1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Thị xã Cam ranh tỉnh Khánh Hòa.doc

46 439 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 742,5 KB

Nội dung

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Thị xã Cam ranh tỉnh Khánh Hòa

Trang 1

LễỉI MễÛ ẹAÀU

Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nềnkinh tế thị trường, có sự quản lý của nhà nước Ngày nay nền kinh tế nước ta đangngày càng phát triển Hệ thống kế toán Việt Nam là công cụ để quản lý kinh tế - Tàichính của Nhà nước nói chung và của Doanh nghiệp nói riêng

Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành công việc kinh doanh đều mongmuốn đạt được hiệu quả cao, với chi phí tối thiểu, đem lại lợi ích tối đa cho doanhnghiệp.Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng,nó phản ánhtổng hợp mọi kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp trong việc quản lýhiệu quả và chất lượng sản phẩm.Có thể nói rằng ,gía thành sản phẩm là tấm gươngphản chiếu toàn bộ biện pháp kinh tế tổ chức quản lý mà Doanh nghiệp đó và đangthực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh Để đạt được điều đó quá trình sảnxuất phải định hướng đi phù hợp riêng cho mình bằng những chiến lược kinh doanhhợp lý.Vì vậy công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm là rất quan trọngcó tính chất quyết định đến sự tồn tại và sản xuất của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế hiện nay đòi hỏi mỗiDoanh nghiệp phải quản lý và sử dụng hợp lý các khoản chi phí, tiết kiệm và hiệuquả, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, áp dụng tốt chế độ kế toán, làm chủ tình hìnhtài chính thực tế của Doanh nghiệp Việc tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm chính xác, kịp thời,phù hợp đặc điểm của Doanhnghiệp là yêu cầu có tính sáng suốt trong quá trình kế toán,giúp cho Doanh nghiệpxác định được mục tiêu phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm,đề ra phương hướngphát triển của Doanh nghiệp.

giáo truyền đạt tại trường,vận dụng giữa lý luận với thực tiễn về tình hình tổ chứccông tác kế toán Công Ty

Trang 2

Đề tài gồm 4 phần:

Ph ầ n I :

Ph ầ n II : Cơ sở lý luận về Kế to¸n tập hợp chi phÝ sản xuất và tÝnh gi¸ thành sản

phẩm

Ph

ầ n III : T×nh h×nh thùc tÕ c«ng t¸c Kế to¸n tập hợp chi phÝ sản xuất và tÝnh gi¸

thành sản phẩm

ầ n IV : NhËn xÐt vµ kiÕn nghÞ.

Đề tài này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của c¸c Kế toán-Kiểm toán trường

đại học kinh tế TP.HCM nói chung, cô Trần Thị Giang Tân và cán bộ công nhân

viên phòng kế toán tài vụ Công Ty Cổ Phần Công Trình Đô Thị Cam Ranh cùng vớisự nỗ lực của bản thân.

Tuy nhiên vì thời gian có hạn, kiến thức của bản thân cũng như kinh nghiệmtrong thực tế còn có phần hạn chế Rất mong được sự giúp đỡ, góp ý kiến của thầycô và cán bộ công nhân viên phòng kế toán công ty tạo điều kiện để tôi hoàn thànhđề tài này Tôi xin chân th nh cảm ơn



Trang 3

B/ NỘI DUNG

I/QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ,PHÁT TRIỂN. 1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty công trình đô thị Cam Ranh thành lập năm 1986 trên cơ sở sát nhập của haiđơn vị đó là: Chi Nhánh Nước Cam Ranh & Công ty công trình công cộng Cam Ranh.Theonghị định 388 của thủ tướng chính phủ về việc lập lại Doanh nghiệp Nhà nước và theo nghịquyết số 535/QĐ/UB ngày 16/03/1993 của UBND tỉnh Khánh Hòa đã chính thức đổi tên làcông ty công trình đô thị Cam Ranh

Với vốn ban đầu 720.000.000 đồng:

trong đó Vốn cố định : 643.000.000 đồngVốn lưu động: 77.000.000 đồng

Kể từ ngày 01/01/2005 Cty Công Trình Đô Thị Cam Ranh đã chính thức chuyển sangtheo mô hình Cty cổ phần với cổ phần chi phối nhà nước nắm giữ 51% vốn điều lệ

Quyết định số: 2939 /QĐ-UB ngày 04/11/2004 của UBND tỉnh Khánh Hòa V/v:Chuyển Doanh nghiệp nhà nước Công Ty Công trình Đô thị Cam Ranh thành Công Ty CổPhần Vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm cổ phần hóa là :8.400.000.000 đồng VNĐ đượcchia làm 84.000 cổ phần phổ thông, giá trị cổ phần 100.000 VND trong đó:

1.1 Nhà nước nắm giữ 42.840 cổ phần, chiếm 51% vốn điều lệ.

1.2 Người lao động Cty nắm giữ 26.888 cổ phần, chiếm32% vốn điều lệ 1.3 Các đối tượng khác nắm giữ 14.272 cổ phần, chiếm 17% vốn điều lệ.

Với giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 3703000 do sở kế hạch & Đầu tư tỉnhKhánh Hòa cấp ngày 07/01/2003.

1.4 Tên công ty

- Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Công ty cổ phần Công trình Đô thị Cam Ranh

- Tên đầy đủ bằng tiếng Anh : CAM RANH URBAN CONSTRUCTION JOINT

Trang 4

Trạm xử lý nước thải Tỉnh Lộ 9 – Phường Ba Ngòi

2 Tình hình hoạt động

2.1 Ngành nghề kinh doanh :

2.1.1 Sản xuất và phân phối nước sạch

2.1.2 Xây dựng công trình dân dụng: Hệ thống cấp thoát nước, dân dụng, giaothông, công nghiệp.

2.1.3 Xây lắp điện nước:Thiết kế công trình đường ống cấp thoát nước;xây lắpđường dây và T.B.A từ cấp điện áp 220KV trở xuống

2.1.4 Kinh doanh tổng hợp:kinh doanh phát triển nhà; vận tải hành khách,hànghóa;KD dịch vụ khách sạn,vui chơi giải trí công viên;hoa cây cảnh,giống cây trông ; muabán vật liệu xây dựng,thiết bị điện nước và phụ tùng thay thế.

2.1.5 dịch vụ đô thị :Thu gom và xử lý rác thải, dịch vụ hút hầm vệ sinh, xử lý môitrường;Quản lý công viên, cây xanh và dịch vụ trồng, chăm sóc cây xanh, bồn hoa

2.1.6 Quản lý vận hành sữa chữa hệ thống điện chiếu sáng công cộng;kinh doanhnghĩa trang và dịch vụ mai táng

2.2) Phạm vi hoạt động : Trên toàn lãnh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật ViệtNam Công ty có thể thay đổi phạm vi và ngành nghề sản xuất kinh doanh, nếu không thuộcđiều cấm của Nhà nước Việt Nam và Đại Hội Đồng Cổ Đông thông qua.

2.3) Thời gian hoạt động của Công Ty: là 50 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh.

3 Hình Thức Pháp Lý Của Công Ty :

Công ty cổ phần Công Trình Đô Thị Cam Ranh là DoanhNghiệp được thành lậpdưới hình thức chuyển từ Doanh nghiệp nhà nước thành Công Ty cổ phần Công ty được tổchức và hoạt động theo luật Doanh nghiệp và các văn bản pháp quy có liên quan.

Vốn của Công ty thuộc sở hữu của các cổ đông, trong đó cổ đông nhà nước tham gia trên51% vốn điều lệ và là cổ phần chi phối.

Công ty là một tổ chức kinh tế độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, tự chủ về tàichính; được sử dụng đất do nhà nước cho thuê; có tài khoản và con dấu riêng; Công ty cóvốn điều lệ và chịu trách nhiệm hữu hạn về tài chính đối với các khoản nợ, khoản phải trảtrong phạm vi vốn điều lệ.Hội đồng quản trị là bộ máy cao nhất của Công Ty Chủ tịch Hộiđồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của Công Ty.

Trang 5

II QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG TY

1 Quyền của công ty

1.1)Chủ động lựa chọn ngành nghề và địa bàn kinh doanh, hình thức đầu tư; chủđộng mở rộng quy mô và ngành nghề kinh doanh theo khả năng của Công ty và nhu cầu thịtrường.

1.2) Toàn quyền quyết định việc sử dụng, mua bán, thế chấp tài sản thuộc sở hữucủa Công ty, nhằm mục đích sinh lợi cho Công ty, theo đúng quy định của pháp luật Riêngcác tài sản là: đất đai, tài nguyên do Nhà nước giao để sản xuất kinh doanh, chỉ có quyềnquản lý và sử dụng Công ty thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp khác từ tài sản củaCông ty và được thay đổi cơ cấu tài sản để phát triển sản xuất kinh doanh Công ty chỉ chịutrách nhiệm dân sự trong phạm vi tài sản của mình.

1.3)Tự chủ về tài chính, lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn, tự chủ việcsử dụng vốn và quyết định sử dụng phần thu nhập còn lại.

1.4)Được quyền tuyển dụng, thuê mướn, bố trí sử dụng, cho nghỉ việc lao động, theoyêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty theo quy định của pháp luật Xây dựng và áp dụngcác định mức lao động, đơn giá tiền lương; chi trả và quyết định lương, thưởng cho ngườilao động theo kết quả hoạt động kinh doanh, nhằm khuyết khích tăng năng suất lao động 1.5)Từ chối mọi yêu cầu cung cấp nguồn lực của Công ty cho bất kỳ cá nhân, cơ quanhay tổ chức nào, nếu không được pháp luật quy định, trừ những đóng góp tự nguyện vì mụcđích nhân đạo và công ích.

1.6)Quyết định giá mua, giá bán vật tư, nguyên liệu, sản phẩm và dịch vụ chủ yếu, trừnhững sản phẩm và dịch vụ do Nhà nước quản lý và quy định giá.

1.7).Được vay vốn của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước để phục vụ sản xuấtkinh doanh và đầu tư phát triển Được vay và cho vay các nguồn vốn vì mục đích phát triểnsản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật.

1.8).Được chủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đã đăng ký Được quyềnký kết hợp đồng với các đơn vị trong và ngoài nước Được liên doanh liên kết với các tổchức kinh tế trong và ngòai nước theo luật định.

2.Nghĩa Vụ Của Công Ty :

2.1)Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký Giấy chứng nhận Đăng ký kinhdoanh Đảm bảo chất lượng hàng hóa theo đúng tiêu chuẩn đã đăng ký.

2.2)Tuân thủ các chế độ hạch tóan, kế tóan thống kê, các nghĩa vụ về thuế, và cácnghĩa vụ khác theo qui định của pháp luật

2.3)Chấp hành các qui định về chế độ tuyển dụng, thuê mướn, sử dụng và quản lýlao động Đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người lao động theo qui định của phápluật Tôn trọng quyền của tổ chức Công đòan theo Luật Công đòan.

