Nghiên cứu đánh giá khả năng thâm nhập của viên nén mùn cưa vào làm chất đốt sinh hoạt trong khu vực dân cư tại Hà Nội

72 387 4
Nghiên cứu đánh giá khả năng thâm nhập của viên nén mùn cưa vào làm chất đốt sinh hoạt trong  khu vực dân cư tại Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỤC LỤCiDANH MỤC BẢNG BIỂUiiiDANH MỤC HÌNH VẼivMỞ ĐẦU11.Tính cấp thiết của đề tài12.Tổng quan tình hình nghiên cứu23.Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu24.Phạm vi nghiên cứu35.Dữ liệu nghiên cứu36.Phương pháp nghiên cứu37.Đóng góp của đề tài38.Kết cấu của khóa luận3CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NHIÊN LIỆU SINH KHỐI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU51.1. Tổng quan về năng lượng sinh khối51.1.1. Khái niệm và phân loại nhiên liệu sinh khối51.1.2. Công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh khối81.1.3. Các loại bếp sử dụng chất đốt sinh khối121.1.4. Hiện trạng sử dụng nhiên liệu sinh khối trên thế giới và ở Việt Nam171.2. Quy trình và phương pháp nghiên cứu241.2.1. Quy trình nghiên cứu241.2.2. Phương pháp nghiên cứu251.3. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thay thế của viên nén mùn cưa cho than tổ ong28TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG 229CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THAY THẾ CỦA VIÊN NÉN MÙN CƯA CHO THAN TỔ ONG TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI HÀ NỘI302.1. Hiện trạng sử dụng chất đốt sinh hoạt tại Việt Nam302.1.1. Khái niệm chất đốt302.1.2. Phân loại chất đốt sinh hoạt312.1.3. Thực trạng sử dụng chất đốt trong sinh hoạt hiện nay342.2. Giới thiệu về khu vực khảo sát382.3. Tình hình sử dụng than tổ ong tại một số hộ dân quận Hai Bà Trưng và quận Long Biên392.4. Sự quan tâm của người dân về sản phẩm Viên nén mùn cưa432.5. Tính toán lợi ích người dân thu được khi chuyển sang dùng viên nén mùn cưa thay cho than tổ ong462.6. Đánh giá khả năng sử dụng viên nén mùn cưa thay thế cho than tổ ong làm chất đốt sinh hoạt trong khu vực dân cư tại Hà Nội49TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG 351CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐƯA SẢN PHẨM VIÊN NÉN MÙN CƯA VÀO SỬ DỤNG RỘNG RÃI TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI HÀ NỘI523.1. Cải tiến bếp đun viên nén mùn cưa523.2. Xây dựng cơ sở phân phối sản phẩm nhiên liệu sinh khối533.2.1. Mở rộng mạng lưới giới thiệu, phân phối sản phẩm533.2.2. Xây dựng kho dự trữ sản phẩm533.3. Nâng cao nhận thức của người dân543.4. Chính sách hỗ trợ của chính phủ55TÓM TẮT CHƯƠNG 356KẾT LUẬN57TÀI LIỆU THAM KHẢO58PHỤ LỤC59PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG59PHỤ LỤC 2: CÁC PHIẾU KHẢO SÁT MÀ NHÓM THU ĐƯỢC KHI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU60

TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ - QUẢN LÝ -—&— - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Kinh tế Quản lý Họ tên sinh viên: Hồng Quốc Huy Lớp, khóa: Kinh tế cơng nghiệp – Khóa 58 Hà Nội, tháng 6/2017 TRƯỜN G ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ - QUẢN LÝ -—&— - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá khả thâm nhập viên nén mùn cưa vào làm chất đốt sinh hoạt khu vực dân cư Hà Nội Họ tên sinh viên: Hồng Quốc Huy Lớp, khóa: Kinh tế cơng nghiệp – Khóa 58 Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Trần Văn Bình Hà Nội, tháng 6/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Kinh tế & Quản lý CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Hoàng Quốc Huy Lớp: Kinh tế cơng nghiệp Khóa: 58 Họ tên giáo viên hướng dẫn: PGS TS Trần Văn Bình Tên đề tài tốt nghiệp: Nghiên cứu đánh giá khả thâm nhập viên nén mùn cưa vào làm chất đốt sinh hoạt khu vực dân cư Hà Nội Các số liệu ban đầu: Số liệu dùng thử sản phẩm; Số liệu khảo sát việc sử dụng chất đốt sinh hoạt người dân Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Chương 1: Cơ sở lý thuyết nhiên liệu sinh khối phương pháp nghiên cứu Chương 2: Nghiên cứu, đánh giá khả thay viên nén mùn cưa cho than tổ ong khu vực dân cư Hà Nội Chương 3: Đề xuất số giải pháp để đưa sản phẩm viên nén mùn cưa vào sử dụng rộng rãi khu vực dân cư Hà Nội Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: 05/04/2017 Ngày hoàn thành nhiệm vu: 05/06/2017 Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Trưởng Bộ môn Người hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Hồng Quốc Huy Lớp: Kinh tế cơng nghiệp Khóa: 58 Tên đề tài tốt nghiệp: Nghiên cứu đánh giá khả thâm nhập viên nén mùn cưa vào làm chất đốt sinh hoạt khu vực dân cư Hà Nội Tính chất đề tài: I Nội dung nhận xét: Tiến trình thực khóa luận: Nội dung khóa luận:  Cơ sở lý thuyết:  Các số liệu, tài liệu thực tế:  Phương pháp mức độ giải vấn đề: Hình thức khóa luận:  Hình thức trình bày:  Kết cấu khóa luận: Những nhận xét khác: II Đánh giá cho điểm:  Tiến trình làm khóa luận: … /20  Nội dung khóa luận: …/60  Hình thức khóa luận: …/20 Tổng cộng: …/100 ( Điểm: … ) Hà Nội, ngày … tháng năm 2017 Người hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DUYỆT Họ tên sinh viên: Hoàng Quốc Huy Lớp: Kinh tế cơng nghiệp Khóa: 58 Tên đề tài tốt nghiệp: Nghiên cứu đánh giá khả thâm nhập viên nén mùn cưa vào làm chất đốt sinh hoạt khu vực dân cư Hà Nội Tính chất đề tài: I Nội dung nhận xét: Nội dung khóa luận: Hình thức khóa luận: Những nhận xét khác: II Đánh giá cho điểm:  Nội dung khóa luận: …/80  Hình thức khóa luận: …/20 Tổng cộng: …/100 ( Điểm:….) Hà Nội, ngày … tháng năm 2017 Người duyệt MỤC LỤ MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU .iii DANH MỤC HÌNH VẼ iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu .2 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu khóa luận .3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NHIÊN LIỆU SINH KHỐI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lượng sinh khối 1.1.1 Khái niệm phân loại nhiên liệu sinh khối 1.1.2 Công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh khối 1.1.3 Các loại bếp sử dụng chất đốt sinh khối 12 1.1.4 Hiện trạng sử dụng nhiên liệu sinh khối giới Việt Nam .17 1.2 Quy trình phương pháp nghiên cứu 24 1.2.1 Quy trình nghiên cứu 24 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 1.3 Các tiêu đánh giá khả thay viên nén mùn cưa cho than tổ ong 28 TÓM TẮT CHƯƠNG - ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG 29 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THAY THẾ CỦA VIÊN NÉN MÙN CƯA CHO THAN TỔ ONG TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI HÀ NỘI 30 2.1 Hiện trạng sử dụng chất đốt sinh hoạt Việt Nam 30 2.1.1 Khái niệm chất đốt 30 2.1.2 Phân loại chất đốt sinh hoạt 31 2.1.3 Thực trạng sử dụng chất đốt sinh hoạt 34 2.2 Giới thiệu khu vực khảo sát .38 2.3 Tình hình sử dụng than tổ ong số hộ dân quận Hai Bà Trưng quận Long Biên 39 2.4 Sự quan tâm người dân sản phẩm Viên nén mùn cưa 43 2.5 Tính tốn lợi ích người dân thu chuyển sang dùng viên nén mùn cưa thay cho than tổ ong 46 2.6 Đánh giá khả sử dụng viên nén mùn cưa thay cho than tổ ong làm chất đốt sinh hoạt khu vực dân cư Hà Nội 49 TÓM TẮT CHƯƠNG - ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG 51 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐƯA SẢN PHẨM VIÊN NÉN MÙN CƯA VÀO SỬ DỤNG RỘNG RÃI TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI HÀ NỘI 52 3.1 Cải tiến bếp đun viên nén mùn cưa .52 3.2 Xây dựng sở phân phối sản phẩm nhiên liệu sinh khối 53 3.2.1 Mở rộng mạng lưới giới thiệu, phân phối sản phẩm .53 3.2.2 Xây dựng kho dự trữ sản phẩm 53 3.3 Nâng cao nhận thức người dân .54 3.4 Chính sách hỗ trợ phủ 55 TÓM TẮT CHƯƠNG 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 PHỤ LỤC 59 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG 59 PHỤ LỤC 2: CÁC PHIẾU KHẢO SÁT MÀ NHÓM THU ĐƯỢC KHI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU .60 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Đặc tính lý hóa sản phẩm nhiên liệu sinh khối .7 Bảng 1.2 Tổng sản lượng lượng sinh khối số nước qua năm .17 Bảng 2.1 Đặc điểm viên than tổ ong 31 Bảng 2.2 Một số hộ dân sử dụng than tổ ong quận Hai Bà Trưng quận Long Biên 39 Bảng 2.3 Sự quan tâm người dân sản phẩm Viên nén mùn cưa 43 Bảng 2.4 Phản hồi hộ dân sau sử dụng bếp 45 Bảng 2.5 Các thông số viên nén mùn cưa than tổ ong 46 Bảng 2.6 Chi phí chuyển đổi từ sử dụng than tổ ong sang viên nén mùn cưa 47 Bảng 2.7 Chi phí nhiên liệu mà hộ tiết kiệm đươc chuyển sang dùng viên nén mùn cưa 48 Bảng 2.8 Kết khảo sát .49 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các sản phẩm nhiên liệu sinh khối Hình 1.2 Quy trình sản xuất nhiên liệu sinh khối Hình 1.3 Máy sản xuất viên nén sinh khối .9 Hình 1.4 Máy ép củi trấu .10 Hình 1.5 Máy nén thủy lực 11 Hình 1.6 Ngun lý khí hóa 12 Hình 1.7 Một số bếp cải tạo để sử dụng củi trấu GiaoThủy, Nam Định 13 Hình 1.8 Bếp đun củi trấu cơng ty cổ phần đầu tư Lam An .13 Hình 1.9 Bếp khí hóa hồn tồn .14 Hình 1.10 Sơ đồ ngun lý bếp khí hóa hồn tồn 15 Hình 1.11 Sơ đồ cấu tạo bếp khí hóa khơng hồn tồn 16 Hình 1.12 Một số loại bếp đun viên nén 16 Hình 1.13 Quy trình nghiên cứu, đánh giá .24 Hình 2.1 Một số loại chất đốt .30 Hình 2.2 Các dạng chất đốt sinh hoạt .31 Hình 2.3 Bếp đun than 32 Hình 2.4 Bếp đun gas .33 Hình 2.5 Tỉ trọng tiêu thụ lượng theo ngành 34 Hình 2.6 Sử dụng nhiên liệu rắn tỷ lệ nghịch với thu nhập (%) .35 Hình 2.7 Tỷ trọng sử dụng loại nhiên liệu sinh hoạt Việt Nam 35 Hình 2.8 Sử dụng nhiên liệu rắn theo khu vực (%) 36 Hình 2.9 Chi phí nhiên liệu bình qn cho bữa ăn 36 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ CỦA VIÊN NÉN MÙN CƯA CHO THAN TỔ ONG TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI HÀ NỘI 2.5 Tính tốn lợi ích người dân thu chuyển sang dùng viên nén mùn cưa thay cho than tổ ong Em tiến hành so sánh chi phí sử dụng than tổ ong với chi phí sử dụng viên nén mùn cưa Bảng 2.7 Các thông số viên nén mùn cưa than tổ ong ST Thông số Giá trị T Số hộ muốn chuyển sang dùng viên nén mùn cưa 17 hộ Nhiệt trị than tổ ong 4.200 Kcal/kg Nhiệt trị viên nén mùn cưa 4.600 Kcal/kg Trọng lượng viên than tổ ong 1,35 kg/viên Thời gian cháy viên nén 1kg cháy liên tục 2,14 Công suất quạt dùng cho bếp đun viên nén W = 10-3 kWh Giá điện 1.230 VNĐ/kWh Giá chất đốt mồi ( lít cồn 90o dùng làm chất mồi tháng, ngày dùng lần) 30.000 VNĐ/lít Giá than tổ ong 3.500 VNĐ/viên 10 Giá viên nén mùn cưa 2.500 VNĐ/kg          Lượng than sử dụng trung bình ngày hộ muốn chuyển đổi sang sử dụng viên nén mùn cưa là: ( 2+5+5+1+3+1+2+3+4+1+3+5+6+2+1+15+1)/17 = (viên/ngày) Nhiệt lượng trung bình mà 17 hộ dân cần hàng ngày: 4.200 x 1,35 x = 22.680 ( Kcal/ngày) Nếu sử dụng viên nén mùn cưa lượng sử dụng ngày: 22.680/4.600 = 4,93 ( kg/ngày) Thời gian đun hết 4,93 kg mùn cưa là: 4,93 x 2,14 = 10,56 ( giờ) Khi sử dụng than tổ ong: Chi phí mua nhiên liệu dùng ngày: 3.500 x = 14.000 ( VNĐ) Khi sử dụng viên nén mùn cưa: Chi phí mua nhiên liệu dùng ngày: 4,93 x 2.500= 12.325 ( VNĐ) Chi phí tiền điện cho quạt dùng để đun bếp ngày là: 10-3 x 10,56 x 1.230 = 13 ( VNĐ/ngày) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 48 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ CỦA VIÊN NÉN MÙN CƯA CHO THAN TỔ ONG TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI HÀ NỘI  Chi phí chất đốt mồi sử dụng ngày: 30.000/ 60 = 500 ( VNĐ/ngày) Bảng 2.8 Chi phí chuyển đổi từ sử dụng than tổ ong sang viên nén mùn cưa Chi phí đầu tư ( VNĐ) Chi phí đầu từ bếp Chi phí mua nhiên liệu ngày Chi phí vận hành ( VNĐ) Chi phí tiền điện cho quạt ngày Chi phí chất mồi ngày Tổng chi phí vận hành ngày Sử dụng than tổ ong Sử dụng viên nén mùn cưa ( Có sẵn) 500.000 14.000 12.325 13 500 14.000 12.838 Chi phí vận hành sử dụng viên nén mùn cưa rẻ than tổ ong: 14.000 – 12.838 = 1.162 ( VNĐ/ngày) Trong năm, chi phí trung bình mà hộ dân tiết kiệm là: 1.162 x 365 = 424.130 ( VNĐ) Phần chi phí tiết kiệm gần số tiền đầu tư mà hộ dùng để mua bếp Gọi T ( ngày) thời gian trung bình từ lúc hộ bắt đầu mua sử dụng bếp đốt viên nén mùn cưa đến hoàn vốn ( giả định hộ sử dụng bếp liên tục)  T = 431 ngày = năm tháng Đây thời gian hồn vốn trung bình 17 hộ dân muốn chuyển sang dùng viên nén mùn cưa thay than tổ ong Tuy nhiên lượng sử dụng than tổ ong hộ khác nhau, thời gian hồn vốn thực tế họ khác Với hộ dùng 15 viên than tổ ong/ngày, thời gian hoàn vốn: T = 87 ( ngày) = tháng 27 ngày  Các hộ dân có lượng sử dụng than tổ ong lớn thời gian hoàn vốn ngắn Sau hoàn vốn, hộ dân bắt đầu tiết kiệm chi phí mua nhiên liệu Với việc giảm chi phí cho việc mua nhiên liệu, doanh thu hộ bán hàng tăng lên Giá thành sản phẩm hộ giảm, giúp hạ giá bán nâng cao khả cạnh tranh so với đối thủ khác KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 49 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ CỦA VIÊN NÉN MÙN CƯA CHO THAN TỔ ONG TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI HÀ NỘI Bảng 2.9 Chi phí nhiên liệu mà hộ tiết kiệm đươc chuyển sang dùng viên nén mùn cưa STT Tên chủ hộ Lượng Chi phí than sử dụng sử than dụng ( VNĐ) Lượng Viên đốt tiêu thụ ( kg) Chi phí sử dụng viên nén ngày ( mua nhiên liệu, điện, chất mồi) ( VNĐ) Số tiền tiết kiệm năm sử dụng viên nén mùn cưa ( VNĐ) Chị Hà viên 7.000 2,47 6.666 124.341 Bà Sáu viên 17.500 6,16 15.916 580.676 Bác Dung viên 17.500 6,16 15.916 580.676 Bác Vân viên 10.500 3,70 9.750 276.331 Chị Thắm viên 7.000 2,47 6.666 124.341 Cô Hạnh viên 10.500 3,70 9.750 276.331 viên 14.000 4,93 12.832 428.686 viên 10.500 3,70 9.750 276.095 viên 17.500 6,16 15.917 580.280 viên 21.000 7,40 19.000 732.555 11 Bác Minh Nguyễn Văn Hiền Cô Thành Chú Nghiệp Chú Minh viên 7.000 2,47 6.667 124.185 12 Bác Tiến 15 viên 52.500 18,49 46.750 2.101.206 10 (Nguồn: Kết tính tốn) Từ bảng 2.7, ta nhận thấy hộ trước có lượng sử dụng than tổ ong lớn số tiền mà họ tiết kiệm nhiều Hộ tiết kiệm nhiều hộ số 12 Hộ tiêu thụ sử dụng 15 viên than tổ ong ngày để phục vụ cho mục đích kinh doanh : Bán bánh mì, bánh bao Số tiền mà hộ tiết kiệm năm chuyển sang dùng viên nén mùn cưa 2.101.206 VNĐ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 50 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ CỦA VIÊN NÉN MÙN CƯA CHO THAN TỔ ONG TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI HÀ NỘI 2.6 Đánh giá khả sử dụng viên nén mùn cưa thay cho than tổ ong làm chất đốt sinh hoạt khu vực dân cư Hà Nội Sau q trình phân tích nghiên cứu, em tổng hợp kết sau:  Về phía sản phẩm: Viên nén mùn cưa có ưu điểm vượt trội so với than tổ ong:  Tiết kiệm chi phí: Cùng với nhu cầu nhiệt lượng ngày, chi phí bỏ cho viên nén mùn cưa thấp so với than tổ ong Với hộ khảo sát, chi phí trung bình mà họ tiết kiệm 1.162 VNĐ/ngày  Tiết kiệm 424.130 VNĐ/năm Các hộ sử dụng nhiều than tổ ong chuyển sang dùng viên nén mùn cưa, chi phí tiết kiệm lớn Trong kết tính tốn, với hộ dùng 15 viên than/ ngày, sau chuyển đổi hộ tiết kiệm 2.101.206 VNĐ/ năm  Sử dụng tiện lợi hơn: Viên nén mùn cưa cần cho chất đốt mồi vào đốt nhiên liệu bắt lửa Còn than tổ ong phải nhiều thời gian nhóm cháy được, thơng thường việc nhóm than tổ ong khoảng phút  Nhiệt trị cao hơn: Nhiệt trị viên nén mùn cưa 4.600 Kcal/kg cao than tổ ong 4.200 Kcal/kg nên đun nấu nhanh  An toàn sử dụng: Do bếp đun sử dụng nguyên lý khí hóa nên phần lớn nhiên liệu sinh khối chuyển hóa thành nhiệt nên khơng tạo chất khí độc hại CO, CO2, SO2,…khơng gây ảnh hưởng tới sức khỏe người  Thân thiện với mơi trường: Do tạo khí thải nên việc sử dụng viên nén mùn cưa không gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh Lượng tro tạo dùng làm phân bón tốt cho cối gom lại để đem bán  Về phía người dân: Bảng 2.10 Kết khảo sát Số hộ khảo sát 20 hộ Số hộ không hài lòng với việc sử dụng than tổ ong 16 hộ ( chiếm 80%) Số hộ muốn chuyển sang dùng sản phầm khác 16 hộ ( chiếm 80%) Số hộ muốn dùng thử viên nén mùn cưa 17 hộ ( chiếm 85%)  Phần lớn hộ dân sử dụng than tổ ong khơng hài lòng với sản phẩm ( 80%) Họ muốn chuyển sang sử dụng sản phẩm an toàn thân thiện với môi trường  Trong hộ khảo sát, phần lớn muốn dùng thử viên nén mùn cưa ( 85%) Người dân hài lòng lợi ích mà viên nén mùn cưa mang lại  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 51 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ CỦA VIÊN NÉN MÙN CƯA CHO THAN TỔ ONG TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI HÀ NỘI Người dân tiết kiệm khoản chi phí chuyển sang dùng viên nén mùn cưa Qua kết phân tích trên, em nhận thấy rằng: Tiềm thay than tổ ong viên nén mùn cưa khu vực dân dụng sinh hoạt dân dụng thương mại lớn Sản phẩm khắc phục toàn nhược điểm than tổ ong đáp ứng tất mong muốn người tiêu dùng Viên nén mùn cưa hồn tồn có khả thay than tổ ong, trở thành nguồn nhiên liệu phổ biến phục vụ cho nhu cầu đun nấu, sinh hoạt hàng ngày người dân Tiềm phát triển loại nhiên liệu tương lai lớn  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 52 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ CỦA VIÊN NÉN MÙN CƯA CHO THAN TỔ ONG TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI HÀ NỘI TÓM TẮT CHƯƠNG - ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG Trong Chương 2, em tiến hành thu thập tính toán nội dung sau:  Giới thiệu loại chất đốt sinh hoạt sử dụng khu dân cư Việt Nam  Khảo sát mức độ hài lòng người dân việc sử dụng than tổ ong  Mong muốn người dân loại sản phẩm thay  Kết dùng thử sản phẩm người dân  Lợi ích kinh tế mà người dân thu chuyển sang dùng viên nén mùn cưa  Đánh giá khả sử dụng viên nén mùn cưa khu vực dân cư Hà Nội Tuy nhiên, tại, sản phẩm chưa sử dụng rộng rãi Phần lớn chúng sử dụng công nghiệp, lại khu dân cư lượng sử dụng hạn chế Nguyên nhân sản phẩm mới, người dân chưa biết đến nhiều, tạo tâm lý e ngại Hơn nữa, người dân quen thuộc với việc sử dụng than tổ Mặc dù họ biết việc sử dụng chúng gây nhiều tác hại, để thay đổi thói quen phải nhiều thời gian thực Dựa kết này, phần tiếp theo, em xin trình bày nội dung: Đánh giá khả sử dụng viên nén mùn cưa thay cho than tổ ong làm chất đốt sinh hoạt khu vực dân cư Hà Nội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 53 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐƯA SẢN PHẨM VIÊN NÉN MÙN CƯA VÀO SỬ DỤNG RỘNG RÃI TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI HÀ NỘI CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐƯA SẢN PHẨM VIÊN NÉN MÙN CƯA VÀO SỬ DỤNG RỘNG RÃI TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI HÀ NỘI Tuy đem lại nhiều lợi ích, sản phẩm viên nén mùn cưa chưa sử dụng rộng rãi sinh hoạt số nguyên nhân sau:  Bếp đun viên nén mùn cưa nhiều nhược điểm, gây khó khăn cho người sử dụng  Do chưa có sở phân phối rộng rãi than tổ ong nên người dân gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận với loại sản phẩm Người dân khơng có nhiều thông tin sản phẩm  Nhà nước chưa có nhiều sách hỗ trợ sản phẩm nhiên liệu sinh khối nói chung viên nén mùn cưa nói riêng để cạnh tranh với sản phẩm truyền thống Phần tiếp theo, em xin đưa số đề xuất để khắc phục thực trạng 3.1 Cải tiến bếp đun viên nén mùn cưa Hiện nay, loại bếp đun viên nén mùn cưa thị trường bếp Lam An – 03 Tuy có nhiều ưu điểm so với sản phẩm loại, loại bếp có số nhược điểm sau:  Sử dụng nguyên lý khí hóa khơng hồn tồn nên chuyển hóa phần nhiên liệu thành chất bốc đốt với hiệu suất cao Phần lại khơng đốt hồn tồn nên gây tượng khói đen xoong nồi sử dụng  Các phận bếp khơng bền Khi sử dụng thời gian phận kiềng hay lòng bếp bị ơxi hóa, gây gỉ sét  Giá bán bếp cao loại bếp đun than tổ ong ( 500.000 VNĐ/bếp), gây rào cản giá cho người dân muốn sử dụng Dựa vào sở trên, em đề xuất số giải pháp để khắc phục nhược điểm loại bếp đun này:  Hiện lòng bếp có hàng lỗ để quạt gió đưa khơng khí vào, hàng miệng bếp, hàng gần đáy bếp Hàng lỗ bên có nhiệm vụ cung cấp Oxi cho q trình khí hóa, hàng lỗ bên có nhiệm vụ cung cấp Oxi cho trình đốt cháy Em đề xuất tạo thêm hàng lỗ phần đáy bếp để lượng không khí vào nhiều hơn, từ giúp q trình khí hóa diễn với hiệu suất cao hơn, giúp giảm khói đen xoong nồi đun  Giá bán bếp cao cơng ty sản xuất nhỏ lẻ, khơng có dây truyền chun dụng Do em đề xuất công ty liên kết với doanh nghiệp khác, sản xuất bếp với số lượng lớn Khi đó, giá thành bếp giảm xuống hội cạnh tranh so với bếp than tăng lên KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 54 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐƯA SẢN PHẨM VIÊN NÉN MÙN CƯA VÀO SỬ DỤNG RỘNG RÃI TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI HÀ NỘI  Nhà nước cần có sách trợ giá cho sản phẩm bếp đun sinh khối để khuyến khích người dân sử sản phẩm 3.2 Xây dựng sở phân phối sản phẩm nhiên liệu sinh khối Hiện nay, địa bàn Hà Nội chưa có sở trưng bày bán sản phẩm nhiên liệu sinh khối Do đó, người dân khó để tiếp cận mua loại sản phẩm Đề có thơng tin sản phẩm, người dân tìm kiếm internet Tuy nhiên, điều khơng giúp cho họ có nhìn đầy đủ sản phẩm Trước thực trạng này, em xin đề xuất số giải pháp sau: 3.2.1 Mở rộng mạng lưới giới thiệu, phân phối sản phẩm Hiện nay, Hà Nội chưa có sở để phân phối sản phẩm nhiên liệu sinh khối Nếu mở sở để làm việc mặt tốn chi phi, mặt khác tính rủi ro cao Em dự định tiếp thị loại bếp đun nhiên liệu sinh khối đến đại lý bán gas, bán than tổ ong cửa hàng tạp hóa Các đại lý có nhiệm giới thiệu bán sản phẩm, thơng qua ta xác định nhu cầu thị trường để lên kế hoạch xây dựng kho chưa sản phẩm Các đại lý có chức năng;  Trưng bày sản phẩm nhiên liệu sinh khối bếp đun sinh khối: Em gửi sản phẩm đến đại lý kèm theo thông tin chi tiết sản phẩm hướng dẫn sử dụng để họ giới thiệu với khách hàng quan tâm Các sản