1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Chán nản liệu nhảy việc có tốt không

5 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 231,58 KB

Nội dung

Chán nản. Liệu nhảy việc có tốt không? Bài viết này chúng tôi dành cho những người lao động nhiệt huyết, hăng say và không ngại đổi mới. Chúng ta là những thế hệ kế thừa đất nước, làm chủ tương lai vì vậy chúng ta không thể mãi ì ạch trong nếp cũ chỉ vì ngại thay đổi. Là một người năng động và sáng tạo chắc hẳn bạn không thể mãi nhốt mình trong khuôn khổ của những công việc máy mọc như kế toán, kỹ thuật. Là một người tỉ mỉ, nội tâm bạn cũng không thể mãi gồng mình trong những công việc mang tính chất cộng đồng như quan hệ công chúng, đối ngoại. Và câu trả lời hợp lý nhất để giải quyết vấn đề này chính là thay đổi, bạn phải thay đổi vì chính bản thân, đam mê của mình và vì cả “cơ ngơi” là nền kinh tế mà bạn đang góp phần gầy dựng. Vậy không có lý do gì để bạn cứ mãi “ngồi lì” trong công việc tưởng chừng quen thuộc nhưng lại không hề phù hợp với khả năng và sở thích của bạn. Vấn đề của bạn lúc này là rất nên nhảy việc. Vậy nhảy việc có tốt không? Nhảy việc không đơn thuần là việc chuyển từ công việc này sang công việc khác nhưng còn là việc thay đổi tất cả môi trường, công việc của bạn. Nhưng nhảy việc như thế nào để mọi chuyện ổn thỏa thì bạn cần phải trang bị cho mình một vài kỹ năng trước khi quyết định có nhảy việc hay không. nhay viec co tot khong 1. Cân nhắc kỹ trước khi nhảy việc. nhay viec co tot khongNhảy việc là khái niệm được nhắc đến khi ta muốn nói đến một người thường xuyên đổi từ công việc này sang công việc khác trong một thời gian ngắn. Vậy nhảy việc có tốt không? Thông thường các nhà tuyển dụng sẽ không thích thú lắm với một ứng viên thường xuyên nhảy việc, họ muốn ứng viên phải cam kết làm việc trong một khoảng thời gian dài cố định, chí ít cũng được 12 năm như vậy họ mới có thể phát huy được khả năng của mình. Điều này có nghĩa là bạn sẽ rất khó tìm được việc làm tốt khi liên tục nhảy việc. Vì vậy bạn cần phải cân nhắc thật kỹ trước khi đưa ra quyết định này. 2. Một số lưu ý khi quyết định nhảy việc. Nếu sau khi phân tích các yếu tố về thời gian, năng lực, kinh nghiệm và tự đặt câu hỏi cho bản thân liệu nhảy việc có tốt không… bạn vẫn quyết định nhảy việc thì bạn nên lưu tâm đến một vài chú ý nhỏ sau đây: nhảy việc có tốt không? Chỉ nhảy việc khi bạn cảm thấy mình thực sự đã lĩnh hội đầy đủ kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn đã vững vàng để có thể đáp ứng yêu cầu của công ty bạn sắp ứng tuyển, nói cách khác bạn phải thật linh hoạt để biến đặc điểm nhảy việc của mình thành ưu điểm mà không phải khuyết điểm để nhà tuyển dụng có thể bắt bẻ. Không nên hoang phí thời gian để kiếm tìm các cơ hội (việc làm) cũng như không xác định được phương hướng cho mình một cách rõ ràng. Và sẽ tốt hơn nữa khi bạn làm việc lâu dài cho một công việc nào đó. Bởi vì lúc ấy bạn sẽ có đủ khả năng và kinh nghiệm cho mình, sẽ có được một công việc tốt nhất trên thị trường việc làm. Hãy quan tâm đến nghề nghiệp của bạn nhiều hơn, việc tiếp theo là phải tìm cách nào đó để tăng thêm giá trị cho mình trên con đường xây dựng sự nghiệp. Gợi ý tốt nhất cho bạn khi muốn làm được việc này đó là sự cố gắng từ hiện tại, khi đang còn làm công việc cũ bạn hãy tập trung và làm bằng tất cả năng lực của mình từ đó tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm để sẵn sàng phát huy trên con đường tìm việc sắp tới. Để lại hình ảnh chuyên nghiệp trong mắt lãnh đạo và đồng nghiệp cũ. Bạn hãy khéo léo khi quyết định xin việc, hãy chuẩn bị mọi chuyện thật chu đáo và hoàn hảo, lập sẵn kế hoạch của mình để tạo được ấn tượng tốt trong mắt mọi người, Hãy nhớ rằng có nhiều mối quan hệ rộng rãi thông thường sẽ giúp đỡ bạn rất nhiều trong công việc. Chuẩn bị thật kỹ lưỡng trước khi nhảy việc: Ngoài những kiến thức và kỹ năng như đã nói trên bạn cũng cần chuẩn bị cho mình tác phong thật chuyên nghiệp thông qua trang phục, CV của bạn khi quyết định xin việc tại một công ty mới. 3. Những ai nên nhảy việc? Nhảy việc có tốt không? Và ai nên nhảy việc? là những câu hỏi phổ biến của những người đang gặp trở ngại trong công việc hiện tại. Nhảy việc thực sự là một vấn đề khá nhạy cảm với người xin việc và đối với nhà tuyển dụng. Không như các kinh nghiệm khác, kinh nghiệm nhảy việc của bạn sẽ không được đánh giá cao vì nó chỉ thể hiện việc hay thay đổi của bạn mà thôi. Vì vậy không phải ai cũng nên nhảy việc quá nhiều mà hãy kiên trì với công việc mình đã chọn đế có thể học hỏi và tích lũy kinh nghiệm. Nhảy việc chỉ phù hợp nếu bạn là sinh viên mới ra trường muốn có thêm sự trải nghiệm về nghề nghiệp thực tế để tìm ra đam mê và công việc phù hợp nhất với bản thân. Nhưng hãy lưu ý chỉ để việc này xảy ra trong vài năm đầu tiên khi bạn mới đi làm vì nó sẽ không được nhà tuyển dụng đánh giá cao nếu bạn thường xuyên nhảy việc khi đã có kinh nghiệm đi làm nhiều năm. nhảy việc có tốt không? Nhảy việc trên thực tế là hành động không được các nhà tuyển dụng đánh giá cao vì họ mong muốn có một nhân viên cam kết làm việc lâu năm để làm việc cho công ty của họ. Tuy nhiên là những người trực tiếp làm việc, chúng ta đôi khi gặp phải những khó khăn mà nhà tuyển dụng không thấu hiểu hết. Ngoài ra nhu cầu nâng cao khả năng cũng như kiến thức chuyên môn để có một công việc tốt là nhu cầu và mong ước thiết yếu của mọi cá nhân vì vậy trong những tình huống cần thiết nhảy việc là vấn đề bắt buộc mà không còn là sự lựa chọn. Quyết định nhảy việc đồng nghĩa với việc bạn chấp nhận thay đổi công việc một phần cuộc sống lớn của bạn. Hãy hành động cẩn trọng và suy nghĩ thật kỹ lưỡng trước khi nhảy việc, hãy luôn đặt câu hỏi cho bản thân để niết được liệu rằng nhảy việc có tốt không, để bạn có thể trở thành một ứng viên chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo, để những thông tin về “kinh nghiệm nhảy việc” của bạn sẽ trở thành những mấu chốt giúp bạn ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng về một ứng viên nhiệt huyết, quyết đoán, giàu năng lực. Tham khảo và thực hành những lưu ý trên trước khi nhảy việc sẽ giúp bạn rất nhiều trên con đường tìm việc làm sắp tới.

