1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Cau truc mang Viễn Thông VN

56 348 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 731,97 KB

Nội dung

Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Trịnh Phú Qúy NGHIÊN CỨU XU THẾ BIẾN ĐỔI VỀ CẤU TRÚC CỦA MẠNG VIỄN THƠNG VIỆT NAM KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Viễn thơng HÀ NỘI - 2005 Trịnh Phú Quý Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Trịnh Phú Qúy NGHIÊN CỨU XU THẾ BIẾN ĐỔI VỀ CẤU TRÚC CỦA MẠNG VIỄN THƠNG VIỆT NAM KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Viễn thơng Cán hướng dẫn: PGS-TS Nguyễn Cảnh Tuấn HÀ NỘI - 2005 Trịnh Phú Q Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp TĨM TẮT NỘI DUNG KHỐ LUẬN Trong khố luận trình bày cấu trúc phân cấp mạng Viễn thơng Quốc gia nói chung theo khuyến nghị ITU (International Telecommunication Union) Khóa luận trình bày tỉ mỉ cấu trúc phân cấp mạng Viễn thơng Việt Nam, đồng thời phân tích mặt tồn dẫn đến nhu cầu phải xây dựng mạng Viễn thông hệ Việt Nam Điểm quan trọng khóa luận phân tích mặt bất cập mạng Viễn thơng có (PSTN- Public Switched Telephone Network) nước nói chung Việt Nam nói riêng trình bày xu tất yếu chuyển sang mạng hệ có cấu trúc phân lớp Phần cuối khóa luận trình bày cấu trúc cụ thể mạng NGN ( Next Generation Network) Việt Nam thiết kế phân lớp theo vùng lưu lượng Trịnh Phú Quý Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp Mục lục Lời nói đầu -1 Chương : Các khuyến nghị ITU cấu trúc phân cấp mạng Viễn thông 1.1 Các phần tử chủ yếu mạng Viễn thông - 1.1.1 Mô tả cấu trúc vật lý - 1.1.2 Các tham số phần tử cấu trúc tạo nên mạng Viễn thông. - 1.2 Cấu trúc phân cấp mạng Viễn thông 1.2.1 Các cấu trúc mạng Viễn thông - 1.2.2 Cấu trúc phân cấp mạng Viễn thông - 1.2.2.1 Mạng đường trục 1.2.2.2 Mạng nội hạt -9 Chương : Hiện trạng cấu trúc phân cấp mạng Viễn thông Việt Nam - 13 2.1 Cấu trúc phân cấp -13 2.1.1 Cấp đường trục 14 2.1.2 Cấp nội hạt - 15 2.2 Công nghệ áp dụng mạng 16 2.2.1 Chuyển mạch - 17 2.2.2 Truyền dẫn - 17 2.3 Những bất cập tồn mạng Viễn thông Việt Nam 18 2.3.1 Bất cập từ cách tổ chức mạng theo v ùng địa lý hành - 18 2.3.2 2.3.2 Cấu trúc mạng Viễn thông phức tạp 19 2.3.3 Cấu trúc mạng đóng tạo độc quyền nhà cung cấp hệ thống 20 2.3.4 Việc cung cấp dịch vụ chậm có nhiều bất cập 212.3.5 Quản lý mạng khó khăn 21 Chương 3: Xu phát triển mạng hệ (NGN) Việt Nam 22 3.1 Sự cần thiết phải chuyển đổi công nghệ mạng - 22 Trịnh Phú Q Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp 3.1.1 Sự hội tụ mạng Viễn thông tin học 22 3.1.2 Nhu cầu cung cấp nhiều dịch vụ - 22 3.1.3 Nhu cầu tổ chức khai thác dịch vụ linh hoạt 25 3.1.4 Nhu cầu quản lý - 26 3.2 Nguyên tắc tổ chức mạng hệ sau NGN 26 3.2.1 Mục tiêu 26 3.2.2 Nguyên tắc tổ chức 28 3.3 Cấu trúc tổ chức mạng - 31 3.3.1 Cấu trúc mạng hoàn chỉnh - 31 3.3.2 Lựa chọn công nghệ tổ chức mạng - 34 3.3.3 Lộ trình chuyển đổi mạng Viễn thơng Việt Nam đến năm 2010 - 45 3.3.4 Mạng NGN khắc phục bất cập mạng - 45 Kết luận - 49 