Business model canvas
Trang 1BUSINESS MODEL CANVAS
MBA Nguyễn Thanh Khiết
Trang 2WHO AM I?
Trang 3BUSINESS MODEL CANVAS
Business model canvas (BMC) là một cách thể hiện thông tin về các nhân
tố đầu vào tạo nên chuỗi giá trị của một doanh nghiệp dưới dạng hình ảnh, được sử dụng rộng rãi trong quá trình xây dựng, hoạch định một
doanh nghiệp mới Ngoài ra, thì nó cũng được sử dụng để phân tích
tình hình kinh doanh hiện tại của công ty.
Business model canvas (BMC) được phát triển bởi chuyên gia quản trị người Thuỵ Điển Alexander Osterwalder Ông đã sử dụng 9 nhóm nhân tố
chính cấu thành nên BMC, mà ông hàm ý chúng chính là 9 trụ cột tạo
nên tổ chức của một công ty, gồm có: Đối tác chính, Hoạt động kinh
doanh chính, Nguồn lực chính, Giá trị cốt lõi của sản phẩm/dịch vụ, Quan
hệ khách hàng, Kênh thông tin và Phân phối, Phân khúc khách hàng, Cơ cấu chi phí và Dòng doanh thu.
Trang 4BUSINESS MODEL CANVAS
Trang 5VALUE PROPOSITONS (USP)
Xác nhận giá trị nghĩa là lý do cốt lõi để
công ty tồn tại, giá trị này chính là nhằm
đáp ứng nhu cầu từ phía khách hàng
Doanh nghiệp này khác biệt so với đối thủ
cùng ngành như thế nào?
Những khác biệt này một mặt tập trung
vào những yếu tố có thể định lượng được
như giá, dịch vụ, tốc độ và điều kiện giao
hang Mặt khác, nó cũng tập trung vào
những yếu tố có thể định tính bao gồm
thiết kế, trạng thái thương hiệu và trải
nghiệm cũng như sự hài lòng của khách
hàng.
Giao hàng
3.Bao bì thiết kế
4.Nhãn hiệu
2.Đặc tính 1.Chất
lượng
Lợi ích cốt lõi
Bảo hành
Trang 6họ thường xuất hiện ở đâu.
Một số hình thức phân loại khách hàng phổ biến:
Phân loại theo địa lý: là phân chia khách hàngtheo từng vùng miền, từng đơn vị địa lý như tỉnh/thành phố, quận/huyện
Phân loại theo nhân chủng học: là phân chiakhách hàng qua sự khác nhau về tuổi tác, giới tính, quy mô gia đình/doanh nghiệp, mức thu nhập, nghề nghiệp…
Phân loại theo hành vi, thái độ: là phân chiakhách hàng dựa trên sự khác biệt nhau về kiến thức, thái độ, cách quan niệm, cách sử dụng hoặc là phản ứng đối với sản phẩm/dịch vụ
Trang 8 Các kênh thông tin, truyền thông, bán hàng mà doanh nghiệp sử dụng để tiếp cận với khách hàng và triển khai hoạt động kinh doanh
Trang 10KEY PARTNERS
Dù với doanh nghiệp startup hay doanh nghiệp đã thành lập lâu năm thì việc tạo dựng
liên minh với các đối tác là điều rất quan trọng Chẳng hạn như khi các công ty phải
liên minh với nhau để kết hợp kiến thức và chuyên môn với nhau hoặc tận dụng các mốiquan hệ sẵn có của nhau Doanh nghiệp có thể thu về các thông tin quan trọng thôngqua chính những sự liên minh này, bằng việc xác định ngay từ đầu những đối tác nào sẽđem lại giá trị và những mối quan hệ đó có giá trị như thế nào
Trang 12COST STRUCTURE
Mọi chi phí phát sinh để vận hành một
mô hình kinh doanhHai loại cơ cấu chi phí trong mô hình kinhdoanh:
Định hướng theo chi phí (giảm tối đa chi phí
ở bất cứ khâu nào)
Định hướng theo giá trị (ít quan tâm chi phí
mà tập trung vào giá trị)
Cơ cấu chi phí bao gồm:
Chi phí cố định
Chi phí biến động
Trang 13REVENUE STREAMS
Doanh thu được tạo ra từ hoạt động kinh
doanh Một số cách để tạo ra dòng doanh thu:
Bán/cho thuê sản phẩm
Phí sử dụng dịch vụ/phí thuê bao dịch vụ
Cấp phép quyền sử dụng tài sản trí tuệ
Phí môi giới/quảng cáo
Mỗi dòng doanh thu có cơ chế giá khác nhau:
Giá cố dịnh (ví dụ: giá niêm yết; giá phụ thuộc
vào tính năng/phân khúc khách hàng/khối
lượng sản phẩm)
Giá linh hoạt (ví dụ: thương lượng, đấu giá,
giá thị trường, giá phụ thuộc vào tồn kho &
thời gian)
VS
Trang 14CASE STUDIES
Trang 19HOW ABOUT YOUR CASE?
Trang 20LEAN CANVAS
Về bản chất, Lean Canvas là một mô hình:
Dành cho chính những người đang trực tiếp startup áp dụng vào
startup của mình (entrepreneur – oriented) thay vì dùng như một công cụ
để phân tích các startup khác
Tập trung vào early stages với trọng tâm là bài toán thị trường / sản
phẩm
Tập trung vào hành động: Lean Canvas đóng vai trò như một cẩm nang
hỗ trợ entrepreneur trong quá trình hiện thực hóa ý tưởng của mình thành sản phẩm
Nói ngắn gọn, Lean Canvas dành cho startup founders, giúp họ xây
dựng những sản phẩm phù hợp với thị trường.
Trang 21LEAN CANVAS
Trang 22án này? Bạn phải làm rõ khách hàng mục tiêu mà
bạn hướng đến Đó có thể là ở thị trường đại chúng
(mass market) , thị trường ngách (niche market) haythị trường hỗn hợp (multi –sided market)
Ví dụ : Nhiếp ảnh gia, Nhiếp ảnh gia nghiệp dư hayNhiếp ảnh gia chuyên nghiệp Một số chuyên gia gợi ýrằng nếu bạn có nhiều đối tượng khách hàng khácnhau, ví dụ như lập trình viên và luật sư, thì hãy lậpnhững mô hình riêng biệt cho từng đối tượng này
Trang 23LEAN CANVAS
2 Unique Value Proposition (Tuyên bố giá trị khác biệt): Thông điệp quảng
cáo chính cho sản phẩm và dịch vụ của bạn là gì? Điều gì làm nên sự khác biệt và lí
do để khách hàng mua và sử dụng sản phẩm của bạn? Hãy đặt mình vào vịtrí của khách hàng để cân nhắc ý tưởng của bạn
Lưu ý, UVP thường dễ bị nhầm với Problem hoặc Unfair Advantages Điểm khácnhau là:
Giữa UVP và Problem: trên một site tìm việc, problem của người dùng (ứng viên) là
“làm thế nào để họ được nhà tuyển dụng chú ý” Từ đó, giải pháp dành cho họ cóthể là “vô số mẫu CV được thiết kế chuyên nghiệp” trong khi UVP sẽ là “Tìm đượccông việc mơ ước trong 30 ngày”
Giữa UVP và Unfair Advantages (UA): UVP thu hút khách hàng tới trong khi UnfairAdvantages là để bảo vệ bạn khỏi đối thủ cạnh tranh, ví dụ với Facebook: UVP: “Kếtnối và chia sẻ cuộc sống của bạn” UA:”900 triệu người sử dụng thường xuyên”
Trang 24LEAN CANVAS
3 Solutions: những giải pháp cho vấn đề (mà bạn
đã hiểu rõ) Nên nhớ, bạn không thể làm mọi thứ
do vậy giải pháp của bạn nên tập trung và là
những bạn thực sự muốn làm Khi xây dựng mô
hình, Solution sẽ là nơi bạn bạn thể hiện nhữngtính năng chính, những MMF của mình (MinimumMarketable Features) mà qua đó, khách hàng sẽnhận được các giá trị (UVP) của bạn
4 Channels: cách thức bạn tiếp cận khách hàng
(CS) và truyền tải các giá trị (UVP) của bạn Liệt
kê đầy đủ các kênh miễn phí và có phí Thôngthường sẽ có 4 loại kênh chính: kênh truyền thông(communication), phân phối (distribution), bánhàng (sales) và hỗ trợ khách hàng (post-sales)
Trang 25LEAN CANVAS
5 Cost struture: các chi phí cố định và biến động
5 Revenue Streams: bạn sẽ kiếm tiền như thế nào
– doanh số bán hàng, phí dịch vụ hàng tháng, quảng cáohay freemium? v…v
6 Key Metrics: Kinh doanh là cuộc chơi của những
con số Key metrics hay KPI là những ngọn đuốc giúp
bạn biết chính xác tình trạng kinh doanh của mình vàbiết bạn cần làm gì tiếp theo Tại một thời điểm, chỉmột vài con số là có ý nghĩa với một startup và bạn sẽphải chọn: lượt page views? Lượt đăng ký mỗi ngày? Sốđơn hàng mỗi ngày v…v Đâu là con số quan trọng vớibạn? Ban đầu, những thông số này nên phản ánh cáchngười dùng đang nhìn nhận bạn và chuyển sang các cơchế tăng trưởng (engine of growth) trong giai đoạn sau
Trang 26LEAN CANVAS
7 Unfair Advantages: đây là mục
khó để hoàn thiện nhất Đơn giản
mà nói, khái niệm này nhằm chỉ
những thứ sẽ giúp bạn giành chiến thắng trước những đối thủ
cạnh tranh hoặc những kẻ đến sau(chắc chắn sẽ xuất hiện một khibạn được thành công tương đối)
Đa số các startup thường không cóchút nào đáng để xếp vào mục nàytrong giai đoạn đầu Do vậy, việccủa bạn là cần không ngừng suynghĩ về vấn đề này và tìm ra nhữnglợi thế cạnh tranh của mình
Trang 27CASE STUDIES
Trang 28PRATICES MAKE YOU UNDERSTAND
Thảo luận 5 phút, sau đó soạn một đoạn giới thiệu ngắn gọn, súc tích trong vòng
30s về sản phẩm/dịch vụ chính của bạn theo format dưới đây
Trang 29TIME UP
Trang 30BUT EVERYTHING WILL BE CONTINUED
Website: http://hocmarketingsale.com/
Facebook: Nguyễn Khiết (Victor Zuro)
Trang 31THANKS FOR YOUR ATTENTION