1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN TIỀN XỬ LÝ – NHUỘM – HOÀN TẤT CHO VẢI DỆT THOI PETCO MAY ÁO SƠ MI VỚI CÔNG SUẤT 10 TRIỆU MÉTNĂM

92 2,1K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN DỆT MAY – DA GIẦY & THỜI TRANG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ VẬT LIỆU HÓA DỆT o0o ĐỒ ÁN THIẾT KẾ (TEX3101) Đề tài: THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN TIỀN XỬ LÝ – NHUỘM – HOÀN TẤT CHO VẢI DỆT THOI PET/CO MAY ÁO SƠ MI VỚI CÔNG SUẤT 10 TRIỆU MÉT/NĂM Giáo viên hƣớng dẫn : TS Đoàn Anh Vũ Sinh viên thực : Phạm Thị Ngọc MSSV : 20132797 Lớp : Cơng nghệ Nhuộm & Hồn Tất K58 Hà Nội, 2016 – 2017 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN .12 1.1 Phân tích lựa chọn mặt hàng 12 1.1.1 Giới thiệu áo sơ mi 12 1.1.2 Giới thiệu vải may áo sơ mi 13 1.1.3 Lựa chọn mặt hàng 16 1.2 Tổng quan nguyên vật liệu 17 1.2.1 Xơ Bông 17 a Đặc điểm cấu tạo xơ .17 b Hình thái cấu trúc xơ bơng 17 c Thành phần hóa học 18 d Tính chất xơ .19 1.2.2 Xơ Polyeste 20 a Sự đời trình sản xuất 20 b Đặc điểm cấu trúc 21 c Tính chất xơ polyeste 21 1.3 Tổng quan cơng nghệ hóa chất sử dụng cho vải Pe/Co 23 1.3.1 Tiền xử lý 23 a Tạp chất vải 24 b Hóa chất sử dụng .25 c Công nghệ tiền xử lý vải Pe/Co dệt thoi 26 SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ d Kết luận 29 1.3.2 Nhuộm vải Pe/Co 29 a Các loại thuốc nhuộm sử dụng cho vải Pe/Co 30 b Công nghệ nhuộm cho vải Pe/Co 35 1.3.3 Hoàn tất vải Pe/Co 40 a Cơng nghệ hồn tất vải Pe/Co 40 b Kết luận 41 CHƢƠNG LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ 42 2.1 Lựa chọn sở thiết kế 42 2.1.1 Chế độ làm việc 42 2.1.2 Phân tích sản phẩm 43 2.1.3 Lập kế hoạch sản xuất cho loại sản phẩm 43 2.2 Thiết kế dây chuyền công nghệ sản xuất 44 2.2.1 Lựa chọn dây chuyền công nghệ 44 2.2.2 Lựa chọn thiết bị công nghệ 47 a Kiểm tra phân tích vải .47 b Thiết bị may đầu .49 c Thiết bị công nghệ giũ hồ, nấu, tẩy đồng thời 50 d Thiết bị công nghệ nhuộm 53 e Thiết bị sấy 61 f Thiết bị cơng nghệ định hình nhiệt kết hợp hồ mềm 63 g Công nghệ thiết bị xử lý phòng co .66 h Thiết bị kiểm tra màu SP60 X-rite 68 CHƢƠNG III TÍNH TỐN THIẾT KẾ KỸ THUẬT 70 3.1 Tính số lượng máy cần sử dụng 70 3.1.1 Số lượng máy kiểm tra vải 70 3.1.2 Số lượng dây chuyền máy giũ hồ, nấu, tẩy trắng liên tục 70 3.1.3 Số lượng máy nhuộm Jet overflow 70 SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 3.1.4 Số lượng máy sấy 71 3.1.5 Số lượng máy định hình nhiệt 72 3.1.6 Số lượng máy phòng co 72 3.1.7 Số lượng máy so màu 73 3.1.8 Số lượng máy may đầu 73 3.1.9 Thống kê số lượng máy cần sử dụng 74 3.2 Tính lượng hóa chất tiêu hao 74 3.2.1 Lượng hóa chất sử dụng công đoạn giũ hồ, nấu, tẩy 74 3.2.2 Lượng hóa chất sử dụng cơng đoạn tăng trắng nhuộm 75 a Sản phẩm trắng 75 b Sản phẩm màu 76 3.2.3 Lượng hóa chất sử dụng cơng đoạn hồ hồn tất 76 3.2.4 Thống kê lượng tiêu hao hóa chất năm 77 3.3 Tính lượng nước cần dùng cho sản xuất 79 3.3.1 Tiêu hao nước cho công đoạn gián đoạn 79 3.3.2 Tiêu hao nước cho công đoạn liên tục 80 3.3.3 Tổng lượng nước tiêu hao 81 3.4 Tính tốn lượng tiêu hao điện sử dụng sản xuất 82 3.4.1 Tiêu hao điện thiết bị làm việc theo phương pháp gián đoạn 82 3.4.2 Tiêu hao điện thiết bị làm việc theo phươn pháp liên tục 83 3.4.3 Thống kê lượng điện tiêu thụ năm 85 3.5 Tính diện tích kho mộc kho thành phẩm cần sử dụng 86 3.5.1 Diện tích kho mộc 86 3.5.2 Diện tích kho thành phẩm 86 3.6 Thiết kế bố trí mặt nhà xưởng 87 3.6.1 Yêu cầu chung thiết kế bố trí mặt nhà xưởng 87 3.6.2 Thiết kế bố trí mặt 88 KẾT LUẬN 90 SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang tồn thể thầy Bộ mơn Vật liệu & Cơng nghệ Hóa dệt trường đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức cho chúng em Các thầy cô truyền đạt cho chúng em kiến thức sách mà bảo cho chúng em kinh nghiệm sống quý báu Với vốn kiến thức tiếp thu tảng cho chúng em học tập thực đồ án Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy TS Đoàn Anh Vũ, người thầy trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian tâm huyết giúp em hoàn thành đồ án dây chuyền Tuy nỗ lực cố gắng nhưg chưa có kinh nghiệm thực tế nhà máy thời gian có hạn khơng tránh khỏi thiếu xót Kính mong q thầy bạn đóng góp ý kiến q báu giúp cho đồ án kiến thức em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Thị Ngọc SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng phân bố mặt sản xuất 44 Bảng 2.2 Hóa chất sử dụng cho trình giũ hồ, nấu, tẩy liên tục 52 Bảng 2.3 Hoá chất tăng trắng .57 Bảng 2.4 Thời gian tiến hành tăng trắng quang học cho vải 58 Bảng 2.5 Bảng thuốc nhuộm hóa chất cần sử dụng .59 Bảng 2.6 Thời gian tiến hành quy trình nhuộm vải Pe/Co 60 Bảng 3.1 Thống kê số lượng máy cần sử dụng 74 Bảng 3.2 Lượng hóa chất cần sử dụng trình giũ hồ, nấu, tẩy liên tục 75 Bảng 3.3 Lượng hóa chất cần sử dụng trình tăng trắng .75 Bảng 3.4 Lượng hóa chất cần sử dụng q trình nhuộm 76 Bảng 3.5 Lượng hóa chất tiêu thụ trình hồ mềm 77 Bảng 3.6 Thống kê lượng hóa chất cần sử dụng 78 Bảng 3.7 Bảng thống kê lượng nước tiêu thụ .81 Bảng 3.8 Bảng thống kê điện tiêu thụ 85 Bảng 3.9 Bảng thống kê số lượng kích thước thiết bị .88 SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Áo sơ mi thời đại 13 Hình 1.2 Một số mẫu vải may áo sơ mi từ kate silk 15 Hình 1.3 Một số mẫu vải may áo sơ mi từ 100% cotton 15 Hình 1.4 Một số mẫu vải may áo sơ mi từ 100% PET 16 Hình 1.5 Xơ bơng thành phần có xơ bơng chín 17 Hình 1.6 Cơng thức cấu tạo Xenlulo 18 Hình 1.7 Phương trình phản ứng tạo PET 21 Hình 1.8 Sơ đồ nhuộm vải Pe/Co bể hai giai đoạn sử dụng cặp thuốc nhuộm phân tán/hoàn nguyên 35 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ tiền xử lý – nhuộm – hoàn tất vải Pe/Co dệt thoi may áo sơ mi .46 Hình 2.2 Máy “Check master” hãng Gayatri 47 Hình 2.3 Sơ đồ cấu tạo máy Check master .48 Hình 2.4 Máy may bao Newlong NP-7A 49 Hình 2.5 Hệ thống giũ hồ, nấu, tẩy liên tục hãnh Swastik 50 Hình 2.6 Sơ đồ hệ thống giũ hồ, nấu tẩy liên tục hãng swastik 50 Hình 2.8 Máy nhuộm vải ASME – D500 Jet overflow 53 Hình 2.9 Sơ đồ cấu tạo máy nhuộm ASME – D500 Jet overflow 54 Hình 2.10 Sơ trình tăng trắng quang học 57 Hình 2.11 Sơ đồ công nghệ nhuộm cho PET với thuốc nhuộm phân tán .59 Hình 2.12 Sơ đồ cơng nghệ nhuộm cho Cotton với thuốc nhuộm hoạt tính 61 Hình 2.13 Thiết bị sấy lơ quay “Cylinder dryer” hãng swastik 61 Hình 2.14 Sơ đồ thiết bị sấy lô quay hãng swastik 62 Hình 2.15 Mơ hình hệ thống nhiệt định hình hãng swastik 63 Hình 2.16 Sơ đồ thiết bị nhiệt định hình nhiệt hãng swastik 63 Hình 2.17 mơ hình hệ thống phòng co “super shrink” hãng swastik .66 Hình 2.18 Sơ đồ hệ thống phòng co “super shrink” hãng swastik 67 SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ Hình 2.19 Bộ phận phòng co thiết bị “super shrink” .67 Hình 2.20 Thiết bị so màu SP60 X-rite 69 Hình 3.1 Sơ đồ bố trí mặt nhà xưởng .89 SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VITAS : Vietnam Textile and Apparel Association – Hiệp hội Dệt may Việt nam WTO : World Trade Organization – Tổ chức thương mại giới PET : Polyester – Xơ nhiệt dẻo polyeste PA : Polyamide – Xơ nhiệt dẻo polyamit Pe/Co : Polyeter/Cotton – Vải hai thành phần Polyeste thành phần KTP : Kho thành phẩm KM : Kho mộc KHC : Kho hóa chất KCS : Phòng kiểm tra chất lượng PTN : Phòng thí nghiệm PKT : Phòng kỹ thuật KV : Kiểm vải VĐH : Văng định hình S : Thiết bị sấy PC : Máy phòng co GNT : Giũ hồ - nấu - tẩy J : Máy Jet overflow ASME-500D WC Nam : Vệ sinh Nam Vệ sinh Nữ WC Nu TĐ Nam : Phòng thay đồ đựng vật dụng cá nhân Nam TĐ Nu : Phòng thay đồ đựng vật dụng cá nhân Nữ SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 77 Trong đó: Lượng hóa chất tiêu hao (Gc) : Số lần vải ngấm hóa chất (n) : lần Khối lượng sản phẩm (tấn) (Y) : 2.970 tấn/năm Mức ép hai lần (%) (P) : 100 % Nồng độ hóa chất hồ mềm (g/l) (C) : 30 g/l Nồng độ axit axetic (g/l) (C) : g/l Khối lượng riêng dung dịch (g/ml) (d) : g/ml Chú ý: Do mức ép sau bể ngấm ép nên cơng thức nhân hai lần mà khơng cần tính riêng hóa chất cho bể Bảng 3.5 Lượng hóa chất tiêu thụ q trình hồ mềm STT Hóa chất sử dụng Nồng độ Tiêu hao năm (tấn/năm) Hồ TINOSIL AMS-90 30g/l 178,2 CH3COOH g/l 5,94 3.2.4 Thống kê lƣợng tiêu hao hóa chất năm Với đồ án thiết kế dây chuyền tiền xử lý – nhuộm – hoàn tất cho vải dệt thoi Pe/Co may áo sơ mi với công suất 10 triệu mét/năm có nhiều cơng đoạn để xử lý cho vải như:  Tiền xử lý (kiểm tra phân tích vải, văng mộc, giũ hồ – nấu – tẩy trắng liên tục…)  Nhuộm mặt hàng màu tăng trắng mặt hàng trắng  Hoàn tất cho vải (sấy, văng khổ kết hợp hồ mềm, phòng co…) Với cơng đoạn lại có cơng đoạn nhỏ khác nhau, công đoạn nhỏ lại cần sử dụng hóa chất, chất trợ riêng biệt Với cơng suất nhà xưởng 10 triệu mét/năm số lượng hóa chất chất trợ cần sử dụng cho tất công đoạn thông kê bảng 3.6 SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 78 Bảng 3.6 Thống kê lượng hóa chất chất trợ cần sử dụng Công đoạn Giũ hồ, nấu, tẩy đồng thời Tăng trắng sản phẩm không nhuộm Nhuộm màu Hồ mềm STT Hóa chất sử dụng Tiêu hao (tấn/năm) Sunmorl SL NaOH 4,158 2,079 Pitchun L180 Neocrystal 0-160H 4,158 4,158 Sunmol SR-22 – Pitchrun L160H H2O2 (50%) 2,079 6,237 Actiron ASL Neorate PH150 VN 4,158 Pitchun L180 CH3COOH 2,079 2,079 10 11 Uvitex BHV Uvitex BHT 180% 2,2275 8,910 12 13 14 Uvitex BHV Dianix Crimson SF Dianix yellow CC 2,2275 18,2655 0,6831 15 16 Dianix Navy XF CH3COOH 8,910 8,910 17 18 19 20 21 22 Sunsolt RM – 1000E Dyanfoan HI Politex F2300 Na2CO3 CH3COOH Everzol Rubine ED 4,455 4,455 8,910 17,820 8,910 17,820 23 24 25 Everzol Red ED-7B Everzol Blue ED Na2CO3 2,970 12,0285 178,200 26 27 28 29 30 Na2SO4 Vitex DN CH3COOH Fortaric PSC Hồ TINOSIL AMS-90 445,500 8,910 17,820 2,970 178,2 31 CH3COOH 5,94 Tổng hóa chất tiêu thụ giai đoạn SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 969,544 GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 79 3.3 Tính lƣợng nƣớc cần dùng cho sản xuất 3.3.1 Tiêu hao nƣớc cho công đoạn gián đoạn Với đồ án thiết kế nhà xưởng lượng nước tiêu hao cho cơng đoạn gián đoạn tính tốn theo cơng thức sau: VDC , (m3 lít) = Trong đó: VDC : Lượng nước cần sử dụng, lít Y : Sản lượng sản phẩm cần sản xuất năm (kg/năm) V : Lượng nước cần cấp vào máy (lít/mẻ) N : Số lần cấp nước vào máy mẻ (lần/mẻ) M : Năng suất máy mẻ (kg/mẻ) Theo quy trình cơng nghệ để xử lý vải dệt thoi Pe/Co để may áo sơ mi cơng đoạn tăng trắng cho mặt hàng trắng công đoạn nhuộm cho mặt hàng màu thực máy Jet công đoạn tiêu tốn nước với máy làm việc gián đoạn Từ ta có số lượng nước cần sử dụng cho công đoạn sau: * Lượng nước tiêu tốn cho trình tăng trắng Sản lượng vải cần sản xuất năm (Y) : 1.485.000 kg Năng suất máy mẻ (M) : 500 kg Lượng nước cần cấp vào máy (dung tỷ 1:6 kg/l) (V) : 500 × = 3.000 (lít/mẻ) Số lần cấp nước vào máy mẻ (n) : (Mỗi q trình giặt (giặt nóng, giặt khử, giặt trung hòa, giặt tràn…) thể tích nước sử dụng lần cấp nước vào máy) Khi ta có khối lượng nước cần sử dụng cho q trình tăng trắng cho sản phẩm không nhuộm là: VDC = SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 = 26.730.000 (lít) = 26.730 (m3) GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 80  Cần sử dụng lượng nước cho trình tăng trăng cho sản phẩm 26.730 (m3/năm) * Lượng nước tiêu tốn cho trình nhuộm Sản lượng vải cần sản xuất năm (Y) : 1.485.000 kg Năng suất máy mẻ (M) : 500 kg Lượng nước cần cấp vào máy (dung tỷ 1:6 kg/l) (V) : 500 × = 3000 (lít/mẻ) Số lần cấp nước vào máy mẻ (n) : Khi ta có khối lượng nước cần sử dụng cho q trình nhuộm màu là: VDC = 71.280.000 (lít) = 71.280 (m3) =  Cần sử dụng lượng nước cho trình nhuộm vải 71.280 (m3/năm) 3.3.2 Tiêu hao nƣớc cho công đoạn liên tục Lượng nước tiêu hao cho thiết bị thực theo phương thức liên tục tính tốn theo cơng thức sau: VC = Trong đó: VC : Lượng nước cần sử dụng, lít Y : Sản lượng sản phẩm cần sản xuất năm (kg/năm) P : Mức ép (%) Theo quy trình cơng nghệ để xử lý vải dệt thoi Pe/Co để may áo sơ mi cơng đoạn giũ hồ, nấu, tẩy đồng thời công đoạn văng sấy định hình kết hợp hồ mềm cho sản phẩm công đoạn tiêu tốn nước với máy làm việc liên tục * Lượng nước tiêu hao cho trình giũ hồ - nấu - tẩy trắng Sản lượng vải cần sản xuất năm (Y) : 2.970.000 kg Mức ép (P) : 70 % SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 81 Như vậy, lượng nước cần sử dụng trình giũ hồ, nấu, tẩy liên tục (coi kg = lít nước): = 4.158.000 (lít) = 4.158 m3 VC = Đối với trình giặt cơng đoạn dung tỷ giặt 1:10 kg/l, với bể giặt, từ ta có lượng nước cần dùng cho cơng đoạn giặt là: VG = 2.970.000 × × 10 = 148.500.000 (lít) = 148.500 m3  Cần sử dụng lượng nước cho trình giũ hồ, nấu, tẩy đồng thời cho vải 120.879 (m3/năm) * Lượng nước tiêu hao cho trình hồ mềm Sản lượng vải cần sản xuất năm (Y) : 2.970.000 kg Mức ép (P) : 100 % Như vậy, lượng nước cần sử dụng trình hồ mềm (coi kg = lít nước khối lượng riêng nước xấp xỉ 1): = 2.970.000 (lít) = 2.970 m3 VC =  Cần sử dụng lượng nước cho trình hồ mềm cho vải 2.970 (m3/năm) 3.3.3 Tổng lƣợng nƣớc tiêu hao Với công suất nhà xưởng 10 triệu mét/năm tổng lượng nước cần sử dụng cho công đoạn xử lý cho vải thống kê bảng 3.7 Bảng 3.7 Bảng thống kê lượng nước tiêu thụ Tên công đoạn STT Lƣợng nƣớc tiêu thụ năm (m3) Giũ hồ, nấu, tẩy đồng thời 152.658 Tăng trắng 26.730 Nhuộm 71.280 Hồ hoàn tất 2.970 253.638 Tổng  Cần sử dụng tổng số lượng nước 253.638 (m3/năm) SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 82 3.4 Tính tốn lƣợng tiêu hao điện sử dụng sản xuất 3.4.1 Tiêu hao điện thiết bị làm việc theo phƣơng pháp gián đoạn Tiêu hao điện thiết bị làm việc theo phương thức gián đoạn tính tốn theo cơng thức sau: EDC = Trong đó: EDC : Lượng điện tiêu thụ, kWh C : Công suất động cơ, kW T : Thời gian sản xuất mẻ, giờ/mẻ Y : Sản lượng cần sản xuất, kg/năm A : Hệ số phụ tải (0.75 – 0.85) L : Hệ số sử dụng, tổn thất 1,05 M : Năng suất máy mẻ, kg/mẻ * Tiêu hao điện máy nhuộm Jet overflow  Tiêu hao điện cho trình tăng tr ng Cơng suất động (kW) (C) : 37,45 Thời gian sản xuất mẻ (giờ/mẻ) (T) : 11/6 Sản lượng cần sản xuất (kg/năm) (Y) : 1.485.000 Hệ số phụ tải (0,75 – 0,85) (A) : 0,8 Hệ số sử dụng, tổn thất (L) : 1,05 Năng suất máy mẻ (kg/mẻ) (M) : 500 Như vậy, lượng điện tiêu thụ cho sản phẩm trắng năm là: ET = SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 = 171.289 (kWh) GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 83  Tiêu hao điện cho q trình nhuộm màu Cơng suất động (kW) (C) : 37,45 Thời gian sản xuất mẻ (giờ/mẻ) (T) : 23/4 Sản lượng cần sản xuất (kg/năm) (Y) : 1.485.000 Hệ số phụ tải (0,75 – 0,85) (A) : 0,8 Hệ số sử dụng, tổn thất (L) : 1,05 Năng suất máy mẻ (kg/mẻ) (M) : 500 Như vậy, lượng điện tiêu thụ cho trình nhuộm vải màu năm là: ET = 537.224 (kWh) = 3.4.2 Tiêu hao điện thiết bị làm việc theo phƣơn pháp liên tục Lượng điện tiêu thụ máy làm việc theo phương thức liên tục tính tốn theo cơng thức sau: EC = C × TD × D × A × L × n Trong đó: EC : Lượng điện tiêu thụ, kWh C Công suất động cơ, kW : TD : Thời gian sản xuất ngày, h; D : Số ngày làm việc năm, ngày A : Hệ số phụ tải (0,75 – 0,85) L : Hệ số sử dụng, tổn thất 1,05 N : Số máy sử dụng * Máy kiểm vải Công suất động (C) Thời gian sản xuất ngày (TD) : 22,5 Số ngày làm việc năm (D) SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 : 3,2 kW : 300 ngày GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 84 Hệ số phụ tải (0,75 – 0,85) (A) : 0,8 Hệ số sử dụng, tổn thất (L) : 1,05 Số máy sử dụng (n) : Như vậy, lượng điện tiêu thụ cho trình kiểm vải năm là: EC = 3,2 × 22,5 × 300 × 0,8 × 1,05 × = 18.144 kWh * Máy giũ hồ, nấu, tẩy đồng thời Công suất động (C) Thời gian sản xuất ngày (TD) : 22,5 Số ngày làm việc năm (D) : 300 ngày Hệ số phụ tải (0,75 – 0,85) (A) : 0,8 Hệ số sử dụng, tổn thất (L) : 1,05 Số máy sử dụng (n) : : 125 kW Như vậy, lượng điện tiêu thụ cho trình kiểm vải năm là: EC = 125 × 22,5 × 300 × 0,8 × 1,05 × = 708.750 kWh *Máy sấy lô quay Công suất động (C) Thời gian sản xuất ngày (TD) : 22,5 Số ngày làm việc năm (D) : 300 ngày Hệ số phụ tải (0,75 – 0,85) (A) : 0,8 Hệ số sử dụng, tổn thất (L) : 1,05 Số máy sử dụng (n) : : 10 kW Như vậy, lượng điện tiêu thụ cho trình kiểm vải năm là: EC = 10 × 22,5 × 300 × 0,8 × 1,05 × = 56.700 kWh * Máy văng sấy định hình Cơng suất động SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 (C) : 90 kW GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 85 Thời gian sản xuất ngày (TD) : 22,5 Số ngày làm việc năm (D) : 300 ngày Hệ số phụ tải (0,75 – 0,85) (A) : 0,8 Hệ số sử dụng, tổn thất (L) : 1,05 Số máy sử dụng (n) : Như vậy, lượng điện tiêu thụ cho trình kiểm vải năm là: EC 90 × 22,5 × 300 × 0,8 × 1,05 × = = 510.300 kWh * Máy phòng co Công suất động (C) Thời gian sản xuất ngày (TD) : 22,5 Số ngày làm việc năm (D) : 300 ngày Hệ số phụ tải (0,75 – 0,85) (A) : 0,8 Hệ số sử dụng, tổn thất (L) : 1,05 Số máy sử dụng (n) : : 9,5 kW Như vậy, lượng điện tiêu thụ cho trình kiểm vải năm là: EC = 9,5 × 22,5 × 300 × 0,8 × 1,05 × = 53.865 kWh 3.4.3 Thống kê lƣợng điện tiêu thụ năm Bảng 3.8 Bảng thống kê điện tiêu thụ Tên công đoạn STT Lƣợng điện tiêu thụ năm (kWh) Kiểm tra phân loại vải 18.144 Giũ hồ, nấu, tẩy đồng thời 708.750 Tăng trắng 171.289 Nhuộm màu 537.224 Sấy 56.700 Định hình nhiệt kết hợp hồ mềm 510.300 Phòng co 53.865 Tổng SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 2.056.272 GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 86 3.5 Tính diện tích kho mộc kho thành phẩm cần sử dụng 3.5.1 Diện tích kho mộc Diện tích kho mộc cần sử dụng tính theo công thức sau: Sm = S1 + S2 S1 = A/(δ × h × η) S2 = 1,5 × S1 Trong đó: Sm : Diện tích kho mộc, m2 S1 : Diện tích cần thiết để xếp vải, m2 S2 : Diện tích khoảng trống (đường đi, thao tác), m2 A : Tổng số vải dự trữ để sản xuất (ít ngày), kg mét Δ : Hệ số chứa vải kho, (2.300 m/m3 kg/m3) H : Chiều cao xếp vải, m Η : Hiệu suất sử dụng, % Tổng lượng vải dự trữ ngày là: 50.49 kg hay 170.000 mét Chiều cao xếp vải (h) chọn 1,5 mét Hệ số chứa vải kho (δ) 2.300 m/m3 Hiệu suất sử dụng (η) 0,8  S1 = 61,59 m2 hay chọn 62 m2  S2 = 1,5 × S1 = 1,5 × 62 = 93 m2  Tổng diện tích kho mộc là: Sm = 155 m2 3.5.2 Diện tích kho thành phẩm Diện tích kho thành phẩm cần sử dụng tính theo cơng thức sau: Stp = S1 + S2 S1 = A/(δ × h × η) S2 = 1,5 × S1 SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 87 Trong đó: Stp : Diện tích kho thành phẩm, m2 S1 : Diện tích cần thiết để xếp vải, m2 S2 : Diện tích khoảng trống (đường đi, thao tác), m2 A : Tổng số vải dự trữ để sản xuất (ít ngày), kg mét Δ : Hệ số chứa vải kho, (2.300 m/m3 kg/m3) H : Chiều cao xếp vải, m Η : Hiệu suất sử dụng, % Tổng lượng vải dự trữ ngày là: 39.600 kg hay 400.000/3 mét Chiều cao xếp vải (h) chọn 1,5 mét Hệ số chứa vải kho (δ) 2.300 m/m3 Hiệu suất sử dụng (η) 0,8  S1 = 48,31 m2 hay chọn 49 m2  S2 = 1,5 × S1 = 1,5 × 49 = 73,5 m2 hay chọn 74 m2  Tổng diện tích kho mộc là: Stp = 123 m2 3.6 Thiết kế bố trí mặt nhà xƣởng 3.6.1 Yêu cầu chung thiết kế bố trí mặt nhà xƣởng Thiết kế bố trí mặt nhà xưởng cần phải đáp ứng yêu cầu sau:  Mặt nhà xưởng phải đáp ứng yêu cầu dây chuyền công nghệ cho chiều dài dây chuyền sản xuất ngắn nhất, không trùng lặp, lộn xộn, hạn chế tối đa giao Đảm bảo mối liên hệ mật thiết thiết bị đồng liên tục với  Các thiết bị máy móc bố trí theo khu vực chức riêng, khu xử lý ướt khơ bố trí riêng rẽ Khoảng cách lối đi, hành lang vận chuyển đảm bảo kích thước lớn kích thước lần khổ vải để đảm bảo bán thành phẩm vận chuyển hai chiều mà không giao không xảy tắc nghẽn  Phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh công nghiệp môi trường, hạn chế tối đa cố sản xuất, bố trí kho hóa chất gian xử lý ướt cuối hướng gió SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 88 3.6.2 Thiết kế bố trí mặt Máy móc thiết bị nhà xưởng bố trí xếp đạt yêu cầu sau:  An toàn cho người vận hành máy;  Hướng máy dây chuyền sản xuất thuận tiện cho trình vận chuyển;  Từ khâu vải mộc đến khâu thành phẩn dây chuyền bố trí theo sơ đồ sau: Kho mộc  kiểm tra phân tích vải  văng mộc  gian giũ hồ – nấu – tẩy trắng  gian nhuộm tăng trắng  sấy  văng định hình kết hợp hồ mềm  phòng co  kho thành phẩm;  Lối rộng 5m;  Khoảng cách máy 2-4 m, khoảng cách tường tới máy 1-4 m;  Kho mộc kho thành phẩm có khả chứa vải sản xuất vòng ngày Từ yêu cầu đồ án tiến hành thiết kế bố trí mặt nhà xưởng tiền xử lý – nhuộm – hoàn tất cho vải Pe/Co dệt thoi may áo sơ mi với cơng suất 10 triệu mét/năm hình 3.1 Bảng 3.9 Bảng thống kê số lượng kích thước thiết bị TT Công đoạn Loại máy Ký hiệu Số lƣợng Kích thƣớc Kiểm tra vải Check master KT May đầu Newlong NP-7A M GNT 60.000*5.000*4.500 mm J 6.990*3.100*2.300 mm Giũ hồ, nấu, tẩy Dây chuyền liên liên tục tục swastik Nhuộm + tăng Overflow trắng ASME-500D 2.700*2.200*1.900 mm - Sấy Cylinder dryers S 10.000*4.000*7.000 mm Định hình nhiệt Stenter machine VĐH 41.000*5.100*5.380 mm Phòng co SF super shrink PC 10.000*2.600*4.400 mm Kiểm tra màu SP60 X-rite SM 109*84*196 mm SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 89 KV KTP PC KM VÐH S 5000 5000 35000 3000 5000 GNT J J KCS PTN J PKT TÐ Nu TÐ Nam WC Nu WC Nam KHC J J 105000 Hình 3.1 Sơ đồ bố trí mặt nhà xưởng KTP : Kho thành phẩm KM : Kho mộc PKT : Phòng kỹ thuật KV : Kiểm vải GNT : Giũ hồ - nấu - tẩy J : Máy Jet overflow ASME-500D WC Nam, Nu : Vệ sinh Nam, Nữ KHC : Kho hóa chất VĐH : Văng định hình KCS : Phòng kiểm tra chất lượng S : Thiết bị sấy TĐ Nam : Phòng thay đồ đựng vật dụng cá nhân Nam PTN : Phòng thí nghiệm PC : Máy phòng co TĐ Nu : Phòng thay đồ đựng vật dụng cá nhân Nữ SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 90 KẾT LUẬN Qua thời gian dài thu thập tài liệu tổng hợp kiến thức với hướng dẫn tận tình thầy TS Đồn Anh Vũ thầy mơn hóa dệt, em hoàn thành đồ án thiết kế với đề tài: "Thiết kế dây chuyền Tiền xử lý – Nhuộm – Hoàn tất cho vải dệt thoi Pe/Co may áo sơ mi với cơng suất 10 triệu mét/năm" Đồ án hồn thành với số lượng máy sau: máy kiểm vải “check master”, máy may đầu “Newlong NP-7A”, hệ thống giũ hồ - nấu - tẩy liên tục hãng Swastik, máy nhuộm tăng trắng “overflow ASME-500D”, hệ thống sấy sau nhuộm “Cylinder dryers”, hệ thống thiết bị văng định hình “stenter”, thiết bị phòng co “SF super shrink”, máy kiểm tra màu “SP60 X-rite” Đồ án thiết kế với tiêu hóa chất 696,544 tấn/năm loại, tiêu thụ nước khoảng 253.638 m3/năm, tiêu thụ điện khoảng 2.056.272 kW/năm Với sản phẩm vải vải may áo sơ mi Pe/Co dệt thoi vân điểm, mật độ khối lượng 165 g/m2 khổ vải 1,8 m Sản phẩm hình thành với hai loại mặt hàng khác mặt hàng trắng mặt hàng màu với mặt hàng có cơng suất triệu mét/năm Sơ đồ mặt phân xưởng thiết kế bố trí với tổng diện tích 3.675 m2 Dây chuyền sản xuất có khả khai thác tối đa khả làm việc máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Ngồi ra, với thiết kế có khả mở rộng sản xuất nhu cầu thị trường tăng lên SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] http://www.vietrade.gov.vn Trans-Pacific Partnership (TPP): Winners and losers, Standard Chartered Bank 2015 [3] [4] http://www.gtai.de http://www.vietnamtextile.org.vn [5] [6] http://nghiencuuquocte.org modaviet.vn [7] http://sominamdep.com [8] [9] Nguyễn Trung Thu, Vật liệu dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2013 PGS TS Cao Hữu Trượng, Cơng nghệ hóa học sợi dệt Trường Đại học Bách [10] [11] [12] Khoa Hà Nội, 1994 Phillip J Wakelyn Noelie R Bertoniere, Alfred D French, Cotton fiber chemistry and technology, CRC Press, 2007 https://upload.wikimedia.org PGS.TS Cao Hữu Trượng, PTS Hồng Thị Lĩnh, Hóa học thuốc nhuộm, Nhà [16] xuất khoa học kỹ thuật Hà nội, 1995 R Shamey and X Zhao, Modelling, Simulation and Control of the Dyeing Process, Woodhead Publisher, Cambridge, 2014 PGS.TS Cao Hữu Trượng, Lý thuyết kỹ thuật nhuộm in hoa vật liệu dệt, Giáo trình Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 1979 PGS.TS Cao Hữu Trượng, Kỹ thuật nhuộm in hoa – kỹ thuật dệt may, Nhà XB KH&KT, Hà Nội 2014 Trương Phi Nam, Đặng Trấn Phòng, Nguyễn Văn Thơng, Lưu Văn Chinh, [17] [18] [19] [20] [21] Kim Bích Thuận, C m nang kỹ thuật nhuộm, NXB Công thương, 2011 http://www.textilemachines.co.in www.vatgia.com http://www.swastiktextile.com http://www.fongs.eu Sct.longan.gov.vn [13] [14] [15] SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 GVHD: TS Đoàn Anh Vũ ... phát triển áo sơ mi chất liệu màu sắc vải dùng để may áo thay đổi Sau giai đoạn phát triển áo sơ: Vào thời kỳ đầu Trung cổ, áo sơ mi xuất với vai trò loại trang phục lót nam giới Áo sơ mi thời kỳ... mặc vẻ đẹp đại, sang trọng mà lịch 1.1.2 Giới thiệu vải may áo sơ mi * Một số kiểu dệt dùng may áo sơ mi Hầu hết tất loại vải sợi may áo sơ mi phân loại thành cách dệt chính: broadcloth, oxford,... sơ mi thêm cổ áo tháo rời có dạng bèo nhún Chất liệu để may áo sơ mi khoảng thời gian thường vải lanh lụa Sang kỷ 18, áo sơ mi sử dụng trang phục mặc Chiếc cổ áo gắn liền với thân áo thêu thêm

Ngày đăng: 19/12/2017, 19:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w