Tổng quan về Biển Đông

7 511 4
Tổng quan về Biển Đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

tổng quan về vị trí địa lý, tiềm năng của biển đông,các vấn đề tranh chấp trên biển đônglịch sử các trận chiến lịch sử trên biển đôngtình hình biển đông hiện tạiBIỂN ĐÔNGI.Khái quát về biển Đông1.Vị Trí địa líBiển Đông là một biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km2, trải rộng từ vĩ độ 3° lên đến vĩ độ 26° Bắc và từ kinh độ 100° đến 121° Đông. Biển Đông được bao bọc bởi 9 nước là Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Inđônêxia, Bờru nây, Malaixia, Xinggapo, Thái Lan, Cămpuchia và một vùng lãnh thổ là Đài Loan. Biển Đông là một trong các khu vực có tầm quan trọng chiến lược đối với các nước trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương nói riêng và các quốc gia khác trên thế giới.2.Vị trí chiến lược và tiềm năngLà vùng có tiềm năng lớn về đánh bắt và nuôi trồng hải sản. Biển Đông cung cấp nguồn lợi hài sản rất quan trọng. Theo các điều tra về nguồn lợi hải sản, tính đa dạng sinh học, trong vùng biển nước ta dã phát hiện dược khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú, trong đó có 6.000 loài dộng vật đáy, 2.400 loài cá (trong đó có 130 loài cá kinh tế), 653 loài rong biển, 657 loài động vật phù du, 537 loài thực vật phù du, 225 loài tôm biển... Trữ lượng cá biển ước tính trong khoảng 3,1 4,1 triệu tấn, khả năng khai thác là 1,4 1,6 triệu tấn. Nguồn lợi hải sản phong phú đã góp phần đira ngành thuỷ sản trở thành một trong những ngành kinh tế chù đạo với giá trị xuất khẩu đứng thứ ba cả nước.Biển Đông được coi là một trong năm bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới.Dầu khí là tài nguyên lớn nhất ở thềm lục địa nước ta có tầm chiến lược quan trọng. Đến nay, chúng ta đã xác dịnh được nhiều bể trầm tích như các bể Cửu Long, Nam Côn Sơn ... được đánh giá có triển vọng dầu khí lớn nhất và khai thác thuận lợi. Tổng trữ lượng dự báo địa chất của toàn thềm lục địa Việt Nam xấp xỉ 10 tỷ tấn dầu quy đổi, trữ lượng khai thác 4 5 tỷ tấn. Trữ lượng khí dự báo khoảng 1.000 tỷ m3.Là cùng biển có sự đa dạng sinh học cao so với các nước trên thế giới......

BIỂN ĐƠNG I Khái qt biển Đơng Vị Trí địa lí Biển Đơng biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km2, trải rộng từ vĩ độ 3° lên đến vĩ độ 26° Bắc từ kinh độ 100° đến 121° Đông Biển Đông bao bọc nước Việt Nam, Trung Quốc, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xia, Bờ-ru- nây, Ma-lai-xia, Xing-ga-po, Thái Lan, Căm-pu-chia vùng lãnh thổ Đài Loan Biển Đông khu vực có tầm quan trọng chiến lược nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói riêng quốc gia khác giới Vị trí chiến lược tiềm Là vùng có tiềm lớn đánh bắt nuôi trồng hải sản Biển Đông cung cấp nguồn lợi hài sản quan trọng Theo điều tra nguồn lợi hải sản, tính đa dạng sinh học, vùng biển nước ta dã phát dược khoảng 11.000 lồi sinh vật cư trú, có 6.000 