Bệnh tiểu đường là gì

6 117 1
Bệnh tiểu đường là gì

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bệnh tiểu đường là gì? BY: CODEOFHEALTH ON: THÁNG MƯỜI HAI 14, 2017 IN: BÀI VIẾT TAGGED: BỆNH TIỂU ĐƯỜNG, CAO HUYẾT ÁP, ĐỘT QUỴ WITH: 0 COMMENTS Bệnh tiểu đường là gì? Theo thống kê mới nhất của Cục quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế) năm 2017, Việt Nam có khoảng 3,5 triệu người mắc bệnh tiểu đường. Tuy nhiên có khoảng 70% số người chưa được chẩn đoán. Bởi vậy nhiều bệnh nhân được phát hiện bệnh khi đã gặp nhiều biến chứng. Tiểu đường là căn bệnh nguy hiểm nếu không được phát hiện sớm. Và là nguyên nhân dẫn đến một số căn bệnh khác như mỡ máu, cao huyết áp. Vậy bạn đã có hiểu biết như thế nào về căn bệnh đái tháo đường? Cơ chế hoạt động của bệnh ra sao? Hãy cùng matmasuckhoe.com giải đáp các vấn đề trên nhé Bệnh tiểu đường là gì ? Tiểu đường (đái tháo đường) là một căn bệnh mãn tính trong đó cơ thể bị rối loạn chuyển hóa chất đường do không sản xuất đủ insulin hoặc không sử dụng được insulin. Insulin – một hormone do tuyến tụy tiết ra, có tác dụng chuyển hóa glucose phân tách từ thức ăn thành năng lượng. Nếu như không đủ lượng insulin do tuyến tụy bị tổn thương hoặc insulin không được sử dụng đúng cách, đường glucose sẽ tăng cao trong máu và đến một mức nào đó (quá ngưỡng hấp thụ của thận) thì lượng đường bên trong máu sẽ bị đào thải qua nước tiểu gây ra bệnh đái đường. benhtieuduong Phân loại bệnh tiểu đường Bệnh tiểu đường được phân làm 3 loại: Tiểu đường tuýp 1, tiểu đường tuýp 2 và tiểu đường thai kỳ: Tiểu đường tuýp 1 là loại tiểu đường phụ thuộc vào insulin phát sinh do hệ thống miễn dịch cơ thể nhầm lẫn đã tấn công vào tế bào của tuyến tụy làm cho tế bào của tuyến tụy không thể sản xuất ra được insulin. Khi không có insulin, những tế bào khác của cơ thể sẽ không thể sử dụng đường glucose, vì thế lượng đường glucose trong máu sẽ tăng cao. Đối tượng mắc đái tháo đường tuýp 1 thường là trẻ em và thanh thiếu niên. Tiểu đường tuýp 2 là một căn bệnh mãn tính ảnh hưởng đến sự chuyển hóa đường trong cơ thể. Bệnh sẽ phát sinh khi cơ thể đề kháng với tác động của insulin hoặc lượng insulin sản xuất được không đủ để giữ đường (glucose) trong máu ở mức độ bình thuờng. Tiểu đường thai kỳ là tình trạng rối loại lượng đường trong máu chỉ xảy ra trong thời gian mang thai, bệnh sẽ dần dần mất đi sau khi sinh xong. Nếu người bị tiểu đường thai kỳ lần đầu thì tình trạng này sẽ quay lại trong lần mang thai thứ hai. phanloaibenhtieuduong Triệu chứng và tác hại Bệnh tiểu đường là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh cao huyết áp và đột quỵ. Để lâu dài sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng. Bệnh có một số biểu hiện cụ thể như sau: Triệu chứng tiểu đường tuýp 1: Đi tiểu nhiều vào ban đêm Giảm cân quá nhanh Người bệnh thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, khó chịu và có cảm giác đói quằn quại Triệu chứng bệnh tiểu đường tuýp 2: Các biểu hiện giống với tuýp 1 Ăn nhiều cùng với cảm giác nhanh đói Các vết thương rất dễ bị chảy máu, nhiễm trùng hoặc lâu lành Rối loạn tình dục: biểu hiện qua chứng bệnh ở cả nam lẫn nữ như rối loạn cương dương, xuất tinh sớm, giảm ham muốn tình dục,… Giảm thị lực, dễ khiến nhiều người hiểu nhầm là cận thị. Nếu để dấu hiệu bệnh tiểu đường này xuất hiện trong thời gian dài, mắt sẽ tổn thương vĩnh viễn, thậm chí có thể dẫn tới mù lòa. Ngứa ran hoặc tê: Chân tay bị ngứa ran, đau rát hay sưng, do thần kinh bị hư hại, triệu chứng bệnh đái đường này có thể khiến cho các dây thần kinh bị tổn hại vĩnh viễn. Triệu chứng bệnh tiểu đường thai nhi: Gây nguy hại tới cả người mang thai lẫn thai nhi Đối với người mang thai Dễ xảy ra tiền sản giật, sản giật cao gấp 4 lần so với người bình thường. Thai nhi to nên khi sinh dễ gây chấn thương cho mẹ như: gãy xương đòn, trật khớp…. Có nguy cơ bị băng huyết sau sinh. Do thai to nên có tỉ lệ mổ lấy thai sẽ cao hơn là sinh thường. Xảy ra tình trạng sinh non, thai chết lưu, đa ối, vỡ ối gây nguy hiểm đến mẹ và bé. Đối với sức khỏe thai nhi Do sản phụ không kiểm soát tốt lượng đường trong máu nên sẽ làm tăng lượng đường ở cơ thể thai nhi. Thai nhi phát triển nhanh hơn bình thường trong cơ thể mẹ, dễ dẫn đến béo phì sau này. Thai nhi có nguy cơ bị các dị tật bẩm sinh ở hệ tiết niệu, hệ thần kinh, tim mạch… Thai nhi có khả năng bị dị dạng Trẻ bị suy hô hấp cấp do insulin tăng làm phổi bị ảnh hưởng. Tỷ lệ tử vong chu sinh sẽ tăng cao từ 2 – 5 lần so với bình thường. Trẻ sinh ra dễ bị hạ đường huyết và tụt canxi. Đái tháo đường hiện nay đang là một bệnh rất nguy hiểm và xảy ra phổ biến ở nước ta. Bệnh gây những ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, sinh hoạt và đặc biệt là đe dọa đến tính mạng của người bệnh. Chính vì thế, xuất phát từ nguyên nhân và biểu hiện trên, các bạn cần có biện pháp phòng ngừa phù hợp. Nếu nhận thấy cơ thể có bất cứ biểu hiện nào trong số những triệu chứng bệnh tiểu đường nêu trên thì cần nhanh chóng tới gặp bác sĩ để được chẩn đoán và có các biện pháp khắc phục kịp thời nếu mắc bệnh

Bệnh tiểu đường gì? Bệnh tiểu đường gì? Theo thống kê Cục quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế) năm 2017, Việt Nam có khoảng 3,5 triệu người mắc bệnh tiểu đường Tuy nhiên có khoảng 70% số người chưa chẩn đốn Bởi nhiều bệnh nhân phát bệnh gặp nhiều biến chứng Tiểu đường bệnh nguy hiểm không phát sớm Và nguyên nhân dẫn đến số bệnh khác mỡ máu, cao huyết áp Vậy bạn có hiểu biết bệnh đái tháo đường? Cơ chế hoạt động bệnh sao? Hãy matmasuckhoe.com giải đáp vấn đề nhé! Bệnh tiểu đường ? Tiểu đường (đái tháo đường) bệnh mãn tính thể bị rối loạn chuyển hóa chất đường khơng sản xuất đủ insulin không sử dụng insulin Insulin – hormone tuyến tụy tiết ra, có tác dụng chuyển hóa glucose phân tách từ thức ăn thành lượng Nếu không đủ lượng insulin tuyến tụy bị tổn thương insulin không sử dụng cách, đường glucose tăng cao máu đến mức (q ngưỡng hấp thụ thận) lượng đường bên máu bị đào thải qua nước tiểu gây bệnh đái đường Phân loại bệnh tiểu đường Bệnh tiểu đường phân làm loại: Tiểu đường tuýp 1, tiểu đường tuýp tiểu đường thai kỳ: Tiểu đường tuýp loại tiểu đường phụ thuộc vào insulin phát sinh hệ thống miễn dịch thể nhầm lẫn công vào tế bào tuyến tụy làm cho tế bào tuyến tụy sản xuất insulin Khi khơng có insulin, tế bào khác thể khơng thể sử dụng đường glucose, lượng đường glucose máu tăng cao Đối tượng mắc đái tháo đường tuýp thường trẻ em thiếu niên Tiểu đường tuýp bệnh mãn tính ảnh hưởng đến chuyển hóa đường thể Bệnh phát sinh thể đề kháng với tác động insulin lượng insulin sản xuất không đủ để giữ đường (glucose) máu mức độ bình thuờng Tiểu đường thai kỳ tình trạng rối loại lượng đường máu xảy thời gian mang thai, bệnh sau sinh xong Nếu người bị tiểu đường thai kỳ lần đầu tình trạng quay lại lần mang thai thứ hai Triệu chứng tác hại Bệnh tiểu đường nguyên nhân dẫn đến bệnh cao huyết áp đột quỵ Để lâu dài gây nguy hiểm đến tính mạng Bệnh có số biểu cụ thể sau: Triệu chứng tiểu đường tuýp 1: • Đi tiểu nhiều vào ban đêm • Giảm cân nhanh • Người bệnh thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, khó chịu có cảm giác đói quằn quại Triệu chứng bệnh tiểu đường tuýp 2: • Các biểu giống với tuýp • Ăn nhiều với cảm giác nhanh đói • Các vết thương dễ bị chảy máu, nhiễm trùng lâu lành • Rối loạn tình dục: biểu qua chứng bệnh nam lẫn nữ rối loạn cương dương, xuất tinh sớm, giảm ham muốn tình dục,… • Giảm thị lực, dễ khiến nhiều người hiểu nhầm cận thị Nếu để dấu hiệu bệnh tiểu đường xuất thời gian dài, mắt tổn thương vĩnh viễn, chí dẫn tới mù lòa • Ngứa ran tê: Chân & tay bị ngứa ran, đau rát hay sưng, thần kinh bị hư hại, triệu chứng bệnh đái đường khiến cho dây thần kinh bị tổn hại vĩnh viễn Triệu chứng bệnh tiểu đường thai nhi: Gây nguy hại tới người mang thai lẫn thai nhi Đối với người mang thai • Dễ xảy tiền sản giật, sản giật cao gấp lần so với người bình thường • Thai nhi to nên sinh dễ gây chấn thương cho mẹ như: gãy xương đòn, trật khớp… • Có nguy bị băng huyết sau sinh • Do thai to nên có tỉ lệ mổ lấy thai cao sinh thường • Xảy tình trạng sinh non, thai chết lưu, đa ối, vỡ ối gây nguy hiểm đến mẹ bé Đối với sức khỏe thai nhi • Do sản phụ khơng kiểm sốt tốt lượng đường máu nên làm tăng lượng đường thể thai nhi Thai nhi phát triển nhanh bình thường thể mẹ, dễ dẫn đến béo phì sau • Thai nhi có nguy bị dị tật bẩm sinh hệ tiết niệu, hệ thần kinh, tim mạch… • Thai nhi có khả bị dị dạng • Trẻ bị suy hô hấp cấp insulin tăng làm phổi bị ảnh hưởng • Tỷ lệ tử vong chu sinh tăng cao từ – lần so với bình thường • Trẻ sinh dễ bị hạ đường huyết tụt canxi Đái tháo đường bệnh nguy hiểm xảy phổ biến nước ta Bệnh gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, sinh hoạt đặc biệt đe dọa đến tính mạng người bệnh Chính thế, xuất phát từ ngun nhân biểu trên, bạn cần có biện pháp phòng ngừa phù hợp Nếu nhận thấy thể có biểu số triệu chứng bệnh tiểu đường nêu cần nhanh chóng tới gặp bác sĩ để chẩn đốn có biện pháp khắc phục kịp thời mắc bệnh ...Phân loại bệnh tiểu đường Bệnh tiểu đường phân làm loại: Tiểu đường tuýp 1, tiểu đường tuýp tiểu đường thai kỳ: Tiểu đường tuýp loại tiểu đường phụ thuộc vào insulin phát... chứng tác hại Bệnh tiểu đường nguyên nhân dẫn đến bệnh cao huyết áp đột quỵ Để lâu dài gây nguy hiểm đến tính mạng Bệnh có số biểu cụ thể sau: Triệu chứng tiểu đường tuýp 1: • Đi tiểu nhiều vào... đường (glucose) máu mức độ bình thuờng Tiểu đường thai kỳ tình trạng rối loại lượng đường máu xảy thời gian mang thai, bệnh sau sinh xong Nếu người bị tiểu đường thai kỳ lần đầu tình trạng quay

Ngày đăng: 19/12/2017, 09:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bệnh tiểu đường là gì?

  • Bệnh tiểu đường là gì?

    • Theo thống kê mới nhất của Cục quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế) năm 2017, Việt Nam có khoảng 3,5 triệu người mắc bệnh tiểu đường. Tuy nhiên có khoảng 70% số người chưa được chẩn đoán. Bởi vậy nhiều bệnh nhân được phát hiện bệnh khi đã gặp nhiều biến chứng. Tiểu đường là căn bệnh nguy hiểm nếu không được phát hiện sớm. Và là nguyên nhân dẫn đến một số căn bệnh khác như mỡ máu, cao huyết áp.

    • Bệnh tiểu đường là gì ?

    • Phân loại bệnh tiểu đường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan