưởng nhờ công ơn dạy nhân dân từ lễ nghi, đến cách trồng sống qua ngày, cách làm ăn…là năm, nhân dân Khánh Hòa tụ họp đến Tháp Bà Ponagar, hòa vào lễ hội, để tỏ lòng biết ơn sâu sắc với Thánh mẫu 2.Các nghi thức Lễ hội Tháp Bà Ponagar: Lễ phần mang ý nghĩa tạ ơn mong thần linh bảo trợ cho sống người, phần hội gồm trò chơi vui chơi giải trí phong phú Vậy nghi thức lễ hội Tháp bà Ponagar diễn ? Lễ hội Tháp Bà Ponagar diễn từ ngày 20 đến 23 tháng âm lịch năm với nghi thức sau: Lễ thay y hay gọi lễ mộc dục tiến hành Ngọ ngày 20 tháng Vị chủ tế dâng trầm hương, nhang, hoa, trái khấn vái Các thành viên đội thay y thực việc xếp đồ lễ dinh cởi xiêm y, mũ miện để tắm tượng Nước dùng để tắm tượng nấu từ rượu, nước với năm loại cánh hoa có mùi thơm Theo nhà dân tộc học, lễ tắm tượng hình thức biểu thị tín ngưỡng cầu mưa lễ thức nơng nghiệp Nước biểu trưng chức tẩy, phục hồi lực tái sinh Nghi lễ tắm tượng dường chứa ba chức thiêng liêng nước tượng tơn kính Sau tắm, tượng Mẹ mặc xiêm y mũ miện người dân dâng cúng Những xiêm y sau thay giặc sạch, đưa trưng bày để du khách nhân dân chiêm ngưỡng Tiếp đến lễ thả hoa đăng, diễn từ 19 đến 21 ngày 20 tháng Hơn mười ngàn hoa đăng nhỏ năm hoa đăng lớn thả sông để cầu siêu cho vong linh Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Khánh Hòa thực lễ cầu quốc thái dân an đến ngày 21 tháng Đây đại lễ cầu cho đất nước bình, phồn vinh, nhân dân an vui, hạnh phúc Diễn vòng nửa tiếng, Ngọ ngày 21 tháng ngơi tháp lễ cúng Ngọ, cúng thí thực, để dâng cho Mẫu bố thí cho hồn… Tế lễ cổ truyền diễn từ đến ngày 23 tháng khơng khí trang nghiêm, cụ hào lão đình Cù Lao dân lễ theo nghi thức cổ truyền Lễ Khai Diên, lễ Tôn Vương diễn từ đến ngày 23 tháng Sân lễ dựng trước Mandapa (tiền đình), mặt hướng vào điện thờ Đức Thánh Mẫu Vật phẩm dâng cúng gồm có: hương đăng, trầu câu, rượu, vàng bạc, phong bì đựng tiền (tiền khơng bắt buộc, cúng nhiều ban tổ chức) khay để hai roi chầu Hát thứ lễ hát cúng Bà hát cho thần linh xem,do đồn Hát Bội thực Tích tuồng diễn phải chọn lựa, theo dõi gắt gao,và lúc diễn, yêu cầu diễn viên phải diễn nghiêm túc Lễ Tôn Vương cử hành trang trọng trước tuồng kết thúc trở thành lệ bắt buộc phải có hát lễ hội Tháp Bà Từ 23 đến 24 ngày 23 tháng lễ dâng hương tạ Mẫu Múa Bóng hát Văn diễn suốt ngày lễ hội Một mùa lễ hội, ngồi tỉnh có khoảng 100 lượt đồn vào pháp dâng lễ Mẫu, sau biểu diễn múa Bóng hát Văn sân khấu trước tháp Trong ngày diễn lễ hội có buổi diễn tích tuồng cổ liên quan đến Thiên Y A Na Thánh Mẫu Múa bóng hoạt động đặc sắc lễ hội Tháp Bà, người dân Nha Trang trì đến ngày lễ Theo cụ hào lão, xóm Bóng nơi vũ nữ Chăm để biểu diễn Múa Bóng di tích Lễ hội Tháp Bà Tuy nhiên, ngày đoàn người Chăm dự lễ hành lễ mà tham gia Múa Bóng, đồn Múa Bóng ngồi tỉnh Khánh Hòa nhiều có sáng tạo ảnh hưởng Hầu Đồng miền Trung miền Bắc Hội thi rước nước bày mâm hoa dâng Mẫu, hội thi dành cho đoàn dự lễ hội Tháp Bà, diễn từ 10 đến 15 ngày 23 tháng Nước Ban tổ chức lấy từ chùa Hang để vại đặt Mandapa Các đoàn cử người thi đội chum nước từ Mandapa trước nước lên tháp để dâng Mẫu Mâm đoàn chuẩn bị thi đội xếp đẹp để dâng Mẫu Mâm lễ đẹp dâng lên Mẫu tháp chính, mâu lại dâng tháp khác di tích Tháp Bà Ponagar Vậy, phần “Lễ” trang nghiêm, liêng thiêng phần “hội” hình thức vui chơi đa dạng, đầy lòng thành kính lên Người mẹ xứ sở Lễ hội Tháp Bà Ponagar Nha Trang không điểm đến tâm linh cho nhân dân Khánh Hòa người dân từ tỉnh thành khác, mà trở thành điểm hẹn đầy hứng thú cho du khách nước 3.