2.4)Tuân thủ các qui định của nhà nước về quốc phòng, an ninh, trật tự và an tòanxã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường

Trang 6

III.CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ

1 Sơ đồ tổ chức

ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

PHÒNG KỸ THUẬT

BAN KIỂM SOÁT

P – H.CHÍNH- TỔNG HỢPP-TÀI VỤ – KẾ HOẠCH

ĐỘI XÂY LẮP ĐIỆN

ĐỘI DỊCH VỤ ĐÔ THỊ

ĐỘI DỊCH VỤ NGHĨA TRANG

Trang 7

Qua sơ đồ tổ chức của Cty chúng ta thấy được cơ cấu tổ chức bộ máy của Cty không theokiểu trực tuyến như cơ quan nhà nước Các phòng ban có vai trò tham mưu cho ban giámđốc nhưng quyết định cuối cùng không phải là Giám đốc mà phải thông qua Hội đồng quảntrị và Đại Hội đồng cổ đông, trừ những việc mà Giám đốc có quyền quyết định nhưng phảichịu trách nhiệm về việc của mình trước Hội Đồng quản Trị và Đại Hội Đồng Cổ đông.

2 Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý của công ty

2.1) Đại hội đồng cổ đông sáng lập: là cơ quan quyết định cáo nhất của công ty vàcó chức năng nhiệm vụ:

2.1.1) Quyết định tổng số cổ phần được quyền chào bán ,quyết định mức cổ tứchàng năm

2.1.2) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị ,Ban kiểm soát 2.1.3) Xem xét quyết định mức thù lao và xử lý các vi phạm của hội đồng quản trịvà Ban kiểm soát gây thiệt hại cho Công tyvà Cổ đông của Công ty.

2.1.4) Quyết định tổ chức lại, giải thể hoặc xin phá sản Công ty.2.1.5) Quyết định sửa đổi ,bổ sung điều lệ Công ty.

2.1.6) Quyết định cơ cấu tổ chức,quy chế ,quản lý nội bộ Công ty;quyết định thànhlập Công ty con,chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn mua cổ phần tại các doanhnghiệp khác.

2.1.7) Thông qua báo cáo tài chính năm.

2.1.8) Thông qua định hướng phát triển Công ty Quyết định mua bán tài sản,dự ánđầu tư có giá trị lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty.Diềuchỉnh tăng, giảm trên 10% vốn điều lệ như quy định tại điều 11 của bản điều lệ này.

2.1.9) Quyết định mua lại cổ phần đã bán của Công ty theo quy định tại điều 16 củabản điều lệ này.

2.10) Các quyền và nhiệm vụ khác được quy định tại Luật Doanh nghiệp

2.2) Hội đồng quản trị: có chức năng nhiệm vụ thảo luận và thông qua các vấn đềsau đây để trình Đại hội đồng cổ đông quyết định:

2.2.1) Đề xuất bổ sung,sửa đổi Điều lệ khi thấy cần thiết.

2.2.2- Kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm ;phương hướng chiến lược đầu tưphát triển Công ty; các chương trình tham gia liên kết ,liên doanh,hợp tác đầu tu với nướcngoài;mua, bán tài sản;các dự án đầu tư coa giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tàisản ghi trong sôe kế toán công ty hoặc thay đổi lĩnh vực hoạt động của Công ty.

2.2.3)Giải trình nhu cầu và luận chứng việc tăng giảm vốn,thay đổi mệnh giá cổphiếu ,các phương án phát hành trái phiếu ,cổ phiếu,để thực hiện kế hoạch sản xuất kinhdoanhtheo Nghị quyết của đại hội đồng cổ đông và quy định của Pháp luật.

2.2.4) Báo cáo phúc trình hoạt động trong năm,các báo cáo tài chính năm,cùng cáctài liệu khác có liên quancủa Hội đồng quản trị,Ban kiểm soát,Giám đốc.

2.2.5) Phương án phân phối lợi nhuận của công ty trích lập các quỹ công ty chia cổtức cho các cổ đông.

2.2.6) Xác định và phân chia trách nhiệm về các thiệt hại xảy ra đối với Công tytrong sản xuất kinh doanh.

2.2.7) đề xuất các biện pháp khắc phục những biến động về tài chính Công ty.2.2.8) kiến nghị chế độ thù lao,các quyền lợi về khen thưởng ,chế tài các sai phạmcủa thành viên Hội đồng quản trị,ban kiểm soát,Giám đốc gây thiệt hại cho Công ty.

2.2.9) Các quy chế cụ thể hoá những quyền hạn và trách nhiệm và trách nhiệm củaHội đồng quản trị,ban kiểm soát,Giám đốc.

2.2.10)Gia hạn hoặc giải thể ,xin phá sản công ty.

2.3) Ban kiểm soát có chức năng nhiệm vụ sau:

Trang 8

2.3.1) Kiểm soát các hoạt động kinh doanh,kiểm tra sổ sách kế toán,tài sản báo cáonăm tài chính của Công ty và kiến nghị biện pháp khắc phục các sai phạm nếu có.

2.3.2) Được quyền yêu cầu cổ đông,người lao động trong Công ty cung cấp tìnhhình,số liệu tài liệu và thuyết minh các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

2.3.3) Trình đại hội đồng cổ đông báo cáo thẩm tra các báo cáo tài chính năm.2.3.4) Báo cáo với Đại hội đồng cổ đông về những sự kiện tài chính bấtthường ,những ưu khuyết điểm trong quản lý tài chính của Hội đồng quản trị và Ban giámđốc,với các ý kiến độc lập của mình và trách nhiệm tập thể ,các nhân về nhứng đánh giá vàkết luận đó.

2.3.5) Thông báo định kỳ tình hình kết quả kiểm soát cho Hội đồng quản trị

2.3.6) Cử người tham gia dự các cuộc họp của Hội đồng quản trị ,phát biểu ý kiến,kiến nghị,nhưng không tham gia biểu quyết.Nếu có ý kiến khác với quyết định của Hộiđồng quản trị thì có quyền yêu cầu ghi ý kiến của mình vào biên bản phiên họp và được trựctiếp báo cáo trước Đại hội đồng cổ đông.

