1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

13 BDKH & PTBV HP (TQHoc)

8 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 691,33 KB

Nội dung

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – MỘT THÁCH THỨC LỚN CHO TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Trương Quang Học Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội ĐẶT VẤN ĐỀ Hai Hội nghị Thượng đỉnh Liên Hợp Quốc (LHQ) thập kỷ chuyển tiếp hai kỷ (Hội nghị Rio-92 Johannesburg-02) đánh dấu bước phát triển cộng đồng giới – bước phát triển lấy hài hòa ba trụ cột kinh tế, xã hội môi trường – Phát triển bền vững (PTBV) làm chủ đạo Chương trình Nghị 21 (CTNS) Phát triển bền vững trở thành chiến lược phát triển toàn cầu kỷ 21 Hiện có khoảng 120 nước giới xây dựng thực CTNS 21 PTBV cấp quốc gia 6.416 CTNS 21 cấp địa phương Tuy nhiên, nhiều quốc gia, kể nước công nghiệp, thực tế phát triển ý nhiều tới tăng trưởng kinh tế, làm cho thách thức môi trường xã hội (sự suy thoái đa dạng sinh học (ĐDSH), suy thoái tài nguyên nước ngọt, suy thoái tầng ơzơn, suy thối đất hoang mạc hóa, nhiễm chất hữu độc hại khó phân hủy…) tiếp tục gia tăng, mà nghiêm trọng vấn đề biến đổi khí hậu (BĐKH) tồn cầu BĐKH mà trước hết nhiệt độ trung bình tăng mực nước biển dâng cao đã, tác động tới tất lĩnh vực tự nhiên kinh tế xã hội phạm vi toàn cầu ảnh hưởng nghiêm trọng tời tiến trình phát triển bền vững, tới việc thực Mục tiêu Thiên niên kỷ tất quốc gia, nước phát triển Chính vậy, Thơng điệp UNEP nhân ngày Môi trường Thế giới (5/6) năm gần tập trung vào chủ đề BĐKH: năm 2007 “Băng tan – Một vấn đề nóng bỏng”, năm 2008 “Hãy thay đổi thói quen – Hướng tới xã hội cacbon”, năm 2009 là: “Trái đất cần bạn! Hãy LIÊN HỢP lại chiến chống biến đổi khí hậu”, tuần lễ làm giới năm 2009 lấy chủ đề “Cộng đồng liên kết chống lại BĐKH” PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG – CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA THẾ KỶ 21 Một cách khái quát, PTBV xem “sự phát triển đáp ứng đựợc nhu cầu mà không làm tổn hại tới khả hệ tương lai việc thỏa mãn nhu cầu họ” Còn có số định nghĩa PTBV khác nữa, có vấn đề tranh cãi, song có thống cao tập trung ý tới phúc lợi lâu dài người bao hàm yêu cầu phối hợp, lồng ghép cách hài hòa ba mặt: (i) tăng trưởng kinh tế; (ii) công xã hội; (iii) bảo vệ mơi trường Văn hóa (Hình 1) Ngồi ba mặt chủ yếu này, có nhiều người đề cập tới khía cạnh khác phát triển bền vững trị, văn hóa, tinh thần, dân tộc đòi hỏi phải tính tốn cân đối 145 chúng hoạch định chiến lược sách phát triển kinh tế-xã hội cho quốc gia, địa phương cụ thể (Bảng 1) Hình Sơ đồ phát triển bền vững Nếu phân tích kỹ phát triển truyền thống PTBV có hàng loạt điểm khác biệt có tính chất nguyên tắc (Bảng 1) Bảng Từ phát triển đến phát triển bền vững Tiêu chí Từ phát triển Đến phát triển bền vững Trụ cột Kinh tế (XH) Hài hòa KT-XH-MT Trung tâm Của cải vật chất/hàng hóa (Goods-centered) Con người (People-centered) Điều kiện Tài nguyên thiên nhiên (Natural reources) Tài nguyên người (Human resources) Chủ thể quản lý Một chủ thể (Nhà nước) (State-sponsored development) Nhiều chủ thể (Multi-actor development) Quan hệ với TN Khai thác/cải tạo tự nhiên Bảo tồn/sử dụng hợp lý tự nhiên Giới Nam quyền Bình đẳng nam, nữ Tính chất Kinh tế truyền thống Kinh tế tri thức Cách tiếp cận Đơn ngành/lên ngành thấp (Discipline-based approach) Liên ngành cao (Interdisciplinary approach) Chính phủ Việt Nam ban hành Định hướng PTBV Việt Nam (Agenda 21 Việt Nam) (8/2004) triển khai thực tế So với khái niệm PTBV nêu thấy riêng PTBV không thách thức to lớn nước phát triển có Việt Nam 146 Thứ nước nghèo phát triển, ưu tiên vấn đề mơi trường để hài hòa với phát triển kinh tế thách thức lớn nhận thức hành động Thứ hai, để đảm bảo hài hòa nhiều hợp phần hệ tự nhiên, hệ xã hội hệ vấn đề khó mặt kiến thức, phương pháp luận (liên ngành), kỹ thuật lồng ghép (xây dựng số mơ hình lồng ghép), giám sát đánh giá (tiến trình hiệu lồng ghép) định (đánh đổi – trade off) Hơn nữa, lại vấn đề mới, giới nhiều tranh luận chưa nhiều học cụ thể cho nước phát triển Trong bối cảnh vậy, lại phải đối mặt với khủng hoảng lớn lịch sử nhân loại – biến đổi khí hậu BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – THÁCH THỨC LỚN NHẤT CỦA NHÂN LOẠI TRONG THẾ KỶ 21 Sau tranh luận kéo dài 30 năm, nay, nhà khoa học có trí cao cho thập kỷ gần đây, hoạt động phát triển kinh tế xã hội với nhịp điệu ngày cao nhiều lĩnh vực lượng, công nghiệp, giao thông, nông-lâm nghiệp sinh hoạt làm tăng nồng độ khí gây hiệu ứng nhà kính (N2O, CH4, H2S CO2) khí quyển, làm Trái đất nóng lên, làm biến đổi hệ thống khí hậu ảnh hưởng tới mơi trường tồn cầu (Al Gore, 2006) (Hình 2) Nhiệt độ trung bình Trái đất tăng 0,74oC so với năm 1850 dự kiến tăng đến 1,4-6,4oC vào năm 2100, cao khoảng 10.000 năm qua Lượng mưa tăng khoảng 5-10% Hậu băng hai cực dãy núi cao, tan làm mực nước biển dâng lên khoảng 70-100 cm/100 năm dâng cao tới 1-5 m năm 2100 Các tương cực đoan khí hậu/thiên tai sóng thần, bão, lũ, hạn hán xẩy vời cường độ, tần suất độ bất thường cao Thành phần khí quyển: Năm Hỡnh Khớ nh kớnh hiệu ứng nhà kính Trái đất BĐKH tác động lên tất thành phần môi trường bao gồm lĩnh vực môi trường tự nhiên, môi trường xã hội sức khỏe người phạm vi toàn cầu Tuy nhiên, mức độ 147 tác động BĐKH có khác nhau: nghiêm trọng vùng có vĩ độ cao vùng khác, lớn nước nhiệt đới, nước phát triển công nghiệp nhanh châu Á Trong đó, người nghèo, người it góp phần gây BĐKH lại phải chịu thiệt hại sớm nghiêm trọng phát triển người BĐKH gây (Crutzen, 2005) 2.1 Bức tranh chung tồn cầu Theo dự đốn, nhiều thành phố quốc gia ven biển đứng trước nguy bị nước biển nhấn chìm mực nước biển dâng – hậu trực tiếp tan băng Bắc Nam Cực Trong số 33 thành phố có quy mơ dân số triệu người vào năm 2015, 21 thành phố có nguy cao bị nước biển nhấn chìm tồn phần khoảng 332 triệu người sống vùng ven biển đất trũng bị nhà cửa ngập lụt Mức độ rủi ro cao lãnh thổ bị thu hẹp nước biển dâng theo thứ tự Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Việt Nam, Inđônêxia, Nhật Bản, Ai Cập, Hoa Kỳ, Thái Lan Philipin Nước biến dâng lên kèm theo tượng xâm nhập mặn vào sâu nội địa nhiễm mặn nước ngầm, tác động xấu tới sản xuất nông nghiệp tài nguyên nước Tài nguyên nước sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng Theo dự đoán, đến năm 2080, có thêm khoảng 1,8 tỷ người phải đối mặt với khan nước, khoảng 600 triệu người phải đối mặt với nạn suy dinh dưỡng nguy xuất sản xuất nông nghiệp giảm Bên cạnh có khuynh hướng làm giảm chất lượng nước, sản lượng sinh học số lượng loài động, thực vật hệ sinh thái nước ngọt, làm gia tăng bệnh tật, bệnh mùa hè vectơ truyền (IPCC, 1998, 2007) Trong thời gian 20-25 năm trở lại đây, có thêm khoảng 30 bệnh xuất Tỷ lệ bệnh nhân, tỷ lệ tử vong nhiều bệnh truyền nhiễm gia tăng, có thêm khoảng 400 triệu người phải đối mặt với nguy bị bệnh sốt rét (Al Gore, 2006) Số lượng tổn thất thiên tai gây tăng liên tục thập ký vừa qua Theo số liệu thống kê, thiệt hại kinh tế thay đổi thời tiết lũ lụt tăng gấp 10 lần vòng 50 năm qua Số nạn nhân lũ lụt ảnh hưởng BĐKH năm 1983-1987 31 triệu người, tăng lên đến 130 triệu người năm thập kỷ sau 1993-1997 (WWC, 2003; Hotz, 2006) Riêng bão Mitch (1999) làm chết 11.000 Trung Mỹ, bão Katrina (2005) làm chết 1.800 người hai bang ven biển phía Nam Hoa Kỳ gây tổn thất lên tới 300 tỷ đô la Mỹ Gần nhất, bão có tên đâu tiên năm 2008 khu vực Bắc Ấn Độ Dương, bão Nargis đồng châu thổ Irrawaddy, Myanma làm 60.000 người chết (dự đốn lên tới 100.000 người), 1.400 người bị thương 37.000 người tích (theo tin tối 11.5.2008 Đài phát Myanma) Theo Nicolas Stern (2007) – nguyên chuyên gia kinh tế hàng đầu Ngân hàng Thế giới – vòng 10 năm tới, chi phí thiệt hai BĐKH gây cho tồn giới ước tính khoảng 7.000 tỷ la Mỹ Nếu khơng làm để ứng phó thiệt hại năm chiếm 148 khoảng 5-20% GDP, có ứng phó tích cực để ổn định khí nhà kính mức 550 ppm tới năm 2030 chi phí khoảng 1% GDP 2.2 Việt Nam số nước chịu hậu nặng nề BĐKH Việt Nam, nằm bờ Thái Bình Dương, với bờ biển dài 3.260 km, ba nghìn đảo, nằm vùng nhiệt đới gió mùa, lại vùng hạ lưu sơng lớn bắt nguồn từ Himalaya, dự đốn, số nước phải chịu hậu nề BĐKH Ở Việt Nam, thời gian qua, diễn biến khí hậu có nét tương đồng với tình hình chung giới Thực tế cho thấy Việt Nam, khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình hàng năm tăng khoảng 0,7oC, mực nước biển dâng khoảng 20 cm Hiện tượng El-Nino, La-Nina ngày tác động mạnh mẽ đến Việt Nam BĐKH thực làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày ác liệt (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008) BĐKH xẩy thời gian tới? Kết tính tốn bước đầu cho thấy: + Về nhiệt độ: Theo kịch cao (A2), nhiệt độ trung bình năm vào năm 2100 tăng 3,1-3,6oC Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, 2,1-2,6oC Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ so với trung bình thời kỳ 1980-1999 Theo kịch trung bình (B2), số tương ứng 2,4-2,8oC 1,6-2,0oC + Về lượng mưa: Theo kịch cao (A2), vào cuối kỷ 21, lượng mưa năm tăng khoảng 9-10% so với trung bình thời kỳ 1980-1999 Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, 4-5% Nam Trung Bộ 2% Tây Nguyên Nam Bộ Theo kịch trung bình (B2), số tương ứng 7-8% 2-3% + Về mực nước biển: Theo kịch cao (A1FI), mực nước biển trung bình dâng lên 30-33 cm vào kỷ 21 (2050) 74-100 cm vào cuối kỷ 21 (2100) so với trung bình thời kỳ 1980-1999 (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009) Liên Hợp Quốc cảnh báo, mực nước biển dâng thêm m Việt Nam đối mặt với mức thiệt hại lên tới 17 tỷ đô la Mỹ/năm, 1/5 dân số nhà cửa, 12,3% diện tích đất trồng trọt biến mất, 40.000 km2 diện tích đồng bằng, 17 km2 bờ biển khu vực tỉnh lưu vực sông Mê Kông chịu tác động lũ mức độ dự đoán Theo đánh giá gần Ngân hàng Thế giới, nước biển dâng lên m, tổn thất GDP khoảng 10%, dâng m tổn thất lên đến 25% Ngay vừa đây, bão số gây thiệt hại nặng nề cho tỉnh miền Trung: 173 người chết, 11 người tích, 629 người bị thương, 21.614 nhà bị sập, 258.264 nhà hư hại, 294.711 nhà bị ngập, thiệt hại lên tới 14.014 tỷ đồng NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC TRONG ỨNG PHÓ VỚI BĐKH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chúng ta, nay, phạm vi toàn quốc, tập trung thực hiện: + Chương trình Nghị 21 Việt Nam (8/2004); + Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (NTP) (12/2008); 149 + Kế hoạch thực Chiến lược quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 (KCQ) (9/2009) Đây xem ba chương trình/kế hoạch quan trọng cho Việt Nam kỷ 21 để thực cách hiệu thực tế, điểm cốt lõi cần phải quán triết sâu sắc cách tiếp cận lồng ghép/tích hợp:  Trong Agenda 21 tích hợp ba lĩnh vực lớn nhất: kinh tế, xã hội môi trường hợp phần nó;  Trong NTP NCQ tích hợp nhiệm vụ giải pháp vào tất các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển ngành địa phương Trong thực tế triển khai, gặp nhiều khó khăn, thách thức: Khó khăn trước tiên yếu nhận thức, nhận thức PTBV nhận thức BĐKH chất, nội dung giải pháp triển khai Riêng BĐKH, qua điều tra thực tế, đa số người dân cán quyền, đồn thể quần chúng có nhận thức mơ hồ phạm vi mức độ tác động biện pháp thích ứng Nhiều người hiểu đơn giản, BĐKH thiên tai (như bão lụt) Các cấp quyền chưa có khái niệm trách nhiệm giải pháp tổ chức cho cộng đồng ứng phó với BĐKH, trừ số kinh nghiệm phòng chống thiên tai truyền thống Vì thế, nâng cao nhận thức cho tầng lớp rõ ràng hoạt động cần ưu tiên Khó khăn thứ hai thiếu phối hợp cấp, ngành, địa phương ứng phó BĐKH phát triển, xây dựng sách, quy hoạch, kế hoạch chương trình ngành lĩnh vực Lãnh đạo cấp chưa có nhận thức đầy đủ kỹ cần thiết để tích hợp yếu tố BĐKH vào quy hoạch, kế hoạch chương trình phát triển, đặc biệt chưa gắn kết BĐKH với hoạt động giảm đói nghèo tạo việc làm Khó khăn thứ ba PTBV BĐKH vấn đề mới, với Việt Nam giới Chúng ta thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm, thiếu phương pháp luận, thiếu công cụ công nghệ để tư vấn cho cấp quản lý từ trung ương tới địa phương hoạch định sách, xây dựng quy hoạch, kế hoạch hướng dẫn cộng đồng thực thi hoạt động ứng phó với BĐKH kế hoạch hành động tổng thể, vừa mang tính cấp bách trước mắt, vừa mang tính lâu dài Vì thế, xây dựng lực, bao gồm đào tạo nguồn nhân lực tăng cường công nghệ đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu-triển khai hoạt động quan trọng cần đầu tư thích đáng sớm có kế hoạch thực hiện, nhằm đáp ứng vừa cho nhu cầu trước mắt, vừa cho tương lai lâu dài Khó khăn thứ tư Việt Nam nước nghèo, đời sống người dân thấp Vì vậy, việc phát triển kinh tế-xã hội bền vững song song với việc bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên vốn thách thức lớn Thách thức tăng lên gấp bội, đòi hỏi nguồn kinh phí lớn phải ứng phó với tác động tiêu cực BĐKH Tất khó khăn cần phải cân nhắc kỹ lưỡng có giải pháp tích cực để khắc phục 150 KẾT LUẬN BĐKH tác động mạnh mẽ tới tất lĩnh vực tự nhiên, kinh tế-xã hội sức khỏe người phạm vi tồn cầu Nói cách khác, BĐKH thách thức lớn cho tiến trình phát triển bền vững nhân loại Vì vậy, mặt, ứng phó với BĐKH thúc đẩy q trình PTBV mặt khác, muốn PTBV phải ứng phó có hiệu với BĐKH Đấy hai mặt vấn đề PTBV ứng phó với BĐKH vấn đề mang tính tồn cầu, vậy, hợp tác hội nhập quốc tế phải nguyên tắc chủ đạo theo phương châm: “suy nghĩ mức toàn cầu, hành động mức địa phương” (thinking globally, acting locally) Một số khuyến nghị Phát triển bền vững ứng phó với BĐKH vấn đề mới, phức tạp, mang tính liên ngành cao có ý nghĩa chiến lược Vì vậy, để triển khai hiệu quả, xin có khuyến nghị mang tính ngun tắc sau: Để thành công, nước phát triển Việt Nam phải có tâm đồng thuận cao, trước hết Đảng, tồn hệ thống trị, hệ thống quyền tầng lớp nhân dân Công tác mang tính chiến lược lâu dài đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn nhân lực cho khoa học – công nghệ để hoạt động phải có sở khoa học chắn Cách tiếp cận tích hợp liên ngành phải coi chủ đạo cần phải quán triệt PTBV ứng phó với BĐKH, từ khâu hoạch định chiến lược, sách, đến khâu tổ chức, quản lý triển khai, đến phối hợp lĩnh vực chuyên môn, đến giám sát, kiểm tra đánh giá, tra Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) – công cụ để thực hoạt động lồng ghép (trước hết lồng ghép yếu tố môi trường BĐKH) quy hoạch, kế hoạch, chương trình… phát triển – cần nhanh chóng hồn thiện để có hướng dẫn kỹ thuật cụ thể cho lĩnh vực, cho vùng, loại đối tượng Nâng cao nhận thức tham gia cộng đồng, người dân cần phải làm thường xuyên, liên tục phải coi yếu tố định, đảm bảo cho bền vững thành cơng Cần phải có chiến lược quốc gia quy hoạch lại vùng: (i) vùng đồng vùng chịu nhiều tác động nặng nề tất tác động, đặc biệt nước biển dâng; (ii) vùng núi cần phải bảo tồn, tài nguyên rừng; (iii) vùng trung du – vùng hệ thống đồi núi trọc rộng lớn, khai thác – phải đặc biệt ý quy hoạch phát triển, vừa để ứng phó với BĐKH vừa để PTBV đất nước cách lâu dài 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bộ Tài nguyên Môi trường, 2004 Chiến lược quốc gia Việt Nam: Nghiên cứu chế phát triển Báo cáo cuối Bộ Tài nguyên Môi trường, 2007 Các văn pháp lý liên quan tới việc thực Công ước khung LHQ Nghị định thư Kyoto Việt Nam Bộ Tài ngun Mơi trường, 2008 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Môi trường (VACNE), 2008 Biến đổi khí hậu biện pháp thích ứng Việt Nam Hà Nội, 26-29/2/2008 Nguyễn Khắc Hiếu, 2009 Biến đổi khí hậu Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Tạp chí Tài ngun Mơi trường, Số (67) 3/2009: 2-3 Truong Quang Hoc, 2008 Linkage Between Biodiversity and Climate Change in Vietnam Proceedings, 2nd Vietnam – Japan Symposium on Climate Change and the Sustainability, 11/2008 Vietnam National University Press, Ha Noi: 53-58 Trương Quang Học Nguyễn Đức Ngữ, 2009 Một số điều cần biết biến đổi khí hậu Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Trương Quang Học, Phạm Minh Thư Võ Thanh Sơn, 2006 Bài giảng Phát triển bền vững Dự án VIE/01/021, Bộ Kế hoạch Đầu tư Truong Quang Hoc and Tran Hong Thai, 2008 Climate Change and Sustainable Development in Vietnam: Climate Change Inpacts on Nature and Society Life Proceedings, 2nd Vietnam – Japan Symposium on Climate Change and the Sustainability, 11/2008 Vietnam National University Press, Ha Noi: 19-26 10 Truong Quang Hoc and Per Bertilsson, 2008 The SEMLA Programme’s Activities on Response to Climate Change Third International Conference on Vietnamese Studies, Hanoi, 5-7/12/2008 11 Trương Quang Học, Per Bertilsson, Jonas Noven Lê Nguyệt Ánh, 2009 Lồng ghép yếu tố môi trường biến đổi khí hậu vào quy hoạch sử dụng đất Tạp chí Tài ngun Mơi trường, Số (66) - 2/2009: 47-50; Số (67) - 3/2009: 50-56 12 IPCC, 2007 “Báo cáo đánh giá lần UBLCPVBĐKH: Nhóm I: “Khoa học vật lý biến đổi khí hậu”, Nhóm II: “Tác động, thích ứng khả bị tổn thương”, Nhóm III: “Giảm nhẹ biến đổi khí hậu” 13 Ngân hàng Thế giới, 2008 Thành phố thích ứng với khí hậu: Cẩm nang giảm nhẹ khả bị tổ thương trước thiên tai NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 174 trang 14 Nguyễn Đức Ngữ (Chủ biên), 2008 Biến đổi khí hậu NXB Khoa học Kỹ thuật, 412 tr 15 Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hâu, Số 158/2008/QĐ-TTg, ngày 02/12/2008 Thủ tướng Chính phủ, 31 trang 16 UNDP, 2007 Báo cáo Phát triển người 2007-2008 Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: Đồn kết nhân loại giới phân cách UNDP, Hà Nội, 390 trang 152 ... approach) Chính phủ Việt Nam ban hành Định hướng PTBV Việt Nam (Agenda 21 Việt Nam) (8/2004) triển khai thực tế So với khái niệm PTBV nêu thấy riêng PTBV không thách thức to lớn nước phát triển có... vững nhân loại Vì vậy, mặt, ứng phó với BĐKH thúc đẩy q trình PTBV mặt khác, muốn PTBV phải ứng phó có hiệu với BĐKH Đấy hai mặt vấn đề PTBV ứng phó với BĐKH vấn đề mang tính tồn cầu, vậy, hợp tác... lần vòng 50 năm qua Số nạn nhân lũ lụt ảnh hưởng BĐKH năm 1983-1987 31 triệu người, tăng lên đến 130 triệu người năm thập kỷ sau 1993-1997 (WWC, 2003; Hotz, 2006) Riêng bão Mitch (1999) làm chết

Ngày đăng: 18/12/2017, 12:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w