lồi dộng vật đáy, 2.400 lồi cá (trong có 130 lồi cá kinh tế), 653 lồi rong biển, 657 loài động vật phù du, 537 loài thực vật phù du, 225 lồi tơm biển Trữ lượng cá biển ước tính khoảng 3,1 - 4,1 triệu tấn, khả khai thác 1,4 - 1,6 triệu Nguồn lợi hải sản phong phú góp phần đira ngành thuỷ sản trở thành ngành kinh tế chù đạo với giá trị xuất đứng thứ ba nước Biển Đông coi năm bồn trũng chứa dầu khí lớn giới Dầu khí tài nguyên lớn thềm lục địa nước ta có tầm chiến lược quan trọng Đến nay, xác dịnh nhiều bể trầm tích bể Cửu Long, Nam Cơn Sơn đánh giá có triển vọng dầu khí lớn khai thác thuận lợi Tổng trữ lượng dự báo địa chất toàn thềm lục địa Việt Nam xấp xỉ 10 tỷ dầu quy đổi, trữ lượng khai thác - tỷ Trữ lượng khí dự báo khoảng 1.000 tỷ m3 Là biển có đa dạng sinh học cao so với nước giới Là tuyến giao thông huyết mạch , tuyến đường vận tải hàng nhộn nhịp thứ hai giới Biển Đông nằm tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu - Châu Á, Trung Đông - Châu Á Đây coi tuyến dường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới Mỗi ngày có khoảng từ 150 - 200 tàu loại qua lại Biển Đơng, có khoảng 50% làu có trọng tải 5.000 tấn, 10% tàu có trọng tải từ 30.000 trở lên Đây mạch đường thiết yếu vận chuyển dầu nguồn tài nguyên thương mại từ Trung cận Đông Đông Nam Á tới Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốcvùng biển quan trọng tất nước khu vực địa - chiến lược, an ninh, giao thông hàng hải kinh tế Có ưu tài nguyên du lịch biển Biển Việt Nam (Hình 2) cho thấy nhiều điều kiện để phát triển du lịch, ngành cơng nghiệp khơng khói, đóng góp khơng nhỏ vào kinh tế cùa đất nước Do đặc điểm kiến tạo khu vực, dãy núi dá vôi vươn sát bờ biển tạo nhiều cảnh quan thiên nhiên sơn thủy đa dạng, nhiều vụng, vịnh, bãi cát trắng, hang động, bán đảo đảo lớn nhỏ liên kết với thành quần thể du lịch có giới di sản thiên nhiên Hạ Long dược UNESCO xếp hạng Các thắng cảnh đất liền tiếng Phong Nha, Bích Động, Non Nước , di tích lịch sử văn hố cố đô Huế, phố cổ Hội An, Tháp Chàm, nhà thờ đá Phát Diệm phân bố vùng ven biển Tiềm du lịch kể phù hợp để Việt Nam phát triển đa dạng loại hình du lịch đại nghỉ ngơi; dưỡng bệnh; tắm biển; du lịch sinh thái; nghiên cứu khoa học vùng ven bờ, hải đảo, ngầm nước; du lịch thể thao: bơi, lặn sâu, lướt ván, nhảy sóng, đua thuyền tổ chức giải thi đấu thể thao quốc gia quốc tế quanh năm; dịch vụ hội nghị, hội thảo nước quốc tế Tầm quan trọng chiến lược quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Nằm trung tâm Biển Đông: - khu vực có nhiều tuyến đường biển giới -  II   Có vị trí chiến lược quan trọng dùng để kiểm sốt tuyến hàng hải qua lại biển Đơng Các nhà chiến lược phương Tây cho quốc gia kiểm soát quần đảo Trường Sa khống chế biển Đông Các đảo quần đảo Biển Đơng có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng nhiều nước Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm trung tâm Biển Đông, thuận lợi cho việc đặt trạm thông tin, xây dựng trạm dừng chân tiếp nhiên liệu cho tàu bè phục vụ cho tuyến đường hàng hải Biển Đông Vấn đề tranh chấp Biển Đông Bối cảnh Diễn từ sau chiến Ban đầu quốc gia tranh chấp vị trí chiến lược Biển Đông[6] Đối với Trung Quốc, Biển Đông nói chung quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa có vị trí quan trọng nằm Ấn Độ Dương Thái Bình Dương vùng chiến lược quan trọng, cổng lục địa Trung Quốc giới bên ngoài.[7] Đối với Nhật Bản Biển Đơng đường giao thơng huyết mạch, không với Đông Nam Á mà với Trung Đông châu Âu Nền kinh tế Nhật Bản gắn liền với giao thơng này." Vì lợi ích chiến lược, Thế chiến Nhật cho xây tàu ngầm đảo Ba Bình quần đảo Trường Sa  Tranh chấp tầm quan trọng việc khai thác tài nguyên, đặc biệt đánh cá khai thác dầu khí Sau Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982 quy định Vùng đặc quyền kinh tế tầm quan trọng việc khai thác tài nguyên, đặc biệt đánh cá khai thác dầu khí nguyên nhân bổ sung cho mục đích tranh chấpTheo Bộ Tài nguyên, Địa chất Trung Quốc ước tính trữ lượng dầu mỏ Biển Đông ước khoảng 17,7 tỷ [11], so với trữ lượng 13 tỷ Kuwait Ngày 11 tháng năm 1976, lần công ty dầu Philippines phát mỏ dầu khơi đảo Palawan Mỏ dầu cung cấp 15% lượng dầu mỏ tiêu thụ hàng năm Philippines Một số nguồn khác cho trữ lượng dầu mỏ xác minh Biển Đông 7,5 tỷ thùng Trung Quốc gọi Biển Đơng "vịnh Ba Tư thứ hai" Tập đồn Khai thác dầu khí ngồi khơi Trung Quốc (CNOOC) dự tính chi 200 tỷ nhân dân tệ (tương đương 30 tỷ la Mỹ) vòng 20 năm để khai thác dầu khí khu vực Biển Đơng, với độ sâu lên đến 2000 mét năm tới với sản lượng khai thác 25 triệu dầu khí Tuy nhiên nhiều chun gia dầu khí phương Tây hồi nghi số dự báo Trung Quốc trữ lượng dầu khí Biển Đơng, tập trung chủ yếu quần đảo Trường Sa Hoàng Sa khơng tính đến trữ lượng khai thác thương mại  Tuy nhiên, chưa quốc gia tiến hành khai thác tài nguyên quy mô lớn không quốc gia số quốc gia tuyên bố chủ quyền đảo Trường Sa tiến hành khai thác tài nguyên quy mô lớn để tránh gây khủng hoảng Ngồi ra, cơng ty dầu quốc tế chưa thực cam kết hy vọng tranh chấp lãnh thổ giải Tuyên bố chủ quyền biển Đông + Theo Luật biển năm 1982 Liên hiệp quốc cho phép nước có vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) mở rộng 200 dặm biển (370.6 km) từ lãnh hải + Nhưng Cộng hoà nhân dân Trung Hoa tuyên bố chủ quyền toàn vùng biển tuyên bố chưa cộng đồng quốc tế cơng nhận _ Năm 1947, phủ Trung Hoa Dân Quốc đưa yêu sách chủ quyền Biển Đơng với đường lưỡi bò 11 đoạn, sau đoạn, Đường lưỡi bò bao trọn bốn nhóm quần đảo, bãi ngầm lớn biển Đơng (biển Nam Trung Hoa) quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, quần đảo Đông Sa bãi Macclesfield với khoảng 75% diện tích mặt nước biển Đơng, chừa lại khoảng 25% cho tất nước Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Việt Nam, tức nước trung bình 5%[20] _ Năm 1974 quần đảo Hồng Sa bị Trung Quốc chiếm đảo 18 binh sĩ thiệt mạng _ Tháng năm 1988 Quần đảo Trường Sa nơi xảy xung đột hải quân, bảy mươi lính thủy Việt Nam bị giết hại phía nam bãi đá Gạc Ma Trận chiến Gạc Ma : Tháng năm 1988, lực lượng lớn tàu chiến, có nhiều tàu khu trục tàu tên lửa, từ đảo Hải Nam xuống phía Nam, có bốn phái đến khu vực quần đảo Trường Sa, khiêu khích cản trở hoạt động hai tàu vận tải Việt Nam khu vực bãi đá Chữ Thập bãi đá Châu Viên hai bãi san hơ lập lờ mặt nước Quân lính Trung Quốc cắm cờ hai bãi đá trên, đồng thời cho tàu chiến thường xuyên ngăn cản, khiêu khích tàu vận tải Việt Nam tiến hành hoạt động tiếp tế bình thường đảo quân đội Việt Nam bảo vệ Trong đợt hoạt động trên, Trung Quốc thành lập tư lệnh đặc biệt, sử dụng lực lượng hạm đội Nam Hải, tăng cường phận hạm đội Đông Hải họ thường xuyên dùng 20 tàu loại khu vực quần đảo Trường Sa Về kiện xảy ngày 14 tháng năm 1988, Trung Quốc nói : “ Trung Quốc buộc phải phản kích để tự vệ ” Theo cách nói đó, có nghĩa hải quân Việt Nam kẻ công (bằng hai tàu vận tải!), hải quân Trung Quốc kẻ phòng thủ tự vệ Trung Quốc sử dụng biên đội tàu chiến đấu gồm sáu chiếc, có ba tàu hộ vệ số 502, 509 531 trang bị tên lửa pháo cỡ 100mm, vô cớ tiến cơng bắn chìm ba tàu vận tải Việt Nam làm nhiệm vụ tiếp tế bãi đá Lan Đao, Cô Lin, Gac Ma thuộc cụm đảo Sinh Tồn Việt Nam Ngày 14 tháng năm 1988, Trung Quốc Việt Nam nổ chiến đấu biển Nam Trung Quốc Cuộc chiến đấu diễn thời gian 28 phút làm giới quan tâm theo dõi Tàu vận tải số 64 hải quân Việt Nam chở đầy binh lính bị bắn chìm chỗ, tàu đổ số 505 tàu vận tải khác số 605 bị bắn trọng thương, kéo theo đám cháy cột khói đen ngòm Tàu đổ số 505 bị chìm đường về, tàu đổ số 605 bị mắc cạn Cuộc chiến đấu khơng cân sức tầu vận tải Việt Nam vời tầu chiến Trung Quốc, vẻn vẹn diễn có 28 phút kết thúc với kết phía Việt Nam có tàu bị chìm chỗ, hai tàu bị thương, chết bị thương 20 người, tích 74 người Còn phía Trung Quốc có số nhân viên khảo sát nhân viên khác đảo bị thương, ngồi khơng bị tổn thất gì, trận chiến đấu biển mà phía Trung Quốc cho « đánh gọn đẹp mắt » (sic) Sau va chạm trên, hải quân Trung Quốc tiếp tục ngăn cản hoạt động tiếp tế tàu Việt Nam thực Tính đến ngày tháng năm 1988, Trung Quốc chiếm đóng : Đá Chữ Thập, Đá Châu Viên, Đá Ga Ven, Đá Tư Nghĩa, Đá Gạc Ma, Đá Subi Ngày tháng năm 1989, Trung Quốc đặt bia chủ quyền bãi họ chiếm năm 1988 : Đá Chữ Thập, Đá Châu Viên, Đá Ga Ven, Đá Tư Nghĩa, Đá Gạc Ma, Đá Subi Tranh chấp chủ quyền đảo Cả Việt Nam Trung Quốc tuyên bố chủ quyền quần đảo Hồng Sa Trường Sa.[21] Vào năm 1932, quyền Pháp Đơng Dương chiếm giữ quần đảo Hồng Sa, Việt Nam tiếp tục nắm giữ chủ quyền nửa năm 1974 Năm 11/1/1974 Trung Quốc tuyên bố Hoàng Sa Trường Sa thuộc lãnh thổ Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm toàn quần Đảo Hồng Sa chiếm đóng ngày _ Tháng năm 1988 Quần đảo Trường Sa nơi xảy xung đột hải quân, bảy mươi lính thủy Việt Nam bị giết hại phía nam bãi đá Gạc Ma Sau trận chiến Trung Quốc chiếm đóng đảo Trường Sa Trận chiến Gạc Ma : Tháng năm 1988, lực lượng lớn tàu chiến, có nhiều tàu khu trục tàu tên lửa, từ đảo Hải Nam xuống phía Nam, có bốn phái đến khu vực quần đảo Trường Sa, khiêu khích cản trở hoạt động hai tàu vận tải Việt Nam khu vực bãi đá Chữ Thập bãi đá Châu Viên hai bãi san hơ lập lờ mặt nước Quân lính Trung Quốc cắm cờ hai bãi đá trên, đồng thời cho tàu chiến thường xuyên ngăn cản, khiêu khích tàu vận tải Việt Nam tiến hành hoạt động tiếp tế bình thường đảo quân đội Việt Nam bảo vệ Trong đợt hoạt động trên, Trung Quốc thành lập tư lệnh đặc biệt, sử dụng lực lượng hạm đội Nam Hải, tăng cường phận hạm đội Đông Hải họ thường xuyên dùng 20 tàu loại khu vực quần đảo Trường Sa Về kiện xảy ngày 14 tháng năm 1988, Trung Quốc nói : “ Trung Quốc buộc phải phản kích để tự vệ ” Theo cách nói đó, có nghĩa hải quân Việt Nam kẻ công (bằng hai tàu vận tải!), hải quân Trung Quốc kẻ phòng thủ tự vệ Trung Quốc sử dụng biên đội tàu chiến đấu gồm sáu chiếc, có ba tàu hộ vệ số 502, 509 531 trang bị tên lửa pháo cỡ 100mm, vơ cớ tiến cơng bắn chìm ba tàu vận tải Việt Nam làm nhiệm vụ tiếp tế bãi đá Lan Đao, Cô Lin, Gac Ma thuộc cụm đảo Sinh Tồn Việt Nam Ngày 14 tháng năm 1988, Trung Quốc Việt Nam nổ chiến đấu biển Nam Trung Quốc Cuộc chiến đấu diễn thời gian 28 phút làm giới quan tâm theo dõi Tàu vận tải số 64 hải quân Việt Nam chở đầy binh lính bị bắn chìm chỗ, tàu đổ số 505 tàu vận tải khác số 605 bị bắn trọng thương, kéo theo đám cháy cột khói đen ngòm Tàu đổ số 505 bị chìm đường về, tàu đổ số 605 bị mắc cạn Cuộc chiến đấu không cân sức tầu vận tải Việt Nam vời tầu chiến Trung Quốc, vẻn vẹn diễn có 28 phút kết thúc với kết phía Việt Nam có tàu bị chìm chỗ, hai tàu bị thương, chết bị thương 20 người, tích 74 người Còn phía Trung Quốc có số nhân viên khảo sát nhân viên khác đảo bị thương, ngồi khơng bị tổn thất gì, trận chiến đấu biển mà phía Trung Quốc cho « đánh gọn đẹp mắt » (sic) Sau va chạm trên, hải quân Trung Quốc tiếp tục ngăn cản hoạt động tiếp tế tàu Việt Nam thực Tính đến ngày tháng năm 1988, Trung Quốc chiếm đóng : Đá Chữ Thập, Đá Châu Viên, Đá Ga Ven, Đá Tư Nghĩa, Đá Gạc Ma, Đá Subi Ngày tháng năm 1989, Trung Quốc đặt bia chủ quyền bãi họ chiếm năm 1988 : Đá Chữ Thập, Đá Châu Viên, Đá Ga Ven, Đá Tư Nghĩa, Đá Gạc Ma, Đá Subi Tháng 11 năm 2007, Quốc vụ viện Trung Quốc lại phê chuẩn việc lập thành phố Tam Sa, nhằm trực tiếp quản lý quần đảo biển Đơng, có Hồng Sa Trường Sa mà họ gọi Tây Sa Nam Sa.[22] Năm 2007, có vài biểu tình diễn Việt Nam để phản đối việc Trung Quốc chiếm đóng Hồng Sa, Trường Sa thành lập Tam Sa Tháng năm 2014, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đưa giàn khoan HD-981 vào khu vực Biển Đông vào ngày tháng năm 2014, dẫn tới việc nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố phản đối, đồng thời tàu thuyền hai quốc gia có số va chạm Trung Quốc ngang nhiên xây dựng cơng trình lớn khu tổ hợp, đường băng, hệ thống ra-đa[23], hải đăng.[24] Ngoài Trung Quốc, Đài Loan tham gia xây dựng hải đăng.[25] Tình hình Trung Quốc chiếm giữ toàn quần đảo Hoàng Sa Trên quần đảo Trường Sa :Việt Nam kiểm soát 21 điểm , Philippines kiểm soát 10 điểm, mallaysia điểm, Trung Quốc điểm, Đài Loan điểm III Quan điểm chủ trương Đảng + Giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ bất đồng khác liên quan đến biển Đông thông qua thương lượng hòa bình tinh thần bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế Tôn trọng quyền chủ quyền quyền tài phán nước ven biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa; Nỗ lực thúc đẩy đàm phán để tìm giải pháp lâu dài, bên liên quan cần trì ổn định sở giữ ngun trạng khơng có hành động làm phức tạp thêm tình hình, khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Tuyên truyền sâu rộng cho ngư dân ta thỏa thuận quốc tế hữu quan để hạn chế vụ việc vi phạm biển Thực hiệp định thỏa thuận nhằm giải cách tranh chấp biên giới lãnh thổ bộ, tiến tới xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác với nước láng giềng Tuy nhiên Từ đầu năm 2007 đến nay, tình hình Biển Đơng diễn biến theo chiều hướng phức tạp, Trung Quốc liên tiếp có hoạt động vi phạm chủ quyền Việt Nam Biển Đông Việt Nam kiên quyết, đấu tranh phản đối, kết hợp chặt chẽ mặt trận ngoại giao với việc ngăn cản liệt biển, buộc phía Trung Quốc phải dừng hoạt động bất hợp pháp Phía ta có nhiều biện pháp bảo vệ hoạt động bình thường ngư dân ta biển, kiên phản đối bồi thường hoạt động xâm hại đến tính mạng phương tiện ngư dân ta Trong thời gian tới, Tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình, kiên bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển; đồng thời đẩy mạnh công tác đàm phán, phân định biển với nước láng giềng Đối với nước: đẩy mạnh phát triển kinh tế gắn với bảo vệ an ninh - quốc phòng biển; tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao kiến thức chủ quyền biển đảo quốc gia Mặt khác, cần đề cao cảnh giác trước âm mưu lực hội, cực đoan, thù địch lợi dụng vấn đề bất đồng chủ quyền lãnh thổ để kích động, chia rẽ quan hệ nước ta với nước láng giềng; công kích, xuyên tạc chủ trương, đường lối đắn Đảng Nhà nước ta ... cho tuyến đường hàng hải Biển Đông Vấn đề tranh chấp Biển Đông Bối cảnh Diễn từ sau chiến Ban đầu quốc gia tranh chấp vị trí chiến lược Biển Đơng[6] Đối với Trung Quốc, Biển Đơng nói chung quần... đảo Trường Sa khống chế biển Đông Các đảo quần đảo Biển Đơng có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng nhiều nước Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm trung tâm Biển Đông, thuận lợi cho việc... Sa Trường Sa Nằm trung tâm Biển Đông: - khu vực có nhiều tuyến đường biển giới -  II   Có vị trí chiến lược quan trọng dùng để kiểm soát tuyến hàng hải qua lại biển Đông Các nhà chiến lược phương

Ngày đăng: 18/12/2017, 21:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan