1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 9: Ấn Độ và ĐNA- Xem Thử

4 427 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 42,5 KB

Nội dung

Phan Bá Thắng Trờng THPT Yên Thành 3 Bài soạn số: 09 Soạn ngày:20 tháng 10 năm 2008 Ch ơng IV ấn độ thời phong kiến Tiết 9- Bài 6: Các quốc gia ấn văn hoá truyền thống ấn độ I- Mục tiêu bài học 1) Kiến thức: - HS hiểu đợc ấn độ là một nớc có nền văn minh lâu đời, phát triễn cao cùng với Trung Quốc có ảnh hởng sâu rộng ở châu á trên thế giới. - Thời vơng triều Gup-ta hậu Gup-ta là thời kỳ định hình văn hoá truyền thống ấn độ. - Nội dung văn hoá truyền thống ấn độ 2) T t ởng: - Văn hoá ấn độ có ảnh hởng trực tiếp đến Việt Nam , tạo nên mối quan hệ kinh tế, văn hoá mật thiết giữa 2 nớc. Đó là cơ sở để tăng cờng sự hiểu biết, quan hệ thân tình, tôn trọng nhau giữa 2 nớc 3) Kỹ năng: - Rèn luyện kỷ năng phân tích , tổng hợp II- Tiến trình tổ chức dạy học 1) ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ - Hỏi: Thành tựu nổi bật nhất của văn hoá Trung Quốc là gì? 2) Giới thiệu bài: - GV dựa vào đoạn đầu của SGK giới thiệu khái quát về điều kiện địa lý , lịch sử của ấn Độ. Nêu vấn đề nhận thức cho HS: Quá trình hình thành phát triễn của ấn độ nh thế nào? Nét đặc sắc của văn hoá truyền thống ấn độ là gì? vì sao có sự ảnh hởng rộng ở Đông Nam á ? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về Lịch sử ấn độ. 3) Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức Hoạt động 1: Làm việc cá nhân GV nêu câu hỏi: Các quốc gia đầu tiên của ấn độ hình thành ở đâu? vào khi nào? HS đọc SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét chốt ý: Khoảng 1500 năm TCN trên lu vực sông Hằng ở vùng Đông bắc có điều kiện tự nhiên thuận lợi , các bộ lạc đã đến đây sinh sống hình thành các tiểu vơng quốc đầu tiên, đứng đầu là các tiểu vơng, các tiểu vơng quốc lớn mạnh tranh 1.Thời kỳ các quốc gia đầu tiên - Khoảng 1500 năm TCN trên lu vực sông Hằng hình thành nhiều tiểu vơng quốc thờng xuyên tranh giành ảnh hởng lãn nhau, hung mạnh nhất là vơng quốc Ma-ga-đa Giáo án Lịch sử lớp 10 Trang 1 Phan Bá Thắng Trờng THPT Yên Thành 3 giành ảnh hởng của nhau GV đặt câu hỏi: Quá trình hình thành phát triễn của Vơnng quốc Ma-ga-đa? Sau khi HS trả lời, GV nhận xét chốt ý: - Khoảng thế kỷ V TCN Ma-Ga-Đa là v- ơng quốc hùng mạnh nhất , tồn tại qua 11 đời vua, mở đầu là vua Bim-bi-sa-ra. Đến thế kỷ III TCN Ma-đa-ga hùng mạnh nhất dới thời vua A-sô-ka, sau khi A-sô-ka qua đời ấn độ rơi vào thời kỳ loạn lạc, khủng hoảng GV nêu tiếp câu hỏi:Vai trò của vua A-sô ka? Sau khi HS trả lời, Gv nhận xét: A-sô-ka là ông vua thứ 11 của Ma-ga-đa lên ngôi vào đầu thế kỷ IIITCN, đã có công đánh dẹp các nớc nhỏ, thống nhất gần hết bán đảo ấn độ ( trừ vùng cực nam Pan-đy-a ). Sau khi thống nhất ấn độ , chán cảnh binh đao, ông quay về một lòng theo đạo Phật tạo điều kiện cho đạo Phật truyền bá đến tận SI-ry-lan-ca cho khắc nhiều cột sắt "A- sô-ka" để nối lên chiến công lòng sùng kính của ông. Sau khi A-sô-ca qua đời vào cuối thế kỷ III TCN ấn độ rơi vào giai đoạn khủng hoảng. Hoạt động 2: Theo nhóm GV chia HS thành 3 nhóm nêu câu hỏi thảo luận cho từng nhóm: -Nhóm 1: Quá trình hình thành của vơng triều Gup-ta? Thời gian tồn tại? Vai trò chính trị của vơng triều này? - Nhóm 2: Điểm nổi bật trong văn hoá ấn độ dới thời Gup-ta? Nội dung cụ thể? - Nhóm 3: Văn hoá ấn độ thời Gup-ta đã ảnh hởng nh thế nào đến ấn độ giai đoạn sau? ảnh hởng ra bên ngoài nh thế nào? Việt Nam ảnh hởng văn hoá ấn độ ở những lĩnh vực nào? - Vua mở đầu là Bim-bi-sa-ra, nh- ng kiệt xuất nhất là vua thứ 11 A- sô-ca ( thế kỷ III TCN ) + Đánh dẹp các nớc nhỏ thống nhất Ân Độ + Có công truyền bá đạo phật rộng khắp dng nhiều cột"chỉ dụ A-sô- ca" 2) Thời kỳ v ơng triều Gup-ta sự phát triễn văn hoá truyền thống ấ n đ ộ Giáo án Lịch sử lớp 10 Trang 2 Phan Bá Thắng Trờng THPT Yên Thành 3 Sau khi các nhóm thảo luận, GV gọi các nhóm lên trình bày , các nhóm khác bổ sung, GV nhận xét chốt ý: - Đầu công nguyên miền bắc ấn độ đợc thống nhất , nổi bật là vơng triều Gup-ta (319-467 ). Vơng triều này đã tổ chức kháng cự không cho ngời trung á xâm lấn từ tây bắc , thống nhất miền bắc làm chủ gần nh toàn bộ miền trung ấn độ. Sự phát triễn nét đặc sắc của vơng triều Gup-ta còn giữ đợc dới thời Hac-sa ( 606- 647 ) - Điểm nổi bật của thời Gup-ta là sự định hình phát triển của văn hoá truyền thống ấn độ Cụ thể: + Đạo phật tiếp rục phát triển sau hàng trăm năm ra đời ở ấn độ, Đến thời Gup-ta đợc truyền bá khắp ấn độ truyền bá ra bên ngoài,cùng với sự phát triễn của đạo phật, kiến trúc phật giáo mọc lên ở nhiều nơi những pho tợng khắc trên đá ( cho HS xem ảnh chùa hang ) + Cùng với đạo Phật là đạo Hin-đu ( ấn độ giáo ) cũng ra đời phát triễn. Thờ 3 vị thần chính là thần Brama thần sáng tạo, thần Siva thần huỷ diệt, Visnu thần bảo hộ. Cùng với đạo Hin-đu các công trình kiến trúc thờ thần củng đợc xây dựng + Từ chữ viết cổ rất đơn sơ Brahmi có từ 3000 năm trớc đã nâng lên thành chữ viết hoàn chỉnh là chữ Phạn ( Sank-rit ) là cơ sở của chữ viết của ấn độ ngày nay. Chữ viết hoàn chỉnh là cơ sở cho việc truyền bá văn hoá sâu rộng sự phát triễn của văn học ( Sơ-kun-tơ-la của Ka-đi-la-sa ) - Văn hoá thời Gup-ta phát triển rực rỡ còn phát triển ở thời Hac-sa . Ngày nay c dân ân độ chủ yếu là theo đạo Hin-đu, dùng chữ viết Sankrit. Trong quá trình buôn bán với các quốc gia Đông Nam á, a) quá trình hình thành - Đầu công nguyên miền bắc ấn Độ đợc thống nhất - nổi bật là vơng triều Gup-ta ( 319-467) . Ngăn chặn sự xâm lợc của ngời trung á, thống nhất miền Bắc làm chủ gần nh toàn bộ miền trung ấn b) Sự định hình phát triễn văn hoá truyền thống -Đạo Phật tiếp tục phát triễn, truyền bá khắp ấn độ truyền bá ra nhiều nơi, kiến trúc Phật giáo phát triễn ( chùa hang, tợng Phật) - Đạo Hin-đu ra đời phát triễn , Từ 4 vị thần chính là thần sáng tạo, thần bảo hộ, thần huỷ diệt, tần sấm các công trình kiến trúc thờ thần đợc xây dựng - Chữ viết: Từ chữ viết cổ Brahmi đã nâng lên sáng tạo hoàn chỉnh thành hệ chữ Phạn (sankrit) -> truyền bá rộng rãi văn hoá ấn độ ra bên ngoài => Dới thời Gup-ta đã định hình phát triễn văn hoá truyền thống ấn độ, với những tôn giáo lớn, những công trình kiến trúc, những tác Giáo án Lịch sử lớp 10 Trang 3 Phan Bá Thắng Trờng THPT Yên Thành 3 văn hoá ấn độ đã ảnh hởng sang các nớc này, chủ yếu là đạo Phật, Chữ viết ( Chữ Phạn ) kiến trúc Hin -đu giáo. Việt Nam ảnh hởng văn hoá ấn độ nh chữ chăm cổ là chữ sankrit, đạo Ba-la-môn, đạo Phật, kiến trúc tháp Chàm, các công trình kiến trúc ảnh hởng Phật giáo của ấn độ. phẩm văn học -> tạo thành những giá trị văn hoá vĩnh cửu => Văn hoá ấn độ đợc truyền bá rộng rãi ra bên ngoài , các nớc Đông nam á chịu ảnh hởng mạnh mẽ nhất. Việt nam củng ảnh hơng văn hoá ấn độ nh: Tháp chàm , đạo phật, đạo Hin-đu, chữ Phạn 4) Củng cố h ớng dẫn học bài: - Yêu cầu HS nhắc lại quá trình hiùnh thành phát triễn của các quốc gia đầu tiên ở ấn độ - Các em hiểu đợc nét đặc sắc trong văn hoá ấn độ sự ảnh hởng của văn hoá ấn độ ra bên ngoài Làm các bài tập trong SGK đọc trớc bài 7 chuẫn bị cho tiết sau 5.Rút kinh nghiệm bài dạy Giáo án Lịch sử lớp 10 Trang 4 . tiên ở ấn độ - Các em hiểu đợc nét đặc sắc trong văn hoá ấn độ và sự ảnh hởng của văn hoá ấn độ ra bên ngoài Làm các bài tập trong SGK và đọc trớc bài 7. lịch sử của ấn Độ. Nêu vấn đề nhận thức cho HS: Quá trình hình thành và phát triễn của ấn độ nh thế nào? Nét đặc sắc của văn hoá truyền thống ấn độ là gì?

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w