- Các phím bấm trên MT có thể được phân chia theo 4 nhóm phím cơ bản: * Nhóm phím đặc biệt.. Trước khi dùng lệnh này phải lục lại các biểu thức mà MT đã ghi nhớ SHIFT OFF Tổ hợp phím
Trang 1Hướng dẫn
Lập trình giải toán trên máy tính
CASIO fx - 570 MS
Trang 2Giới thiệu
Đặc điểm của máy tính bỏ túi CASIO fx - 570 MS + Đánh dấu từng nhóm 3 chữ số.
+ Màn hình hai dòng
+ Toán vector
+ Tính giá trị đạo hàm
+ Toán ma trận
+ Hiện lại phép tính
+ Giải phương trình
+ Tính tích phân
+ Lập công thức
+ Lập Solve
Casio fx-570 MS
Có 401 chức năng
Trang 3+ Toán phân số + Tích phân
+ Tổ hợp + chỉnh hợp + Thống kê (1 biến, 2 biến, hồi quy) + Số phức
+ Hệ đếm cơ số n: Tính toán/chuyển đổi/toán logic + 40 hằng số khoa học
+ chuyển đổi 40 đơn vị
Trang 4Giới thiệu các phím bấm
trên máy tính bỏ túi CASIO fx - 570 MS
- Trên MT có tất cả 50 phím bấm.
- Một phím có thể đảm nhiệm nhiều chức năng tuỳ thuộc vào chương trình đang sử dụng trên MT.
- Các phím bấm trên MT có thể được phân chia theo 4 nhóm phím cơ bản:
* Nhóm phím đặc biệt.
* Nhóm phím chữ trắng.
* Nhóm phím chữ vàng.
* Nhóm phím chữ đỏ.
Trang 5Nhóm phím đặc biệt
( SHIFT) ( INS ) Chèn thêm ký tự vào bên trái
Trang 6Nhóm phím đặc biệt
( REPLAY ) Di chuyển con trỏ sang phải, trái
( REPLAY )
Xem lại các biểu thức được MT tự
động ghi nhớ
( SHIFT ) ( CLR )
( 1 ) ( = )
Tổ hợp phím bấm để xoá đi giá trị đư
ợc gán của tất cả các biến trên MT
( SHIFT ) ( CLR )
( 2 ) ( = )
Tổ hợp phím bấm để trở về cài đặt ban đầu của MT, các biến không bị xoá đi giá trị được gán
Trang 7Nhóm phím đặc biệt
( SHIFT ) ( CLR )
( 3 ) ( = )
Tổ hợp phím bấm để trở về cài đặt ban đầu của MT, các biến bị xoá đi giá trị được gán Chỉ dùng khi phải
điều chỉnh lại tất cả các chương trình ( SHIFT ) ()
Tổ hợp phím bấm để sao chép biểu thức (lệnh COPY) Trước khi dùng lệnh này phải lục lại các biểu thức mà
MT đã ghi nhớ ( SHIFT ) (OFF) Tổ hợp phím bấm để tắt MT
Trang 8Các chương trình (Mode)
STT Tổ hợp phím bấm Vào MODE Phép tính
4 ( MODE ) ( MODE ) ( 2 ) ( 1) REG Thống kê hai biến, hồi quy tuyến tính y = A + Bx
5 ( MODE ) ( MODE ) ( 2 ) ( 2) REG Thống kê hai biến, hồi quy logarit y = A + B lnx
6 ( MODE ) ( MODE ) ( 2 ) ( 3) REG Thống kê hai biến, hồi quy mũ y = A e Bx
Thống kê hai biến, hồi quy luỹ thừa y = A x B
Trang 9Các chương trình (Mode)
Thống kê hai biến, hồi quy y = A + B/x
Thống kê hai biến, hồi quy bậc hai
y = A + Bx + Cx 2
11 ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( 1 ) ( 2 ) EQN Giải hai ẩn. hệ hai PT bậc nhất
12 ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( 1 ) ( 3 ) EQN Giải ẩn. hệ ba PT bậc nhất ba
13 ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( 1 ) () ( 2 ) EQN Giải PT bậc hai một ẩn
ax 2 + bx + c = 0
Trang 10Các chương trình (Mode)
STT Tổ hợp phím bấm Vào MODE Phép tính
14 ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( 1 ) () ( 3 ) EQN Giải PT bậc ba một ẩn
ax 3 + bx 2 + cx + d = 0
17 ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( 1 ) Deg Đ ơn vị đo góc là độ
18 ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( 2 ) Rad Đ ơn vị đo góc là radian
19 ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( 2 ) Gra Đ ơn vị đo góc là gradian
Trang 11Các chương trình (Mode)
20 ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( 1 ) ( m ) Fix Làm tròn số
(m = 1, 2, 3, , 9)
21 ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( 2 ) ( m ) Sci ấn định ch a.10 n ữ số của a trong
22 ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( 3 ) ( 1 ) Nom
Đưa vào dạng a.10 n những
số x có | x | < 10 -2
hoặc | x | > 10 10
23 ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( 3 ) ( 2 ) Nom
Đưa vào dạng a.10 n những
số x có | x | < 10 -9
hoặc | x | > 10 10
24 ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) Eng ON Mở ký hiệu kỹ thuật
Trang 12Các chương trình (Mode)
STT Tổ hợp phím bấm Vào MODE Phép tính
25 ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE )
26 ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE )
Chon số nhập vào trong các biểu thức có thể là hỗn
số hoặc phân số
27 ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE )
Không được nhập hỗn số vào trong các biểu thức tính
28 ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE )
Chọn dấu thập phân là dấu chấm , các lớp tỷ, “ ”
triệu, nghìn được phân cách bởi dấu phẩy ,“ ”
Trang 13Các chương trình (Mode)
29 ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE ) ( MODE )
Chọn dấu thập phân là dấu phẩy , , các lớp tỷ, “ ”
triệu, nghìn được phân cách bởi dấu chấm “ ”
Chú ý: Khi mở cho máy tính hoạt động, ta quan sát các dòng chữ và các ký hiệu trên màn hình thì có thể biết được MT đang ở MODE nào, từ
đó đưa về chương trình cần tính toán trên đó
Trang 14Cách thức lập trình giải toán
Lập trình giải toán trên máy tính bỏ túi CASIO fx - 570 MS, ta luôn
để máy tính ở chương trình COMP, công việc lập trình được tiến hành theo 3 bước:
+ Bước 1: Gán các biến trên máy tính tương ứng với các dữ kiện và yêu cầu của bài toán Đây là một sự quy ước tuỳ thuộc vào người
sử dụng máy tính, khi đó tên của các biến được gán sẽ được hiểu
là tên của các dữ liệu và yêu cầu cần tìm của bài toán.
+ Bước 2: Nhập lên dòng thứ nhất của màn hình, các công thức của các biến trên máy tính đã được gán có liên quan đến thuật giải của bài toán Công việc này được làm hoàn toàn trên máy tính, nó đòi hỏi người sử dụng phải có kỹ năng sử dụng thông thạo các phím bấm trên máy tính.
Trang 15Cách thức lập trình giải toán
+ Bước 3: Thực hiện quy trình bấm phím liên tục để tìm ra kết quả mà bài toán yêu cầu Công việc này cũng được thực hiện hoàn toàn trên máy tính, để hình dung ra quy trình bấm phím của các bài toán, ta thống nhất cách trình bày trên giấy như sau:
Bấm các phím Màn hình hiện
Người sử dụng
bắt buộc phải
bấm theo trình
tự các phím đư
ợc ghi trong ô
này.
Ghi chú
Những công
Những công thức hiện ra trên dòng thứ nhất của màn hình tương ứng với việc thực hiện bấm các
Đọc kết quả
Người sử dụng phải quan sát trên màn hình
để đọc những kết quả mà bài toán yêu cầu cần tìm.
Những phần
Những phần giải thích ngắn gọn liên quan
đến việc bấm các phím hoặc kết quả.
Trang 16ThuËt to¸n ¥ clÝt
t×m ¦CLN cña 2 sè tù nhiªn
a, b
B = ¦CLN (a, b)
A lÊy gi¸ trÞ B
B lÊy gi¸ trÞ r
A lÊy gi¸ trÞ a
B lÊy gi¸ trÞ b
Chia A cho B
A = Bq + r r= 0 ?
§óng Sai
Chia A cho B
A = Bq + r r= 0 ? Sai
Trang 17Lập trình tìm ƯCLN của hai số
+ Bước 1: Gán các biến trên máy tính tương ứng
A a →
A a → , B b B b → → , C q C q → → (thương của các phép chia A cho B),
D r →
D r → ( các số dư)
+ Bước 2: Nhập các công thức trên dòng thứ nhất của màn hình xuất hiện
A ữ B : D = A - BC : A = B : B = D
+ Bước 2: Quy trình bấm phím
Bấm Các phím
Bấm Các phím Màn hình hiện Màn hình hiện Đọc kết quả Ghi chú
( CALC ) A? Nhập a = 950
950 ( = ) B? Nhập b = 525
525 ( = ) A ữ B 1 Thương q = 1
Trang 18BÊm C¸c phÝm
BÊm C¸c phÝm Mµn h×nh hiÖn §äc kÕt qu¶ Ghi chó
( = ) C? NhËp q = 1
1 ( = ) D = A - BC 425 Sè d kh¸c 0 ( = ) ( = )
( = ) ( = ) ( = ) A ÷ B 1
( = ) C?
1 ( = ) D = A - BC 100 Sè d kh¸c 0 ( = ) ( = )
( = ) ( = ) ( = ) A ÷ B 4
( = ) C?
4 ( = ) D = A - BC 25 Sè d kh¸c 0
Trang 19Bấm Các phím
( = ) ( = )
( = ) ( = ) ( = ) A ữ B 4
( = ) C?
4 ( = ) D = A - BC 0 Số dư bằng 0 ( = ) A = B 25 ƯCLN = 25
950 ( ì ) 525
Tìm ƯCLN và BCNN của hai số khác ta thực hiện quy trình bấm phím tương tự theo bảng sơ đồ trên.
Dựa vào chương trình trên các bạn hãy viết quy trình bấm phím giải bài toán biểu diễn phân số dưới dạng liên phân số ?