Trịnh Phú Quý Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG KHOÁ LUẬN ATM Asynchronous Tranfer Mode Chế độ truyền tải không đồng CATV Cable Tele Vision Truyền hình cáp IP Internet Protocol Giao thức Internet ISDN Intergrated Service Digital Network Mạng số liên kếtđa dịch vụ ITU International Telecommunication Union Liên minh điện quốc tế PDH Plesiochronous Digital Hierarchy Hệ thống truyền dẫn số cận đồng POST Plain Old Telephone Service Dịch vụ điện thoại đơn giản PSTN Public Switched Telephne Network Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng SDH Synchronous Digital Hierarchy Hệ thống truyền dẫn phâncấp số đồng TDM Time Division Multiplex Ghép kênh theo thời gian TMN Telecommunication Management Network Mạng quản lý Viễn thông WLL Wireless Local Loop Mạch vòng vơ tuyến Trịnh Phú Q Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Cùng với phát triển công nghệ, xu hướng hội tụ Viễn thông công nghệ thông tin có nhiều ảnh hướng đến cấu trúc mạng Viễn thơng, đòi hỏi mạng Viễn thơng phải có cấu trúc mở, linh hoạt, cung cấp nhiều loại hình dịch vụ khác cho người sử dụng, hiệu khai thác cao, dễ phát triển… Ở Việt Nam, mạng Viễn thông Tổng cơng ty Bưu Viễn thơng (VNPT) mạng Viễn thông chủ lực quốc gia số hoá với thiết bị đại, nhiên mạng tập hợp hệ thống mạng riêng lẻ : cố định, di động, ISDN, Internet….Mỗi mạng riêng biệt phục vụ cho loại hình dịch vụ định mà khơng thể sử dụng cho mục đích khác Mỗi mạng lại đòi hỏi đội ngũ vận hành, quản lý khác dẫn đến chi phí khai thác cao Đứng trước xu hướng tự hoá thị trường, cạnh tranh hội nhập, việc phát triển theo cấu trúc mạng hệ sau NGN (Next Generation Network) với công nghệ phù hợp bước tất yếu Viễn thông giới mạng Viễn thông Việt Nam Việc nghiên cứu để tiến tới xây dựng mạng hệ sau (NGN) VNPT cần thiết mang tính chiến lược, cần tiến hành cách quy mô, hệ thống Trong khn khổ khố luận này, em tập trung nghiên cứu trạng cấu trúc phân cấp mạng Viễn thơng Việt Nam từ rút nhược điểm tồn tại, sở đưa xu biến đổi cấu trúc mạng Viễn thông Việt Nam từ mạng chuyển mạch điện thoại công cộng PSTN (Public Switched Telephone Network) sang mạng hệ sau NGN với nội dung cụ thể sau : Chương 1: Giới thiệu thành phần, cấu trúc mạng Viễn thông khuyến nghị ITU (International Telecommunication Union) cấu trúc phân cấp mạng Viễn thông Chương : Giới thiệu cấu trúc phân cấp mạng Viễn thông Việt Nam từ rút bất cập tồn cuả hệ thống mạng Trịnh Phú Quý Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp Chương : Trình bày xu tất yếu mạng Viễn thông Việt Nam xây dựng mạng hệ sau (NGN), mục tiêu, nguyên tắc xây dựng cấu trúc mạng hoàn chỉnh mạng NGN Việt Nam Trong q trình làm khố luận em cố gắng để khố luận hồn chỉnh nhất, thời gian có hạn trình độ hạn chế nên chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để khóa luân tốt Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại Học Công Nghệ Đại Học Quốc Gia Hà Nội truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt bốn năm qua giúp em tiếp cận hồn thành khố luận này, đặc biệt em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Cảnh Tuấn tận tình bảo, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp em nghiên cứu hoàn thiện khoá luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè động viên giúp đỡ tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Sinh viên Trịnh Phú Quý Trịnh Phú Quý Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp Chương CÁC KHUYẾN NGHỊ CỦA ITU VỀ CẤU TRÚC PHÂN CẤP MẠNG VIỄN THƠNG Các mạng Viễn thơng có mối liên hệ hữu với mạng điện thoại tồn Bởi , để hiểu đựơc cấu trúc mạng trước hết xét cấu hình mạng điện thoại chuyển mạch cơng cộng (Public Switched Telephone Network) 1.1 Các phần tử chủ yếu mạng Viễn thông 1.1.1.Mô tả cấu trúc vật lý Các mạng viễn thông cấu trúc từ tổng đài (tương ứng với nút), đường truyền dẫn (tương ứng với tuyến kết nối) thiết bị đầu cuối mơ tả hình Trịnh Phú Q Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp Hình1 : Cấu trúc vật lý mạng Viễn thơng Để tham gia vào mạng Viễn thơng từ thiết bị đầu cuối người sử dụng dịch vụ qua đường dây thuê bao đến tổng đài, đường dây cột điện thoại theo rãnh cáp ngầm đất xuống hầm cáp tới hệ thống tổng đài Sau truyền hệ thống cáp liên đài (có thể hữu tuyến vô tuyến) tới tổng đài khác Cấu trúc mạng Viễn thơng mơ tả theo sơ đồ hình khối sau: Hình 2: Sơ đồ khối cấu trúc mạng Viễn thông Các đường dây thuê bao thường sử dụng cáp đồng, cáp quang hệ thống vơ tuyến mạch vòng để kết nối tới hệ thống tổng đài Các đường thuê bao chiếm phần cơng trình cáp sợi đôi nối tới thuê bao theo kiểu máy đôi riêng Bởi công ty viễn thông điều quan trọng phải xây dựng đường dây thuê bao cho có hiệu cao 1.1.2.Các tham số phần tử cấu trúc tạo nên mạng Viễn thông Các phần tử cấu trúc ảnh hưởng lớn đến cấu trúc mạng Viễn thơng, ta cần hiểu tham số phần tử để đễ dàng việc thiết kế hệ thống mạng Viễn thông Bảng sau trình bày tham số phần tử cấu trúc mạng Trịnh Phú Quý 10 Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp Cáp đồng xDSL Cáp quang Các thiết bị truy nhập hệ phải có khả cung cập cổng giao tiếp : POST, VoIP, IP, ATM, X.25, FR, IP-VPN, xDSL… Tổ chức mạng truy nhập cấu trục mạng VNPT theo định hướng sau: - Lớp truy nhập bao gồm tồn nút truy nhập hữu tuyến vơ tuyến tổ chức khơng theo địa giới hành mà theo vùng lưu lượng - Các nút truy nhập vùng lưu lượng kết nối đến nút chuyển mạch đường trục (qua nút chuyển mạch nội vùng) vùng mà khơng kết nối đến nút đường trục vùng khác - Các tuyến kết nối nút truy nhập với nút chuyển mạch nội vùng có dung lượng ≥ Mb/s phụ thuộc vào số lượng thuê bao lưu lượng nút - Các tuyến truyền dẫn quang lớp truy nhập triển khai theo dạng Ring SDH cáp quang sợi sử dụng công nghệ cáp quang SDH ≤ 2.5Gb/s Khi dung lượng vòng Ring nội hạt ≥ 2.5Gb/s sử dụng SDH/WDM Việc nâng cấp mạng truyền dẫn lớp truy nhập diễn theo giai đoạn tương ứng với nâng cấp tuyến trục sau: - Giai đoạn 1: Nâng cấp thiết bị truyền dẫn, thêm modul xử lý tín hiệu kiểu gói vào điểm có nhu cầu xen rẽ lưu lượng kiểu gói Nâng cấp dung lượng theo phương án tận dụng sợi - Giai đoạn 2: Khi dung lượng lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, sử dụng cơng nghệ WDM (Wavelength Division Multiplexing) để tăng dung lượng cần thiết - Giai đoạn 3: Sử dụng khả định tuyến theo bước sóng cơng nghệ WDM để xây dưng mạng truyền quang OTN (Optical Transport Networking) Trịnh Phú Q 42 Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp Đối với tổng đài Host vệ tinh TDM (Time Division Multiplex) có mạng: - Tiếp tục mở rộng tận dụng Host tổng đài vệ tinh chỗ chưa có yêu cầu dịch vụ - Đối với loại tổng đài Host vệ tinh có khả bổ xung nâng cấp phù hợp với cấu trúc NGN có nhu cầu phát triển thuê bao dịch vụ tiến hành bổ xung nâng cấp, biến tổng đài Host vệ tinh thành điểm nút truy nhập NGN - Đối với loại tổng đài Host vệ tinh khơng có khả bổ xung nâng cấp phù hợp theo cấu trúc NGN có nhu cầu phát triển thuê bao dịch vụ tiến hành lắp đặt thiết bị truy nhập kết nối Multiservice Switch Dần dần loại bỏ tổng đài Host vệ tinh cũ không phù hợp với cấu trúc NGN b Lớp chuyển tải / lõi (Transport / Core) Chuyển mạch Để tiến tới cấu trúc mạng hệ mới, chuyển mạch trang bị mạng phải chuyển mạch công nghệ ATM/IP Mạng chuyển mạch ATM/IP bao gồm hai lớp: - Lớp lõi (Core – ATM/IP Core Switch) - Lớp biên ( Edge – Multiservive Switch) Mặt khác tiếp tục tận dụng chuyển mạch TDM có mạng qúa trình tiến tới mạng mục tiêu - Đối với chuyển mạch có mạng có khả bổ xung nâng cấp phù hợp với cấu trúc NGN cần mở rộng dung lượng bổ xung nâng cấp mở rộng dung lượng khả phù hợp NGN - Đối với chuyển mạch có mạng khơng có khả bổ xung nâng cấp phù hợp theo cấu trúc NGN khơng mở rộng dung Trịnh Phú Quý 43 Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp lượng Khi có nhu cầu phát triển thuê bao dịch vụ lắp đặt thiết bị công nghệ ATM/IP - Dần dần tiến tới thay toàn tổng đài TDM mạng tổng đài ATM/IP Core Multiservice Switch Tiến tới hình thành trung tâm chuyển mạch cho vùng lưu lượng Trang bị tổng đài ATM/IP Core cho vùng lưu lượng: - Vùng lưu lượng Hà Nội (đặt Hà Nội) Vùng lưu lượng tỉnh Miền Bắc (đặt Hà Nội Hải Phòng) Vùng lưu lượng tỉnh Miền Trung (đặt Đà Nẵng) Vùng lưu lượng Miền Nam (đặt thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ) Vùng lưu lượng thành phố Hồ Chí Minh (đặt thành phố Hồ Chí Minh) Năm tổng đài hình thành Plane thứ Core bên cạnh Plane thứ bao gồm tổng đài Gateway Toll công nghệ TDM bao gồm tổng đài Gateway AXE 105, tổng đài Toll AXE-10 VTN cho vùng mạng Miền Bắc, tổng đài Local Tandem AXE 10 mạng Hà Nội, tổng đài AXE 10 Đà Nẵng cho vung mạng Miền Trung, tổng đài AXE 10 thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ VTI cho vùng mạng Miền Nam, tổng đài Local Tandem (sau nâng cấp) AXE10, EWSD vùng mạng thành phố Hồ Chí Minh Các tổng đài nối với theo dạng lưới nhằm đảm bảo an toàn mạng lưới Khi tổng đài quốc tế bị cố, lưu lượng định tuyến qua tổng đài khác theo điều hành trung tâm quản lý mạng quốc gia Các chuyển mạch ATM/IP Core có chức năng: - Chuyển mạch gọi liên vùng Chuyển mạch gọi quốc tế Trang bị các chuyển mạch biên Multiservice Switch Các tổng đài (Multiservice Switch) công nghệ ATM/IP thuộc biên (Edge) lớp mạng chuyển tải Các chuyển mạch biên Multiservice Switch nằm ranh giới tiếp xúc lớp chuyển tải với lớp mạng truy nhập cấu trúc NGN Trịnh Phú Q 44 Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp Mục đích lớp chuyển mạch nhằm : - Giảm dần số lượng tổng đài Host phân bổ theo địa hình hành tổng đài Multiservice Switch có lực dung lượng lớn, không phân biệt địa giới hành - Chuyển đổi dần cấu hình HOST- Vệ tinh sang dạng cấu hình Chuyển mạch đa dịch vụ (Multiservice Switch) - thiết bị truy nhập đa dịch vụ Trong trình hình thành mạng với vùng lưu lượng nêu trên, vùng lưu lượng có ATM/IP Core Switch số tổng đài Multiservice Switch lớp biên phân bổ số node mạng vùng Các Multiservice Switch đóng vai trò tổng đài chuyển mạch vùng (lớp biên) thiết bị truy nhập đa dịch vụ diện rộng trang bị Access Node đa dịch vụ kết nối tới tổng đài lớp biên Đối với tổng đài Toll, Tandem, Gateway TDM nay: Các tổng đài Toll Tandem TDM nay: - Tiếp tục chức chuyển mạch gọi liên vùng - Tiếp tục chức chuyển mạch gọi từ vùng quốc tế đến tổng đài quốc tế Gateway chuyển mạch gọi từ quốc tế qua Gateway đến thuê bao vùng Các tổng đài Gateway TDM nay: Các trung tâm chuyển mạch quốc tế bao gồm tổng đài Gateway AXE 105 đặt thành phố lớn là: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng tương ứng với trung tâm vùng lưu lượng Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng Các Gateway tiếp tục thực chức chuyển mạch gọi quốc tế đến: Trịnh Phú Q 45 Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp - Lưu lượng quốc tế vùng lưu lượng phía Bắc Hà Nội chuyển quốc tế qua ATM/IP core đặt Hà Nội, chuyển tiếp qua tổng đài Toll, Tandem lên tổng đài Gateway AXE 105 Hà Nội - Lưu lượng quốc tế vùng lưu lượng phía Nam thành phố Hồ Chí Minh chuyển quốc tế qua ATM/IP Core đặt thành phố Hồ Chí Minh chuyển tiếp qua tổng đài Toll, Tandem lên tổng đài Gateway thành phố Hồ Chí Minh - Lưu lượng quốc tế vùng lưu lượng Miền Trung chuyển quốc tế qua ATM/IP Core đặt Đà Nẵng chuyển tiếp qua tổng đài Toll lên tổng đài Gateway Đà Nẵng Dần dần tiến tới thay toàn tổng đài Toll, Tandem Gateway TDM mạng tổng đài ATM/IP Core thực quản lý khai thác theo vùng lưu lượng dựa số lượng thuê bao theo vùng địa lý nhu cầu phát phát triển dịch vụ, không quản lý khai thác theo địa bàn hành Mơ hình mạng chuyển tải mơ tả theo hình vẽ sau: Trịnh Phú Quý 46 Trường đại học Công Nghệ Khố luận tốt nghiệp Hình 16: Mạng chuyển tải cấu trúc mạng NGN Truyền dẫn Mạng truyền dẫn lớp chuyển tải là mạng trung kế kết nối tổng đài ATM/IP Core Switch với nhau, kết nối ATM/IP Core Switch với Multiservice Switch; kết nối ATM/IP Core Switch, Multiservice Switch với tổng đài Gateway, Toll, Tandem TDM nối tổng đài Gateway, Toll, Tandem TDM với Trịnh Phú Q 47 Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp Tiếp tục sử dụng công nghệ SDH hoàn thiện nângcấp hệ thống truyền dẫn tới tốc độ STM-16 Nâng cấp hệ thống theo công nghệ WDM để đạt tốc độ hệ thống 20Gbps cao Tiến hành nâng cấp, cải tạo mở rộng lực hệ thống SDH có để đáp ứng nhu cầu chuyển tải lưu lượng IP,ATM Tiến tới xây dựng mạng chuyển tải dựa OTN sử dụng phương thức IP/ATM/SDH/Optic Để đảm bảo an toàn cho mạng lứới đề phòng trường hợp xảy cố, mạng truyền dẫn lớp sử dụng cấu trúc mạng Ring kết hợp kỹ thuật SDH WDM với chế bảo vệ hợp lý thiết bị, sợi tuyến cáp quang Như lớp chuyển tải tổ chức thành hai cấp: Cấp đường trục quốc gia vùng: - Cấp đường trục quốc gia: Gồm toàn nút chuyển mạch đường trục (ATM/IP Core ) tuyến truyền dẫn đường trục tổ chức thành hai Plane A&B Số lượng quy mô nút chuyển mạch đường trục quốc gia phụ thuộc vào mức độ phát triển lưu lượng mạng đường trục Kết nối chéo nút đường trục có nhiệm vụ chuyển mạch gọi vùng lưu lượng phải ≥ 2.5 Gb/s nhằm đảm bảo an toàn mạng - Cấp vùng: Bao gồm toàn nút chuyển mạch vùng ATM/IP, nút chuyển mạch ATM/IP nội vùng kết nối mức ≥ 155Mb/s lên hai Plane chuyển mạch cấp trục quốc gia qua tuyến truyền dẫn liên vùng c.Lớp ứng dụng dịch vụ (Application/Service) : Nhằm cung cấp dịch vụ đến tận thuê bao cách thống đồng bộ, lớp ứng dụng dịch vụ tổ chức thành cấp toàn mạng Số lượng nút ứng dụng dịch vụ phụ thuộc vào lưu lượng dịch vụ, số lượng loại hình dịch vụ Trịnh Phú Q 48 Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp Các nút ứng dụng dịch vụ đặt nút mạng NGN, nghĩa tương ứng với vị trí đặt nút điều khiển nút chuyển tải d.Lớp điều khiển (Control) Lớp điều khiển tổ chức thành cấp cho toàn mạng phân theo vùng lưu lượng nhằm giảm tối đa cấp mạng tận dụng lực xử lý gọi thiết bị hệ nhằm giảm chi phí đầu tư mạng Lớp điều khiển có chức điều khiển lớp chuyển tải lớp truy nhập cung cấp dịch vụ mạng NGN, gồm nhiều modul như: modul điều khiển kết nối ATM, modul điều khiển kết nối IP, điều khiển kết nối gọi thoại … Các điều khiển Controler đặt tương ứng với vị trí ATM/IP Core vùng lưu lượng Số lượng nút điều khiển phụ thuộc vào lưu lượng vùng tổ chức thành cặp (Plane A&B) nhằm bảo đảm tính an tồn Mỗi nút điều khiển kết nối với cặp nút chuyển mạch ATM/IP đường trục Mơ hình nút điều khiển vùng lưu lượng mô tả sau: Trịnh Phú Quý 49 Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp Hình 17: Lớp điều khiển ứng dụng mạng NGN e.Lớp quản lý (Management) Tiếp tục khẩn trương thực dự án xây dựng trung tâm quản lý mạng Viễn thông quốc gia tiến tới quản lý mạng Viễn thơng theo mơ hình TMN với đầy đủ lớp là: quản lý phần tử mạng, quản lý mạng, quản lý dịch vụ, quản lý kinh doanh Trung tâm quản lý mạng Viễn thông quốc gia Hà Nội phải có khả thực chức lớp: - Quản lý mạng Quản lý dịch vụ Phục vụ trực tiếp công tác quản lý kinh doanh Tổng công ty Bưu Viễn thơng Việt Nam Cụ thể : hỗ trợ khai thác, quản lý hoạt động mạng, quản lý chất lượng, quản lý hiệu suất, tiêu quy định, quy trình Hình thành trung tâm quản lý vùng lưu lượng, trung tâm quản lý vùng lưu lượng có nhiệm vụ: Trịnh Phú Quý 50 Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp - Quản lý trực tiếp phần tử mạng - Cung cấp số liệu cho Trung tâm quản lý mạng quốc gia theo yêu cầu tham gia vào trình quản lý mạng dịch vụ Các hệ thống thiết bị Viễn thông NGN trang bị mạng cần phải có khả kết nối để quản lý Trung tâm quản lý mạng vùng Trung tâm quản lý mạng quốc gia Đối với thiết bị Viễn thơng có mạng: thực quản lý theo vùng lưu lượng Thay đổi cách thức thực vận hành khai thác thay đổi tổ chức quản lý Thực chuyển đổi cơng nghệ quản lý mạng 3.3.3.Lộ trình chuyển đổi mạng Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 Lộ trình chuyển đổi sang mạng hệ NGN phải tiến hành từ từ bước theo nhu cầu thị trường thay mạng PSTN Trong q trình chuyển đổi khơng ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ Viễn thông mạng Thực phân tải lưu lượng Iiternet khỏi tổng đài Host có số thuê bao truy nhập Internet chiếm tới 20% Đảm bảo cung cấp dịch vụ truy nhập băng rộng thành phố lớn, điều quan trọng bảo toàn vốn đầu tư VNPT mạng hành Lộ trình chuyển đổi mạng Viễn thơng Việt Nam đến năm 2010 chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: Trang bị node điều khiển node ứng dụng dịch vụ Miền Bắc (đặt Hà Nội) Miền Nam (đặt thành phố Hồ Chí Minh ) Trang bị node ATM/IP đường trục Miền Bắc (đặt Hà Nội), Miền Nam (đặt thành phố Hồ Chí Minh ) Miền Trung (đặt Đà Nẵng) Trịnh Phú Quý 51 Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp Trang bị node ghép luồng trung kế TGW, mạng ATM+IP nội vùng cho 11 tỉnh thành phố lớn Nâng cấp số Tổng đài vệ tinh thuộc số dòng thiết bị để cung cấp xDSL Trang bị node truy nhập NGN cung cấp dịch vụ xDSL 11 tỉnh thành phố trọng điểm Như giai đoạn mạng NGN có mạng chuyển mạch liên vùng nội vùng vùng lưu lượng Một phần lưu lượng thoại mạng đường trục PSTN chuyển sang mạng NGN đường trục Giai đoạn 2: Tăng số node điều khiển node ATM/IP nhằm mở rộng vùng phục vụ mạng NGN tới 61 tỉnh thành phố lại hình thành mặt chuyển mạch A&B Bảo đảm cung cấp dịch vụ xDSL tỉnh lại Mạng chuyển mạch ATM/IP cấp đường trục, node điều khiển trang bị với cấu trúc mặt đầy đủ để chuyển tải lưu lượng chuyển tiếp vùng liên vùng cho vùng lưu lượng Lưu lượng PSTN phần chuyển qua mạng tổng đài PSTN phần lớn chuyển tải qua mạng NGN Trong giai đoạn mạng NGN có cấu trúc chuyển mạch đường trục mặt đầy đủ, lưu lượng phần lớn chuyển tải qua mạng NGN 3.3.4.Mạng NGN khắc phục bất cập mạng Mạng NGN khắc phục bất cập mạng nhờ yếu tố sau đây: Về công nghệ: Trịnh Phú Quý 52 Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp Mạng NGN có phân lớp chức rõ ràng, lớp tiếp tục nghiên cứu chuẩn hoá mức cao Mạngcấu trúc mở, chuẩn đưa dùng rộng rãi mà không bị hạn chế Lớp điều khiển lớp ứng dụng dịch vụ tách khỏi tổng đài Điều tạo điều kiện cho việc dễ dàng cung cấp dịch vụ phát triển dịch vụ Chuyển mạch gói ATM/IP thay cho chuyển mạch kênh TDM, thơng tin (thoại, âm thanh, hình ảnh … ) quy chung gói liệu IP Điều đồng nghĩa với cơng nghệ gói IP bao trùm cách biệt mặt nội dung thông tin Các công nghệ phổ biến sử dụng thay công nghệ chuyên dụng, tảng (flatform) công nghiệp thông dụng thay cho phần cứng đặc biệt Các hệ điều hành thông thường thay cho hệ điều hành sở hữu riêng… Về tổ chức, quản lý, cung cấp dịch vụ Cấu trúc mạng NGN đơn giản cấu trúc mạng trước đây, bỏ qua khái niệm phân cấp tổng đài Mạng tổ chức theo vùng lưu lượng mà không theo địa lý hành Mạng NGN tạo thay đổi thực có ý nghĩa sau đây: Khách hàng sử dụng dịch vụ từ truyền thống đến tiên tiến cách dễ dàng với giá tiền dựa lượng thông tin theo thời gian trước đây…… Nó phá tan tường độc quyền việc phát triển thiết bị Viễn thông công ty lớn thông qua việc chuẩn hoá chức điều khiển, truy nhập, dịch vụ……Các phần cứng truy nhập chuẩn hoá thương mại hoá với giá hợp lý Một tổng đài NGN kết hợp phần điều khiển từ nhà cung cấp A cổng truy nhập thuê bao từ nhà cung cấp B dịch vụ từ C… Trịnh Phú Quý 53 Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp Tạo hội cho công ty nhỏ cho nước chưa có cơng nghiệp phát triển Nó đánh dấu giai đoạn phát triển bùng nổ làm động lực cho xã hội thơng tin, xố khái niệm “ốc đảo” Viễn thông trước Trịnh Phú Quý 54 Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Trong khóa luận trình cấu trúc phân cấp mạng điện thoại chuyển mạch cơng cộng PSTN nói chung Việt Nam nói riêng, sở rút nhược điểm tồn mạng Viễn thơng Việt Nam Từ phân tích tình hình phát triển công nghệ hội tụ mạng Viễn thông Tin học giới nhu cầu cần cung cấp thêm dịch vụ khách hàng, xu hướng phát triển lên mạng hệ sau (NGN) có cấu trúc phân lớp mạng Viễn thơng nước Việt Nam tất yếu Phần cuối khố luận trình bày cấu trúc cụ thể mạng NGN Việt Nam thiết kế phân lớp theo vùng lưu lượng Việc nghiên cứu để tiến tới xây dựng mạng hệ sau (NGN) VNPT cần thiết mang tính chiến lược Xây dựng mạng NGN tạo điều kiện phát triển Viễn thông Việt Nam phù hợp xu chung Hà Nội ngày 03 tháng 05 năm 2005 Sinh viên Trịnh Phú Quý Trịnh Phú Quý 55 Trường đại học Cơng Nghệ Khố luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Nguyễn Quý Minh Hiền – Xây dựng cấu trúc tổ chức mạng hệ sau (NGN) Tổng công ty; Viện khoa học Kỹ thuật Bưu Điện Hà nội 2001 [2].“Định hướng phát triển sở hạ tầng mạng công nghệ thông tin Viễn thông Việt Nam”.Báo cáo Ban Viễn thơng (Tổng cơng ty Bưu Viễn thơng Việt Nam) ICT Forum Việt Nam – Korea (Hà Nội, 04/2002) [3]Một số tài liệu khác sưu tầm từ Internet (www.internetvdc.com.vn; www.vnpt.com.vn; ……) Trịnh Phú Quý 56 ... nên mạng Viễn thông. - 1.2 Cấu trúc phân cấp mạng Viễn thông 1.2.1 Các cấu trúc mạng Viễn thông - 1.2.2 Cấu trúc phân cấp mạng Viễn thông ... Network) với công nghệ phù hợp bước tất yếu Viễn thông giới mạng Viễn thông Việt Nam Việc nghiên cứu để tiến tới xây dựng mạng hệ sau (NGN) VNPT cần thiết mang tính chiến lược, cần tiến hành cách... luồng vào tách luồng chức nút (node) truyền dẫn 1.2.Cấu trúc mạng Viễn thông 1.2.1.Các cấu trúc mạng Viễn thông Trên mạng Viễn thông số thiết bị đầu cuối nhỏ tổng đài trang bị cho tất đầu cuối,

Ngày đăng: 21/12/2017, 11:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w