Chán nản Liệu nhảy việc tốt khơng? Bài viết dành cho người lao động nhiệt huyết, hăng say không ngại đổi Chúng ta hệ kế thừa đất nước, làm chủ tương lai khơng thể ì ạch nếp cũ ngại thay đổi Là người động sáng tạo hẳn bạn khơng thể nhốt khn khổ cơng việc máy mọc kế tốn, kỹ thuật Là người tỉ mỉ, nội tâm bạn gồng cơng việc mang tính chất cộng đồng quan hệ công chúng, đối ngoại Và câu trả lời hợp lý để giải vấn đề thay đổi, bạn phải thay đổi thân, đam mê “cơ ngơi” kinh tế mà bạn góp phần gầy dựng Vậy khơng lý để bạn “ngồi lì” cơng việc tưởng chừng quen thuộc lại không phù hợp với khả sở thích bạn Vấn đề bạn lúc nên nhảy việc Vậy nhảy việc tốt khơng? Nhảy việc khơng đơn việc chuyển từ công việc sang công việc khác việc thay đổi tất mơi trường, công việc bạn Nhưng nhảy việc để chuyện ổn thỏa bạn cần phải trang bị cho vài kỹ trước định nhảy việc hay khơng Cân nhắc kỹ trước nhảy việc Nhảy việc khái niệm nhắc đến ta muốn nói đến người thường xuyên đổi từ công việc sang công việc khác thời gian ngắn Vậy nhảy việc tốt khơng? Thơng thường nhà tuyển dụng khơng thích thú với ứng viên thường xuyên nhảy việc, họ muốn ứng viên phải cam kết làm việc khoảng thời gian dài cố định, chí 1-2 năm họ phát huy khả Điều nghĩa bạn khó tìm việc làm tốt liên tục nhảy việc Vì bạn cần phải cân nhắc thật kỹ trước đưa định Một số lưu ý định nhảy việc Nếu sau phân tích yếu tố thời gian, lực, kinh nghiệm tự đặt câu hỏi cho thân liệu nhảy việc tốt khơng… bạn định nhảy việc bạn nên lưu tâm đến vài ý nhỏ sau đây: - Chỉ nhảy việc bạn cảm thấy thực lĩnh hội đầy đủ kinh nghiệm kiến thức chun mơn vững vàng để đáp ứng u cầu cơng ty bạn ứng tuyển, nói cách khác bạn phải thật linh hoạt để biến đặc điểm nhảy việc thành ưu điểm mà khơng phải khuyết điểm để nhà tuyển dụng bắt bẻ - Khơng nên hoang phí thời gian để kiếm tìm hội (việc làm) khơng xác định phương hướng cho cách rõ ràng Và tốt bạn làm việc lâu dài cho cơng việc Bởi lúc bạn đủ khả kinh nghiệm cho mình, cơng việc tốt thị trường việc làm - Hãy quan tâm đến nghề nghiệp bạn nhiều hơn, việc phải tìm cách để tăng thêm giá trị cho đường xây dựng nghiệp Gợi ý tốt cho bạn muốn làm việc cố gắng từ tại, làm cơng việc cũ bạn tập trung làm tất lực từ tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm để sẵn sàng phát huy đường tìm việc tới - Để lại hình ảnh chuyên nghiệp mắt lãnh đạo đồng nghiệp cũ Bạn khéo léo định xin việc, chuẩn bị chuyện thật chu đáo hồn hảo, lập sẵn kế hoạch để tạo ấn tượng tốt mắt người, Hãy nhớ nhiều mối quan hệ rộng rãi thông thường giúp đỡ bạn nhiều công việc - Chuẩn bị thật kỹ lưỡng trước nhảy việc: Ngoài kiến thức kỹ nói bạn cần chuẩn bị cho tác phong thật chuyên nghiệp thông qua trang phục, CV bạn định xin việc công ty 3 Những nên nhảy việc? Nhảy việc tốt không? Và nên nhảy việc? câu hỏi phổ biến người gặp trở ngại công việc Nhảy việc thực vấn đề nhạy cảm với người xin việc nhà tuyển dụng Không kinh nghiệm khác, kinh nghiệm nhảy việc bạn không đánh giá cao thể việc hay thay đổi bạn mà thơi Vì khơng phải nên nhảy việc nhiều mà kiên trì với cơng việc chọn đế học hỏi tích lũy kinh nghiệm Nhảy việc phù hợp bạn sinh viên trường muốn thêm trải nghiệm nghề nghiệp thực tế để tìm đam mê cơng việc phù hợp với thân Nhưng lưu ý để việc xảy vài năm bạn làm khơng nhà tuyển dụng đánh giá cao bạn thường xuyên nhảy việc kinh nghiệm làm nhiều năm Nhảy việc thực tế hành động khơng nhà tuyển dụng đánh giá cao họ mong muốn nhân viên cam kết làm việc lâu năm để làm việc cho công ty họ Tuy nhiên người trực tiếp làm việc, đơi gặp phải khó khăn mà nhà tuyển dụng khơng thấu hiểu hết Ngồi nhu cầu nâng cao khả kiến thức chuyên mơn để cơng việc tốt nhu cầu mong ước thiết yếu cá nhân tình cần thiết nhảy việc vấn đề bắt buộc mà khơng lựa chọn Quyết định nhảy việc đồng nghĩa với việc bạn chấp nhận thay đổi công việc- phần sống lớn bạn Hãy hành động cẩn trọng suy nghĩ thật kỹ lưỡng trước nhảy việc, đặt câu hỏi cho thân để niết liệu nhảy việc tốt khơng, để bạn trở thành ứng viên chuyên nghiệp, động, sáng tạo, để thông tin “kinh nghiệm nhảy việc” bạn trở thành mấu chốt giúp bạn ghi điểm mắt nhà tuyển dụng ứng viên nhiệt huyết, đoán, giàu lực Tham khảo thực hành lưu ý trước nhảy việc giúp bạn nhiều đường tìm việc làm tới ... định nhảy việc Nếu sau phân tích yếu tố thời gian, lực, kinh nghiệm tự đặt câu hỏi cho thân liệu nhảy việc có tốt khơng… bạn định nhảy việc bạn nên lưu tâm đến vài ý nhỏ sau đây: - Chỉ nhảy việc. .. nhảy việc: Ngoài kiến thức kỹ nói bạn cần chuẩn bị cho tác phong thật chuyên nghiệp thông qua trang phục, CV bạn định xin việc công ty 3 Những nên nhảy việc? Nhảy việc có tốt khơng? Và nên nhảy. .. việc? câu hỏi phổ biến người gặp trở ngại công việc Nhảy việc thực vấn đề nhạy cảm với người xin việc nhà tuyển dụng Không kinh nghiệm khác, kinh nghiệm nhảy việc bạn không đánh giá cao thể việc

Ngày đăng: 28/12/2017, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w