Ý nghĩa lễ hội Tháp Bà Ponagar: Mẫu Ponagar hay Mẫu Thiên Y A Na ? Khi người dân nói người Mẹ xứ sở- vị thần họ tơn kính Mẫu Ponagar, lúc lại gọi với tên khác, Thánh Mẫu Thiên Y A Na Vậy vị thần ? Có phải hai tên gọi hai người khác ? Chủ nhân cơng trình lịch sử người Chăm Vị thần mà họ tôn thờ Người mẹ xứ sở Mẫu Ponagar Cho tới kỷ XVII, Người Việt có mặt vùng đất Sau thời gian sinh sống với người Chăm, người Việt phát rằng: tục thờ mẹ Ponagar người Chăm có nét tương đồng với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt miền Bắc Vậy nên, người Việt sáng tạo truyền thuyết khác cho phù hợp với tâm linh, đạo lý mình, truyền thuyết Thánh Mẫu Thiên Y A Na Đó lý lúc nghe nhân dân gọi Mẫu Ponagar, lúc lại nghe đến danh xưng Mẫu Thiên Y A Na Các thần tích vị nữ thần hộ quốc vương quốc Chăm – pa triều đại Chăm – pa tâm tôn tạo bia ký Còn thần tích mà người Việt tôn xưng Bà mẹ xứ sở Thiên Y A Na Hiệp biện đại học sĩ, lãnh Lễ thượng thư Phan Thanh Giản biên soạn, khắt vào bia đá, dựng trước tháp khu di tích năm 1856 Trong tất tỉnh miền trung, di tích Tháp Bà Ponagar Nha Trang bảo tồn phát triển truyền thống tâm linh này? Do có sáng tạo linh hoạt nét đẹp tâm linh dân tộc Chăm vào truyền thống tâm linh nhân dân Việt, mà hình tượng thiêng liêng hai dân tộc thực hành tín ngưỡng riêng mình.Tháp Bà Ponagar Nha Trang đặc biệt độc đáo trải qua biến động lớn lao lịch sử, tháp tồn liên tục sinh thể văn hóa, chuyển giao từ tổng thể văn hóa sang tổng thể văn hóa khác Quần thể kiến trúc bảo tồn không nguyên vẹn, gần bao gồm tất loại hình kiến trúc đền tháp Chăm – pa Lễ hội Tháp Bà Nha Trang minh chứng việc thực thành cơng q trình tích hợp hai truyền thống văn hóa, ví dụ điển hình việc giao lưu văn hóa Việt – Chăm Lên Tháp Bà ngàn tuổi Say điệu múa thần linh Thiếu nữ Chăm đội nước Rước mùa xuân an lành Lặng yên bên cổ tháp Người nặn tượng tài hoa Tạc vào miền sâu thẳm Cõi linh thiêng Tháp Bà Nắng vòm tháp cổ Trầm tư màu gạch Chăm Gạch đúc nắng sớm Trong nhiệm màu ngàn năm Sinh từ mẹ đất Mẹ cho hình hài Tháp vươn trước biển Vượt qua mùa tàn phai Cổ tháp bầu sữa Mẹ thời gian nghiêng Mùa quê hương sâu thẳm Tiếng quê hương nghe ( Trước Tháp Bà Ponagar) Nguồn: Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 822, tháng 6-2015 PHẦN 3: KẾT LUẬN Khu di tích cổ Tháp Bà Ponagar Nha Trang Khánh Hòa ngày nhiều du khách khắp nơi biết đến nhờ vị trí địa lý, quan cảnh thuận lợi, nét đặc trưng kiến trúc với huyền sử, thần tích kỳ bì, đặc biệt nghi thức lễ hội diễn năm Tuy khơng gìn giữ tồn vẹn kiến thúc cổ hình thức sinh hoạt lễ hội, hình ảnh khu di tích ln đọng du khách nhân dân viếng thăm Bên cạnh việc giải trí, tầm quan trọng ý nghĩa ẩn sau nghi thức điều đáng quan tâm Hiếm thấy ngơi tháp dải đất hình chữ “ S” lại điểm phát triển, giao thoa văn hóa hai dân tộc Tháp Bà Ponagar Nha Trang Khánh Hòa CÁC NGUỒN THAM THẢO: http://www.baokhanhhoa.com.vn/du-lich/danh-lam-thang-canh/201210/bi-an-thapba-ponagar-nha-trang-2194822 https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%A1nh_H%C3%B2a https://www.youtube.com/watch?v=-KlQ1lCiaBQ https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1p_Po_Nagar http://www.hanoiskyteam.com/tour-du-lich-nha-trang/nhung-cau-truyen-co-ly-kyve-thap-ba-ponagar-nha-trang.html ... Thiên Y A Na 2.Các nghi thức lễ hội Tháp Bà Ponagar 3.Ý nghĩa lễ hội Tháp Bà Ponagar Phần 3: Kết luận PHẦN 1: Lời mở đầu Khánh Hòa xứ Trầm Hương Non cao biển rộng người thương Câu ca dao ăn sâu... Việt- Chăm Đó lý mà chọn đề tài “ Lễ hội Tháp Bà Ponagar Khánh Hòa” làm đề tài nguyên cứu Bài tiểu luận ngăn nhằm giới thiệu nguồn gốc lễ hội, nghi thức ý nghĩa nghi thức dựa tư liệu khảo sát, công... nghe ( Trước Tháp Bà Ponagar) Nguồn: Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 822, tháng 6-2015 PHẦN 3: KẾT LUẬN Khu di tích cổ Tháp Bà Ponagar Nha Trang Khánh Hòa ngày nhiều du khách khắp nơi biết đến nhờ

Ngày đăng: 29/12/2017, 14:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan