Quản lý và phát triển di sản địa chất Quản lý và phát tiển di sản địa chất Vịnh Hạ Long, Tràng An, Quản lý và phát triển di sản địa chất Quản lý và phát triển di sản địa chất
Câu 1: phương pháp điều tra di sản Địa chất phân tích ý nghĩa phương pháp Phương pháp thống kê: công viên địa chất, khu bảo tồn, gồm tập hợp nhiều loại hình tài nguyên di sản, phương pháp tống kê dựa vào hệ thống phân loại loại hình di sản có trước, để tiến hành thống kê phân loại di sản để xác định rõ loại hình, số lượng, chất lượng đặc điểm phân bố chúng Phương pháp thống kê có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng, đăng ký thành lập khu vực khai thác du lịch Phương pháp điều tra viễn thám: Phương pháp điều tra thực địa: phương pháp điều tra quan trọng nhất, có tiến hành điều tra thực địa xác thực, bổ sung, thu thập loại tài liệu xác vàcung cấp số liệu cách có hệ thống tồn diện, từ cung cấp sách để bảo tồn phát triển tiềm du lịch địa chất Phương pháp điều tra tài liệu: phương pháp điều tra gián tiếp, pp điều tra phân tích thơng qua việc thu thập số liệu thơng tin có tài ngun di sản, từ trích lược nội dung liên quan đến danh mục tài nguyên di sản điều tra Các thông tin thu thập chủ yếu tài liệu lịch sử, k phản ánh trạng di sản, đòi hỏi nhà điều tra phải sàng lọc lựa chọn thộng tin hợp lý Phương pháp điều tra vấn: pp người điều tra sử dụng cách thức vấn để biết thông tin trạng tài nguyên di sản sử dụng pp kịp thời thơng tin chưa ghi chép tượng đặc biệt, xuất từ quan, cư dân địa phương, khách du lịch Câu 2: khái niệm Di sản địa chất? Mối quan hệ di sản Địa chất Các loại hình di sản khác - Di sản địa chất phần tài nguyên địa chất có giá trị bật khoa học, giáo dục, thẩm mỹ kinh tế Chúng bao gồm cảnh quan địa mạo, miệng núi lửa tắt hoạt động, hang động, hẻm vực sông, hồ tự nhiên, thác nước, diện lộ tự nhiên hay nhân tạo đá quặng, di cổ sinh; thành tạo, cảnh quan ghi lại biến cố, bối cảnh địa chất đặc biệt; địa điểm mà quan sát q trình địa chất diễn hàng ngày, chí khu mỏ ngừng khai thác v.v… - Di sản chia làm loại hình bao gồm: Di sản thiên nhiên di sản văn hóa Trong di sản thiên nhiên hợp thành ba yếu tố: địa chất, cảnh đẹp tự nhiên, sinh thái – đa dạng sinh học Các yếu tố có đặc trưng khác tồn phụ thuộc gắn kết chặt chẽ với di sản thiên nhiên có mang phần toàn yếu tố Trong di sản có bao gồm nhiều yếu tố, yếu tố địa chất làm nền, yếu tố sinh thái, mỹ thuật có giá trị bật di sản khơng thể trở thành di sản địa chất Ngược lại, yếu tố địa chất có giá trị bật, độc đáo, mang tính phổ biến trở thành di sản thiên nhiên địa chất Đối với loại hình di sản Văn hóa: Mặc dù di sản văn hóa khơng thuộc tự nhiên, sản phẩm sáng tạo người ví dụ: cơng trình kiến trúc, đền chùa, phong tục, lễ hội nhiên có nhiều di sản văn hóa bao hàm yếu tố địa chất, ví dụ: Chùa Tam Thanh – Nhị Thanh, Chùa Yên Tử, Chùa Hương, tục thờ đá Nếu giá trị địa chất giá trị văn hóa di sản tương đương trở thành loại hình di sản hỗn hợp Câu 3: trình bày phân tích tính đặc thù di sản Địa Chất ? (1) Tính khu vực (2) Tính thưởng lãm: (3) Tính chất khơng tái tạo: Di sản địa chất loại tài nguyên khơng thể tái sinh, bị phá hủy khơng thể phục hồi ngun trạng được, tính chất định đến tính quan trọng cơng tác bảo tồn (4) Thuộc tính Địa chất: Tài nguyên di sản địa chất hình thành tác động q trình địa chất, chúng có thuộc tính địa chất (5) Tính đa dạng loại hình: (6) Tính tri thức thưởng thức: (7) Tính khai thác bền vững: Nếu tài nguyên Di sản địa chất bảo tồn hợp lý, giúp khai thác lâu dài, khơng giống tài ngun khống sản, sau sử dụng khơng thể tái dùng Câu 4: Trình bày kiểu di sản địa chất phân loại theo UNESCO , lấy ví dụ minh họa Việt Nam cho kiểu di sản? Phân loại theo IUSGS năm 1993, đề xuất 13 loại hình di sản địa chất: Kiểu A - Cổ Sinh vật: Gồm hóa thạch, vết tích động vật, thực vật, hóa thạch sinh vật chưa xác định Kiểu B - Kiểu Địa Mạo : Gồm dạng địa hình cảnh quan như: Hang động, Núi lửa, khu vực núi cao, Địa hình bị phong hóa, khe núi, thung lũng, địa hình dung nham Kiểu C - Mơi trường, Cổ khí hậu: khu vực bảo tồn viết tích cổ khí hậu, thay đổi trầm tích thời kỳ khí hậu Kiểu D – Đá: Khu vực có thành tạo cấu tạo loại đá: Biến Chất, Magma, trầm tích Kiểu E – Địa Tầng: Các khu vực có địa tầng lưu giữ kiện địa chất, Các khu vực có lưu trữ phân vị địa tầng đầy đủ, địa tầng quan trọng, có ranh giới địa chất rõ ràng Kiểu F – Khống vật: Nơi có phân bố loại khống vật đặc trưng Kiểu G – Cấu tạo: Khu vực có hoạt động kiến tạo quan trọng có chứa tượng cấu tạo điển hình Kiểu H – Kinh tế Địa chất: Bao gồm loại hình thân quặng: Xâm nhập, phun trào, tiếp xúc… ví dụ mỏ khai thác kim cương, kimberlin, mỏ vàng, kim loại, phi kim loại Kiểu I – Các loại hình khác: Các cảnh quan địa chất có ý nghĩa lịch sử Kiểu J – Kiến tạo quy mô lớn: Gốm kiến tạo, đới kiến tạo quy mô tầm cỡ khu vực giới Kiểu K – Các vấn đề vũ trụ: Các hố tạo va chạm trái đất thiên thạch cổ Kiểu L - Những đặc trưng địa chất cỡ Lục Địa, Đại Dương: Đứt gãy quy mô khu vực giới tuyến nó, Kiểu M – Địa mạo đáy biển: Bao gồm cảnh quan rìa lục địa, miệng phun thủy nhiệt, địa hình đồng bằng, sống núi đại dương rãnh sâu Câu 5: trình bày phân tích nhân tố chủ yếu đe dọa tới cơng tác bảo tồn khai thác Di sản Địa chất? lấy ví dụ minh họa lãnh thổ Việt Nam? Khai thác du lịch tải: Để thu hút lợi ích kinh tế ngắn hạn, nhiều khu vực khai thác du lịch khơng tính tốn kỹ sức chứa du lịch di sản, xác định sức chứa du lịch tối đa khu du lịch không thực nghiêm túc, dẫn đến tình trạng tải lượng khách du lịch điểm tham quan di sản địa chất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính nguyên vẹn môi trường di sản: a, Trực tiếp làm tổn hại đến thân di sản: Mặc dù di sản địa chất tương đối vững chắc, không dễ bị hủy hoại, nhiên hoạt động phá hoại du khách : đập phá di sản, khắc chữ…khiến cho di sản bị tổn hại nghiêm trọng b, Trực tiếp hủy hoại môi trường xung quanh di sản: Di sản địa chất môi trường sinh thái quanh có mối quan hệ hữu, số khách du lịch nhiều không tạo lượng rác thải lớn mà gây ảnh hưởng tiêu cực tới động thực vật, môi trường nước, đất đai khu vực di sản ( suy giảm tính đa dạng sinh học, ô nhiễm nước, đất Xây dựng cơng trình khai thác du lịch: Nhằm đạt lợi ích kinh tế lớn, nhiều khu du lịch xây dựng cơng trình như: mở đường, xây dựng khách sạn, cơng trình vui chơi giải trí … hoạt động phá hủy vĩnh viễn phục hồi di sản địa chất Ví dụ: hoạt động xây dựng khách sạn xây dựng cáp treo khu du lịch Khai thác khoáng sản: Rất nhiều di sản địa chất có giá trị gắn liền với loại hình khống sản, ví dụ: hóa thạch, cảnh quan núi đá vơi, cảnh quan sơng suối có chứa cát, sa khống…thay khai thác du lịch cách lâu dài bền vững, trước lợi ích kinh tế ngắn hạn khai thác khoáng sản đem lại, nhiều địa phương cấp phép cho hoạt động thăm dò, khai thác khoáng sản dẫn đến nhiều cảnh quan di sản địa chất có giá trị bị hủy hoại, khơng thể phục hồi, Câu Phân tích ý nghĩa mục đích công tác đánh giá tài nguyên di sản địa chất công tác: bảo tồn, khai thác, khai thác kết hợp bảo tồn? Lấy ví dụ minh họa Đánh giá tài nguyên di sản địa chất, đánh giá số lượng, chất lượng, kết cấu, phân bố tiềm khai thác loại hình tài nguyên di sản địa chất quan trọng khu vực quy hoạch (khoanh định), làm rõ đặc trưng tổ hợp, kết cấu không gian phân bố, loại hình, đặc biệt quan trọng tiềm khai thác di sản địa chất nhằm cung cấp khoa học toàn diện để nhằm điều tiết phát triển hài hòa người với thiên nhiên quy hoạch khai thác hợp lý kèm bảo vệ tài nguyên di sản địa chất Việc đánh giá tài nguyên di sản địa chất công tác nghiên cứu chuyên sâu tiến hành sở điều tra tài nguyên di sản địa chất, nhằm phân định công tác bảo tồn tiềm phát triển du lịch địa chất Mục đích đánh giá nhiều phương diện, tổng thể phân thành loại chính: Đánh giá nhằm mục đích bảo tồn Thông qua đánh giá yếu tố: Quy mô, loại hình, cơng năng, giá trị nghiên cứu khoa học – du lịch, tính dễ tổn hại… di sản địa chất để xây dựng kế hoạch bảo tồn cung cấp khoa học cho quan quản lý di sản địa chất Đánh giá nhằm mục đích khai thác Thơng qua việc đánh giá tổng hợp đa phương diện di sản địa chất: Loại hình, quy mơ, cơng năng, giá trị nghiên cứu – du lịch, điều kiện khai thác, lợi ích kinh tế tương lai, lợi ích xã hội – môi trường… để cung cấp hệ thống số liệu tiêu chuấn so sánh để phân cấp quản lý, quy hoạch nhà nước, khu vực di sản địa chất Đánh giá nhằm mục đích khai thác bảo tồn Hiện nay, quốc gia giới trọng đến việc bảo tồn khai thác hợp lý tài nguyên di sản địa chất, nhấn mạnh việc bảo tồn khai thác, khai thác bảo tồn Mục đích việc bảo tồn khai thác bền vững lâu dài lợi ích di sản Câu 7: trình bày phân tích hệ thống giá trị tài nguyên Di sản địa chất ? hệ thống giá trị Tài nguyên di sản địa cấu thành từ nhiều giá trị khác nhau, gồm giá trị giá trị sử dụng giá trị tồn (hình vẽ minh họa ) - Đối với giá trị sử dụng chia 02 loại: giá trị sử dụng trực tiếp giá trị sử dụng gián tiếp - Giá trị sử dụng trực tiếp chia thành 02 loại: loại giá trị kinh tế đạt người trực tiếp sử dụng tiêu hao tài nguyên di sản địa chất, chủ yếu bao gồm giá trị vật chất giá trị khai thác du lịch, hai giá trị coi giá trị kinh tế trực tiếp di sản địa chất, thông thường giá trị kinh tế động lực để người khai thác bảo vệ di sản - Loại thứ giá trị xã hội lâu dài: thu từ giá trị phục vụ phi trực tiếp khơng mang tính tiêu hao, bao gồm: giá trị khoa học, mỹ thuật, văn hóa Cũng giống giá trị kinh tế, giá trị xã hội di sản địa chất sở việc bảo tồn khai thác tài nguyên - Giá trị sử dụng gián tiếp: giá trị công di sản, di sản địa chất cung cấp công sử dụng khơng trực tiếp tham gia vào q trình tiêu thụ sản xuất người mà cung cấp điều kiện cần thiết để đảm bảo hoạt động diễn bình thường, từ gián tiếp đem lại lợi ích kinh tế lợi ích xã hội liên quan - Giá trị tồn tại: Là giá trị nội di sản, tồn độc lập với người, người chưa có hiểu biết, khai thác giá trị nội di sản, nhiên khoa học tương lai làm rõ giá trị di sản đem lại tri thức hiểu biết Con người sẵn sàng bỏ chi phí để bảo tồn nhằm thỏa mãn tồn lâu dài di sản Câu 8: Ý nghĩa nội dung đánh giá đặc điểm di sản địa chất với công tác khai thác bảo tồn ? Đánh giá đặc điểm tài nguyên địa chất (1) Đặc tính đặc sắc di sản: Bất kỳ loại hình di sản địa chất có tính chất độc đáo riêng mình, cho dù di sản địa chất loại hình có tính đặc sắc riêng Đặc tính đặc sắc di sản địa chất nhân tố quan trọng để đo mức độ thu hút khách du lịch, đồng thời điều kiện tiên để tiến hành khai thác Nó định quy mô, mức độ phương hướng khai thác công năng, đặc tính đặc sắc di sản mắt xích quan trọng hoạt động khai thác du lịch (2) Công giá trị di sản Địa chất Giá trị di sản địa chất bao gồm: giá trị khoa học, du lịch, văn hóa, mỹ thuật… phản ánh cấp độ chất lượng tài nguyên Cơng di sản địa chất công đặc thù tài nguyên du lịch Công tài nguyên có giá trị mỹ thuật nghệ thuật biểu mục đích tham quan, thưởng lãm Còn tài ngun có giá trị khoa học văn hóa thể phương diện khảo sát khoa học, du lịch văn hóa Ngồi có tài nguyên có giá trị vui chơi, giải trí, thể thao, nghỉ dưỡng, thương vụ….Những giá trị công di sản địa chất nhân tố quan trọng định đến phương hướng, mức độ, quy mô khai thác (3)Không gian phân bố, mật độ, số lượng di sản địa chất: Số lượng di sản địa chất số lượng cảnh quan thưởng lãm khu vực quy hoạch định Mật độ độ tập chung cảnh quan trên, tính tỉ lệ: số lượng cảnh quan/ đơn vị diện tích Khơng gian phân bố đặc trưng phân bố tổ hợp cảnh quan, biểu đặc sắc ưu quan trọng di sản Những khu vực có số lượng di sản nhiều, tương đối tập chung phân bố hợp lý nơi lý tưởng để khai thác tiềm du lịch, ngược lại: khu vực cảnh quan ít, phân tán phân bố không hợp lý yếu tố bất lợi khai thác du lịch Vì vậy, số lượng, mật độ đặc điểm phân bố di sản địa chất nhân tố quan trọng định đến tính khả thi quy mơ khai thác Để đánh giá mật độ, số lượng tài nguyên di sản, phải áp dụng tiêu chuẩn thống nhất, thống kê riêng biệt cấp, loại hình bên kiểu di sản để thuận lợi cho việc so sánh tài nguyên di sản khu vực khác Câu 9: Phân tích ảnh hưởng điều kiện môi trường việc khai thác sử dụng hiệu tài nguyên di sản địa chất? (1) Môi trường tự nhiên tài nguyên di sản Là mơi trường tự nhiên hình thành điều kiện: Địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, sinh vật bên khu vực địa chất khoanh định Các yếu tố ảnh hướng đến khai thác tài nguyên di sản địa chất, Công viên địa chất thông thường đặt nơi heo lánh, khách du lịch mong muốn chiêm ngưỡng cảnh quan đẹp có yếu tố thẩm mỹ đặc sắc, mơi trường lành, đồng thời điều kiện khí hậu khu vực ảnh hưởng lớn tới hoạt động du lịch Thông thường, khách du lịch mong muốn nơi có nhiệt độ dễ chịu, mức độ dễ chịu khí hậu tiêu chí đánh giá mơi trường du lịch khu vực Số ngày có khí hậu dễ chịu nhiều hiệu khai thác du lịch tương lai cao ngược lại Các điều kiện cảnh quan mặt nước, địa chất mơi trường tự nhiên trở thành yếu tố thu hút khách du lịch, nhiên yếu tố địa chất ảnh hưởng lớn tới việc khai thác du lịch, nơi có điều kiện địa chất phức tạp, xảy tai biến địa chất: động đất, trượt lở, lũ quét có nguy đe dọa tới hoạt động du lịch Vì vậy, nội dung quan trọng đánh giá tài nguyên di sản địa chất (2) Môi trường xã hội tài nguyên di sản (3) Môi trường kinh tế: (4)Sức tải môi trường tài nguyên di sản địa chất: câu 10: Di tích địa chất vết tích lưu trữ lại thơng tin q trình tiến hóa phát triển trái đất suốt 4,8 tỉ năm tồn đến ngày - Mối quan hệ Di tích địa chất di sản Địa chất (vẽ hình minh họa) : Di sản địa chất di tích địa chất có giá trị bật mặt khoa học, giáo dục, thẩm mỹ kinh tế đánh giá, khai thác bảo tồn Sơ đồ mối quan hệ di tích địa chất di sản địa chất -Nếu coi di tích địa chất tổng tài nguyên gồm phần phát chưa phát Đối với di tích di sản phát hiện, đánh giá, khai thác bảo tồn, q trình khai thác di tích có xu hướng bị tiêu hao trình bị phá hủy, xâm thực yếu tố tự nhiên người -Những di tích địa chất có tính điều kiện di tích phát khảo sát sơ bộ, chưa đánh giá, khai thác, tương lai di tích đánh giá tồn diện, xếp loại trở thành di sản địa chất nhằm phục vụ hoạt động khai thác phát triển kinh tế, nghiên cứu khoa học - Di tích địa chất chưa khám phá, phát coi di tích địa chất giả thiết, tương lai phát hiện, đánh giá khai thác chúng trở thành Di sản di tích có điều kiện ... hệ Di tích địa chất di sản Địa chất (vẽ hình minh họa) : Di sản địa chất di tích địa chất có giá trị bật mặt khoa học, giáo dục, thẩm mỹ kinh tế đánh giá, khai thác bảo tồn Sơ đồ mối quan hệ di. .. điểm di sản địa chất với công tác khai thác bảo tồn ? Đánh giá đặc điểm tài nguyên địa chất (1) Đặc tính đặc sắc di sản: Bất kỳ loại hình di sản địa chất có tính chất độc đáo riêng mình, cho dù di. .. đánh giá tài nguyên di sản địa chất (2) Môi trường xã hội tài nguyên di sản (3) Môi trường kinh tế: (4)Sức tải môi trường tài nguyên di sản địa chất: câu 10: Di tích địa chất vết tích lưu trữ