2.3.7) Kiểm soát viên trưởng hoặc 2 kiểm soát viên có quyền yêu cầu Hội đồng quảntrị họp phiên bất thường hoặc yêu cầu Hội đồng quản trị triệu tập Đại hội đồng cổ đông bấtthường ,khi phát hiện những dấu hiệu bất thường ảnh hưởng xấu đến hoạt động tài chính vàsản xuất kinh doanh của Công ty.

2.3.8) Kiểm soát viên phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Đại hội đồngcổ đông:

- Nếu cố ý bỏ qua hoặc bao che cho nhứng hành vi phạm pháp đã phát hiện.

- Nếu tiết lộ những bí mật về các hoạt động của Công ty khi chưa tham khảo ý kiếncủa Hội đồng quản trị hoặc không có yêu cầu của Hội đồng quản trị

2.4)Ban giám đốc

+ Giám đốc: là người có quyền điều hành cao nhất trong Công ty; trực tiềp chịu

trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc tổ chức, quản lý điều hành các hoạt động tácnghiệp hằng ngày của Công ty và thi hành các nghị quyết, quyết định của Đại Hội đồng cổđông, Hội đồng quản trị theo nhiệm vụ và quyền hạn được giao.

+ Các phó giám đốc: được giám đốc phân công và uỷ nhiệm quản lý ,điều hành ,phụtrách các phòng chức năng,kỹ thuật và chịu trách nhiệm liên đới với giám đốc trước Hộiđồng quản trị ,cổ đông về các phần việc được phân công và uỷ nhiệm.

2.5) Phòng kỹ thuật: Có kế hoạch bảo dưỡng ,sủa chữa máy móc thiết bị thường

xuyên,định kỳ Đổi mới công nghệ,cải tiến máy móc thiết bị mẫu mã phù hợp nhằm tiếtkiệm vật tư ,nguyên liệu và sức lao động.

- Có trách nhiệm quản lý sử dụng vốn đúng quy định

2.7) Phòng hành chính tổng hợp:Phụ trách công việc tuyển dụng lao động ,quản lý

nhân sự, văn thư lưu trữ và các công tác hành chính của công ty.

Trang 9

IV.TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN1 Cơ cấu bộ máy kế toán

Sơ đồ tổ chức phòng kế toán (Cty Cổ Phần Công Trình Đô Thị Cam Ranh)

1.1)Kế toán trưởng: Do giám đốc kiến nghị và Hội đồng quản trị bổ nhiệm, được

Giám đốc phân công và ủy nhiệm quản lý, điều hành một hoặc một số lĩnh vực của Công ty.Kế tóan trưởng Công ty phụ trách điều hành chung công tác kế toán tài vụ và kiêmcác phần hành : kế toán tài vụ; theo dõi TSCĐ; lập quyết toán công trình xây lắp dịchvụ(cùng với phòng kỹ thuật ); lập báo cáo tài chính ,cùng với kế toán tổng hợp làm quyếttoán SXKD; đồng thời theo dõi các hợp đồng kinh tế và quản lý hợp đồng.

Ngoài ra còn chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc và cùng chịu trách nhiệmliên đới với Giám đốc trước Hội đồng quản trị, cổ đông về các phần việc được phân công vàủy nhiệm.

1.2) Kế toán tổng hợp:

Phụ trách công tác tổng hợp ,quyết toán sản xuất kinh doanh kiêm các công việc :Kế toán tiền lương,BHXH,các vấn đề liên quan đến người lao động về chế độ ; kế toán vậttư; theo dõi tình hình kế hoạch ,tổng hợp báo cáo định kỳ

1.3) Kế toán vốn bằng tiền :

Theo dõi thu chi tiền măt, tiền gửi ngân hàng; Thanh toán tạm ứng các khoản

phải thu, phải trả khác.

KH tài vụKiểm tra B.Cáotài chính

Thủ khoThủ quỹLập BC theo dõi thuế

Kế toán tổng hợp- B.Cáo T.Chính

- KT tiền lương, BHXH- B.Cáo thống kê

KT vốn bằng tiền-Thanh toán- Công nợ- KT vật tư

Trang 10

Hình thức kế toán là sự tổng hợp hệ thống sổ sách kế toán bao gồm số lượng và kếtcấu từng loại sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ nhằm chỉnh lý tổng hợp số liệu các chỉ tiêukinh tế từ các chứng từ gốc có liên quan Việc lựa chọn hình thức kế toán có tầm quan trọngđến chất lượng công tác kế toán Những yếu tố ảnh hưởng khi DN lựa chọn hình thức kếtoán:

 Quy mô sản xuất của Doanh Nghiệp Đặc điểm sản xuất kinh doanh

 Trình độ kế toán của nhân viên kế toán.

 Hiện nay để đảm bảo khối lượng công việc kế toán phù hợp với định biên lao động Bộmáy kế toán ở Cty Cổ Phần Công Trình Đô Thị Cam Ranh đã áp dụng hình thức tổ chức bộmáy kế toán theo hình thức tập trung

CHỨNG TỪ GHI SỔ

SỔ CÁISỔ ĐĂNG KÝ

CHỨNG TỪ GHI SỔ

BẢNG CÂN ĐỐI PHÁTSINH

Trang 11

:Ghi hàng ngày :Ghi cuối tháng:Ghi cuối quý:đối chiếu kiểm tra

1 Những vấn đề chung

1.1 Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

+ Chi phí sản xuất: Là toàn bộ các khoản hao phí biểu hiện bằng tiền về lao

động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện quá trình sảnxuất sản phẩm.

+ Giá thành sản phẩm:là một đại lượng xá định ,biểu hiện mối liên hệ tương

quan giữa hai đại lượng: chi phí sản xuất đã bỏ ra và kết quả sản xuất đã đạt được 1.2 Đặc điểm

+ Chi phí sản xuất : có tính vận động,thay đổi không ngừng; mang tính đa

dạngvà phức tạpgắn liền với tính đa dạng ,phức tạpcủa ngành nghề sản xuất ,quy trìnhsản xuất.Vì vậy tiết kiệm chi phí sản xuất là yêu cầu cơ bản để tăng cường hiệu quả sảnxuất kinh doanh.

- Tính giới hạn: chỉ tính cho một kỳ kế toán nào đó( tháng, quí, năm)

1.3 Phân loại chi phí sản xuất: là nội dung quan trọng đầu tiên cần phải thực hiệnđể phục vụ cho việc tổ chức theo dõi, tập hợp chi phí sản xuất để tính được giá thànhsản phẩmvà kiểm soát chặt chẽ các loại chi phí sản xuất phát sinh.

1.3.1 Theo yếu tố: theo cách phân loại này thì chi phí để sản xuất phát sinh cócùng nội dung kinh tế được sắp chung vào một yếu tố bất kể nó là phát sinh ở bộ phậnnào,dùng để sản xuất ra sản phẩm gì.

Chi phí sản xuất được phân thành 5 yếu tố- Chi phí nguyên vật liệu- Chi phí nhân công- Chi phí khấu hao TSCĐ- Chi phí dịch vụ mua ngoài- Chi phí khác bằng tiền

Trang 12

1.3.2 Theo khoản mục: Chi phí sản xuất được xếp thành một khoản mục nhấtđịnh có công dụng kinh tế khác nhau để phục vụ cho yêu cầu tính giá thành và phân tíchtình hình thực hiện giá thành.

Chi phí sản xuất sản phẩm gồm 3 khoản mục:- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí sản xuất chung

Ngoài 2 cách trên chi phí sản xuất còn được phân loại theo một số tiêu thức khác: -Chi phí ban đầu và chi phí biến đổi: là chi phí đóng vai trò quan trọngtrong việc chế tạo sản phẩm.Nếu không có chi phí này sẽ không tạo ra sản phẩm như chi phínguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung Hai chi phí này có thể chuyểnđổi cho nhau để chế tạo ra sản phẩm.

- Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp- Chi phí bất biến và chi phí khả biến- Chi phí năm trước và chi phí năm nay- Chi phí chờ phân bổ và chi phí trích trước 1.3.3 Theo sự vận động của quá trình sản xuất

+ Chi phí ban đầu : Là những chi phí đóng vai trò quan trọng trong việc chế

tọa sản phẩm Không có chi phí này sẽ không tạo ra sản phẩm như : chi phí nguyên vật liệu,chi phí nhân công.

+ Chi phí chuyển đổi: Bao gồm chi phí nhân công trực tiếpvà chi phí sản xuất

chung.Hai chi phí này có thể dễ dàng chuyển đổi cho nhau để chế tọa sản phẩm 1.3.4 Theo sự hoạt động của chức năng

+ Chi phí sản xuất gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí nhân công

trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

+ Chi phí bán hàng: Loại chi phí này bao gồm chi phí vận chuyển,bốc dỡ,khấu

hao tài sản cố định

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những chi phí phục vụ cho việc quản lý

doanh nghiệp gồm: lương nhân viên quản lý, đồ dùng văn phòng,chi phí tiếp khách

1.3.5 Theo sự biến động của chi phí

+ Chi phí biến đổi( Biến phí): là những chi phí biến động thay đổi theo tỷ lệ

thuậnvới khối lượng sản phẩm sản xuất gồm chi phí nguyên vật liệu, vật liệu, chi phí nhâncông trực tiếp

+ Chi phí cố định (định phí): Là chi phí không biến đổi hoặc không thay đổi

cùng với khối lượng sản phẩm ,chi phí sản xuất chung 1.3.6 Theo lĩnh vực hoạt động

Chi phí hoạt động tài chính là chi phí có liên quan đến đầu tư tài chính như: đầutư chứng khoán,góp vốn liên doanh,cho vay vốn

+ Chi phí bất thường: Là chi phí phát sinh ngoài kế hoạchnhư thiên tai,hỏa

hoạn,các khoản phạt vi phạm hợp đồng,chi phí lỗ do thanh lý tài sản.

+ Chi phí của hoạt động tài chính: bao gồm những chi phí có liên quan đến

hoạt động sản xuất ,tiêu thụ và quản lý doanh nghiệp.

1 4 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất& đối tượng tính gía thành

Đối tượng tập hợp chi phí :là các chi phí được tập hợp trong một giới hạn nhất định

về mặt phạm vi mà chi phí cần được tập hợp để phục vụ cho việc kiểm soát chi phí và tínhgiá thành sản phẩm Tùy theo đặc điểm về tổ chức sản xuất ,quy trình sản xuất cũng nhưđặc điểm mà đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là: loại sản phẩm;nhóm sảnphẩm;đơn đặt hàng; giai đoạn sản xuất; phân xưởng sản xuất

Trang 13

Đối tượng tính giá thành sản phẩm là xác định đối tượng mà hao phí vật chất đượcdoanh nghiệp bỏ ra để sản xuất đã được kết tinh trong đó nhằm định lượng hao phí cầnđược bù đắp cúng như tính toán được kết quả kinh doanh,Tùy theo địa điểm sản xuất sảnphẩm mà đối tượng tính giá thành có thể là: sản phẩm; bán thành phẩm;sản phẩm hoànchỉnh; đơn đặt hàng, hạng mục công trình;công việc lao vụ, dịch vụ hoàn thành

1.5 Phương pháp tập hợp chi phí

1.5.1 Phân loại giá thành

Theo thời gian và giá cả tính toán : Chỉ tiêu giá thành được chia thành 3 loại :+ Giá thành kế hoạch : Là giá thành được tính trước khi cho bắt đầu sản xuấtkinh doanh của kỳ kế hoạch , dựa trên các định mức và dự toán chi phí của kỳ kế hoạch vàgiá cả kế hoạch được xác lập trong kỳ kế hoạch

+ Giá thành định mức : Là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuấtkinh doanh , được xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại thời điểm nhấtđịnh trong kỳ kế hoạch Do vậy , giá thành định mức được xem là căn cứ để kiểm soát tìnhhình thực hiện các định mức tiêu hao các yếu tố vật chất khác nhau phát sinh trong quá trìnhsản xuất

+ Giá thành thực tế : Là giá thành được xác định trên cở sở các khoản haophí thực tế trong kỳ để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm , giá thành thực tế xác địnhsau khi đã hoàn thành việc sản xuất sản phẩm , dịch vụ căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh

1.5.2 Phương pháp tính giá thành - Phương pháp trực tiếp :

Phương pháp này áp dụng ở các doanh nghiệp có qui trình sản xuất công nghệđơn giản , sản xuất ít mặt hàng , có khối lượng sản xuất lớn , ít sản phẩm , chu kỳ ngắn Việc tính giá thành toàn bộ và đơn vị áp dụng những công thức sau :

- Phương pháp phân bước :

Được áp dụng trong trường hợp qui trình sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tụcqui trình công nghệ chia nhiều giai đoạn nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định ; mỗibước chế biến ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bước này là đối tượng chếbiến của bước sau Phương pháp này được chia thành 2 phương pháp nhỏ :

Phương pháp kết chuyển song song : Thực chất của phương pháp này là vận

dụng phương pháp giản đơn phù hợp với tính chất của công nghệ sản xuất Các chi phíđược tập hợp trực tiếp theo từng công đọan , theo thứ tự lần lượt và kết chuyển tương ứngvới mức luân chuyển sản phẩm từ công đoạn này theo công đoạntiếp theo

Công thức tính Z

Sơ đồ tính giá thành theo phương pháp này là :

Giá thành toàn bộsản phẩm hoàn thành

Chi phí sản xuất dỡ dang đầu kỳ

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Chi phí sản xuất dỡ dang cuối kỳ

Các khoản làm giảm chi phí

-Giá thành đơn vị

Trang 14

Phương pháp kết chuyển tuần tự :

Phương pháp này còn được gọi là phương pháp có phương án bán thành phẩm Áp dụng phương pháp này trước tiên phải tiến hành tính giá thành thành bán thành phẩm ởgiai đoạn 1 Khi tính giá thành bán thành phẩm ở giai đoạn 2 thì lấy giá thành bán thànhphẩm ở giai đoạn 1 cộng với chi phí phát sinh ở giai đoạn 2 và cứ thế sẽ tính được giá thànhsản phẩm ở giai đoạn cuối

Sơ đồ theo phương pháp này như sau :

Phương pháp định mức

Phương pháp này được áp dụng khi doanh nghiệp có hệ thống định mức kinh tế kỷ thuật hoàn chỉnh , phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh đồng thời có hệ thống hạchtoán được thiết kế tương ứng có khả năng cung cấp và phân tích thông tin nhanh nhạy bảođảm được độ tin cậy cần thiết

-Công thức tính Z theo phương pháp này :

2 Quy trình tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm

2.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trưc tiếp 2.1.1 Nội dung

- Kế toán tập chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :Là tập hợp tất cả các chi phívề nguyên, nhiên ,vật liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm lao vụ

2.1.2 Chứng từ,thủ tục

- Phiếu nhập khoChi phí NVL chính

Chi phí chế biến bước 1

Chi phí chế biến bước 2

Chi phí chế biến bước n

Giá thành của sản phẩm

Giá trị SPDD cuối kỳ

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Giá thành bán thành phẩm bước 1Giá thành bán thành phẩm bước n -1

Chi phí chế biến bước 1

Chi phí chế biến bước 2

Chi phí chế biến bước n

Giá thành bán thành phẩm bước 1

Giá thành bán thành phẩm bước 2

Giá thành thành phẩm +

Chênh lệch do thực hiện định mức Z thực tế = Z định mức + Chênh lệch do thay đổi định mức +

Trang 15

- Phiếu xuất kho

- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

- Biên bản kiểm tra chất lượng

- phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ

2.1.3 Phương pháp phân bổ chi phí nguyên vật liệu

+ Chi phí nguyên vật liệu chính: L à những chi phí khi qua sản xuất tạo nên

thực thể sản phẩm như: sắt trong xí nghiệp cơ khí.các chi phí này được tính trực tiếp chocác đối tượng sử dụngcó liên quan;Khi xuất dùng cần ghi rõ NVL được dùng để sản xuấtloại sản phẩm nào làm căn cứ tính chi phí NVL chính chó các đối tượng tính giá thành cóliên quan.

Công thức xác định giá trị NVL sử dụng vào trong sản xuất:

Giá trị sử dụng còn dùng NVL tồn xuất dùng NVL xuất dùng NVL thừa

Vào sản xuất trong kỳ = dùng trong kỳ + SX trong kỳ - trong kỳ

+Chi phí vật liệu phụ: Là vật liệu trong quá trình sử dụng có tác dụng đảm

bảo cho quá trình sản xuất được bình thường,Nó không cấu tạo nên thực thể sản phẩm.

+Chi phí nhiên liệu :

Nếu mức tiêu hao thấp sẽ được tính vào chi phí sản xuất chung để phân bổ.

Nếu mức tiêu hao lớn có thể vận dụng phương pháp phân bổ để phân bổ cho cácđối tượng tính Z có liên quan.

Chi phí NVL dùng trực tiếp cho quá trình sản xuất sẽ được hạch toán vào tàikhoản chi phí NVL trực tiếp

Chi phí nhiên liệu dùng chạy máy móc thiết bị chuyên dùng hạch toán vào tàikhoản chi phí sản xuất chung.

Công thức phân bổ NLV chính, NVL phụ :

Mức phân bổ NVL Tổng giá trị NVL chính(phụ) thực tế khối lượng của từngChính (phụ) cho từng = sử dụng tổng khối kượng của đối tượng * đối tượng theo mộtđối tượng được phân bổ một tiêu thức xá định tiêu thức xác định

2.1.4 Tài khoản sử dụng 621:

Bên nợ : Giá trị NVL trực tiếp cho sản xuất,lao vụ,dịch vụ ,trong kỳ hạch toán

Bên có : Giá trị NVL sử dụng không hết nhập kho;kết chuyển hoặc phân bổ vào Z hoặc

lao vụ, dịch vụ.

2.1.5 Trình tự hạch toán

TK 152 TK 621 TK 152 Trị giá thực tế NVL xuất kho Trị giá thực tế NVL sử dụng

Cho chế tạo sản phảm không hết nhập kho,giá trị phế

liệu thu hồi

TK 311,111,112 TK 154

Trang 16

Mua NVL dùng trực tiếp Phân bổ & K/chuyển CP NVL Chế tạo SP trực tiếp cho đối tượng liên quan

TK 133

Thuế VAT

2.2) Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

2.2.1 Khái niệm là tất cả các khoản chi phí liên quan đến người lao động trực

tiếp sản xuất như: tiền lương,phụ cấp , tiền công,tiền ăn ca phải thanh toán, cáckhoản trích theo lương theo quy định

2.2.3 Phương pháp phân bổ chi phí nhân công trực tiếp theo công thức :

Phần III TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔ THỊ CAM RANH

Kết cấu nội dung của tài khoản

Bên nợ : Phản ánh các chi phí trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanhgồm: Tiền

lương công nhân lao động và các khoản trích theo lương.

Bên có: kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ TK 154 “ CPSX dở

bổ theo tiêu thức xá định

Trang 17

TK 335

Trích trước tiền lương nghỉ của công nhân sản xuất

TK 338

Trích BHXH,BHYT,KPCĐ

Theo lương của công nhân SX

2.3) Kế toán chi phí sản xuất chung

2.3.1 Khái niệm : Là những chi phí phục vụ và quản lý ở các phân xưởng sản

xuất.Chi phí sản xuất chung được tổ chức theo dõi riêng cho từng phân xưởng sảnxuất và cuối mỗi kỳ mới phân bổ và kết chuyển vào chi phí sản xuất của các loại sảnphẩm.

2.3.2 Chứng từ:- Phiếu xuất

- Bảng phân bổ khấu hao

- Phiếu chi

- Sổ tập hợp chi phí sản xuất chung

- Bảng phân bổ NVL,Công cụ dụng cụ.

2.3.3 Phương pháp phân bổ

+Phân bổ với định mức chi phí sản xuất chung

Áp dụng phương pháp này phải có các định mức chi phí sản xuất chung cho từng đốitượng hạch toán chi phí Cách thức tiến hành tương tự với phương pháp phân bổ định mứcchi phí NVL.

+Phân bổ chi phí NVL trực tiếp

Một doanh nghiệp mà chi phí NVL chiếm chủ yếu trong chi phí sản xuất hoặc có quan

hệ với chi phí sản xuất chung thì lấy NVL làm căn cứ phân bổ sản xuất chung.

+Phân bổ tỷ lệ tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất:

Khi thực hiện phương pháp này cần xác định tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất

cho từng đối tượng hạch toán chi phí Từ đó phân bổ cho từng đối tượng chịu phí.

+Công thức

Phân bổ chi phí sản Tổng chi phí sản xuất chung Số đơn vị của từngxuất chung = thực tế phát sinh trong tháng * đối tượng chịu phâncho từng đối tượng Tổng số đơn vị của các đối tượng bổ theo một tiêu chịu phân bổ theo một tiêu thức xácđịnh thức xác định

2.3.4 Tài khoản sử dung TK 627 :

Dùng phản ảnh những chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh phát sinh trong

quá trình chế tạo sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ.

Bên nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh.

Trang 18

Bên có: các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.Phần chi phí sản xuất

chung cố định được tính vào giá vốn hàng bán.Cuối kỳ phân bổ và kếtchuyển chi phí sản xuất chung vào bên nợ TK154.

Tài khoán 627: không có số dư

Nguyên tắc hạch toánTK627:

- Chỉ sử dụng ở các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, xây dựng cơbản,nông lâm nghiệp.

- Được mở chi tiết cho từng phân xưởng, bộ phận sản xuất kinh doanh

- Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên nợ TK154

2.3.5 Trình tự hạch toán TK627

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung(SXC)

TK 334 TK 627 TK 111,112,152

Tiền lương chính, lương phụ và các khoản giảm chi phí sản

các khoản phụ cấp phải trả xuất chung

công nhân sản xuất TK 338

vào hoạt động sản xuất TK 154

TK152 Phân bổ (hoặc kế chuyển) Giá trị thực tế vật liệu chi phí sản xuất chung

xuất dùng cho quản lý PX TK 153

Xuất kho CCDC có giá trị nhỏ dùng cho hoạt động SX

TK 142,335

Phân bổ hoặc trích trước chi phí vào chi phí sản xuất chung TK331

Trang 19

2.4) Kế tốn các khoản thiệt hại trong sản xuất

2.4.1 Kế tốn sản phẩm hỏng

Khái niệm : Là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất hoặc đã sản

xuất xong nhưng cĩ những sai phạm về mặt kỹ thuật liên quan đến chất lượng mẫumã, quy cách.

Sản phẩm hỏng cĩ 2 loại : SP hỏng cĩ thể sửa chữa được và sản phẩm hỏng

khơng thể sửa chữa được

+ Sản phẩm hỏng sửa chữa được: Là những sản phẩm xét về mặt kỹ

thuật cĩ thể sửa chữa được Khi sửa chữa xong chất lượng và giá bán thấp hơn chínhsản phẩm Về mặt kinh tế, chi phí bỏ ra để sủa chữa nhỏ hơn chi phí bỏa ra để chếtạosản phẩm.

+ Sản phẩm hỏng khơng thể sửa chữa được: Là những sản phẩm về mặt

kỹ thuật thì khơng sửa chữa được về kinh tế thì chi phí bỏ ra để sủa chữa lớn hơn chiphí chế tọa Vì vậy các sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được trở thành phế liệu , giátrị phế liệu thu hồi được hạch tốn làm giảm giá thành.

622Xuất NVL, sản phẩm để sửa chữa

Chi phí tiền lương của cơng nhân sữa cữa sản phẩm hỏng

Chi phí khác dùng để sửa chữa sản phẩm hỏng

Phế liệu thu hồi nhập kho

Thu được tiền bồi thường hoặc trừ vào lương cơng nhân

Ghi nhận lợi tức bất thường thu được từ các sản phẩm hỏng

Trang 20

2.4.2Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất:

Là những khoản thiệt hại xảy ra do ngừng sản xuất ngoài kế hoạch Cácthiệt hại này bao gồm:

+ Tiên lương chính và phụ phải trả cho công nhân viên trong thời gianngừng sản xuất.

+ Khoản trích BHXH, BHYT,KPCĐ.+ Chi phí năng lượng.

+ Các khoản chi phí bằng tiền khác.

Có hai loại ngừng sản xuất:

+ Ngừng sản xuất dự đoán trước được : Là ngừng sản xuất có kế hoạch vì lýdo thời vụ, sửa chữa TSCĐ … có thể dự đoán được trước Vì vậy cần lập dự đoán chi phítrong thời gian ngừng sản xuất.

+ Ngừng sản xuất ngoài dự đoán : Là ngừng sản xuất ngoài kế hoạch như

ngừng sản xuất do thiên tai hoả hoạn …Do năng lực điều hành; để thiếu nguyên liệu, hưhỏng máy móc thiết bị….

Trình tự hạch toán:

138.8Chi phí phát sinh do ngừng sản xuất ngoài kế

Các khoản do tổ chức cá nhân bồi thường

Trang 21

2.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất đã được lập hợp theo các khoản mục chi phí cuối kỳ tập hợp toàn bộchi phí sản xuất để làm cơ sở cho việc tính giáthành sản phẩm.

TK sử dụng 154 “ chi phí sản xuất dở dang”

Bên nợ : Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ( bao gồm chi phí

NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung)

Bên có: Giá trị phế liệu thu hồi từ sản phẩm hỏng không sửa chữa được ; xử lý thiệt

hại sản phẩm hỏng không sửa chữa được; giá thành SP thực tế không sủa chũa được ; giáthành thực tế của vật liệu hàng hóa gia công xong.

Trình tự hạch toán ( Sơ đồ)

TK621 TK 154 TK 152,111,112 Kết chuyển chi phí

NVL trực tiếp Giá trị phế liệu thu từ SP hỏng không SC được

TK 622 TK1388,134 K/chuyển chi phí Bồi thường vật chất về

Nhân công trực tiếp SP hỏng không SC được

TK627 TK 152,155,156 K/chuyển chi phí Giá trị thực tế nhập kho

sản xuất chung

TK 157 Giá thành gửi bán

Trang 22

TK632 Giá thành thực tế bán

Không qua kho

2.6 Kế toán tính giá thành sản phẩm

Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí & tính giá thành sản phẩm

TK 621 TK 154 TK 155 K/C chi phí NVL TT

Nhập kho SP TK 622 TK 157

K/C chi phí nhân công trực tiếp gửi đi bán

TK 627 TK 632 K/C CPSX chung Bán trực tiếp

Tổng Zthực tếSP,lao vụ

hoànthành

Trang 23

1 Đặc điểm chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm

1.1 Giới thiệu về quy trình công nghệ

Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh của Công Ty Công Trình Đô Thị Cam Ranh

PHẦN III

TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN “ TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT & TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔ THỊ CAM RANH

PHẦN III

TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN “ TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT & TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔ THỊ CAM RANH

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Sơ đồ tổ chức - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Thị xã Cam ranh tỉnh Khánh Hòa.doc
1. Sơ đồ tổ chức (Trang 6)
Bảng tổng hợp  chi tiết - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Thị xã Cam ranh tỉnh Khánh Hòa.doc
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 10)
Sơ đồ theo phương pháp này như sau : - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Thị xã Cam ranh tỉnh Khánh Hòa.doc
Sơ đồ theo phương pháp này như sau : (Trang 14)
Sơ đồ tính giá thành theo phương pháp này là : - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Thị xã Cam ranh tỉnh Khánh Hòa.doc
Sơ đồ t ính giá thành theo phương pháp này là : (Trang 14)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w