phẩm kèm bao gồm: + Bếp đun củi sinh khối viên nén sinh khối + Củi mùn cưa ép, củi trấu ép + Viên nén mùn cưa Sản phẩm đóng thành bao nhỏ, bao từ – 10 kg  Bán bếp loại nhiên liệu sinh khối Tại đại lý, khách hàng muốn mua sản phẩm họ tư vấn xem sản phẩm phù hợp với Số tiền bán chia phần cho đại lý theo tỷ lệ thỏa thuận Khi khách hàng mua sản phẩm thơng tin họ ( số điện thoại, địa chỉ) thu thập lại Trong q trình sử dụng sản phẩm, khách hàng có cố muốn mua thêm nhiên liệu liên lạc để nhận hỗ trợ, giúp đỡ 3.2.2 Xây dựng kho dự trữ sản phẩm Các đại lý có nhiệm vụ giới thiệu bán sản phẩm Họ lưu trữ sản phẩm giúp được, phần tiếp theo, em xin vào xây dựng phương án mở kho dự trữ nguyên liệu sinh khối cung ứng cho dân cư quận Hai Bà Trưng quận Long Biên  Số hộ dân sử dụng than tổ ong quận này: 6.800 hộ  Số hộ có khả dùng viên nén mùn cưa để thay cho than tổ ong: 6.800 x 85% = 5780 ( hộ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 55 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐƯA SẢN PHẨM VIÊN NÉN MÙN CƯA VÀO SỬ DỤNG RỘNG RÃI TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI HÀ NỘI Trung bình hộ dân sử dụng viên than tổ ong/ ngày  Lượng than mà hộ tiêu dùng ngày là: 5.780 x = 23.120 ( viên)  Nếu chuyển sang dùng viên nén lượng nhiên liệu mà họ dùng ngày là: 23.120 x 1,35 x 4.200 / 4.600 = 28.497 ( kg/ngày) = 28,5 ( viên nén/ ngày) Hiện tại, sở sản xuất viên nén gần Hà Nội Nam Định Thời gian để vận chuyển lượng viên nén vòng ngày Tuy nhiên, để đề phòng trường hợp cố, thời gian hàng vận chuyển đến tính ngày Do đó, kho lưu trữ phải đáp ứng nhu cầu khách hàng vòng ngày  Quy mô kho chứa = 28,5 x = 57 ( viên nén)  3.3 Nâng cao nhận thức người dân Hiện nay, phần lớn người dân chưa biết đến sản phẩm nhiên liệu sinh khối Do đó, muốn họ sử dụng chúng bước quan trọng phải cung cấp đầy đủ thông tin sản phẩm cho họ Trong trình thực nghiên cứu, em nhận giúp đỡ từ công ty cổ phần đầu tư Lam An, chuyên sản xuất sản phẩm nhiên liệu sinh khối Công ty cung cấp toàn vật mà em sử dụng trình nghiên cứu Trong thời gian tới, em đề nghị công ty tiếp tục hỗ trợ để tiến hành hoạt động nâng cao nhận thức người dân nhiên liệu sinh khối Các hoạt động bao gồm:  Tiến hành phát phiếu thông tin sản phẩm nhiên liệu sinh khối cho hộ dân sử dụng than tổ ong hộ quan tâm + Em mở rộng phạm vi truyền thông sản phẩm nhiên liệu sinh khối khu vực dân cư quán ăn sử dụng than tổ ong để đun nấu địa bàn Hà Nội + Hiện nay, Hà Nội nhiều làng nghề làng nấu bánh trưng Tranh Khúc, làng nghề nấu rượu Yên Ngưu,… sử dụng than tổ ong sản xuất Em tiến hành truyền thông địa điểm + Sau thực xong khu vực Hà Nội, em mở rộng phạm vi sang nhiều địa bàn lân cận thị trấn, thị xã tỉnh Ninh Bình, Hà Nam, Nam Định,…Các khu vực có tỉ lệ người dân sử dụng than tổ ong cao, có tiềm để sản phẩm nhiên liệu sinh khối thâm nhập vào  Trong q trình phát phiếu thơng tin, em tiến hành giới thiệu sản phẩm giải đáp thắc mắc người dân có + Dựa vào thực tế lần khảo sát trước đây, em nhận hộ dân quan tâm đến nhiên liệu sinh khối, họ hỏi nhiều thơng tin sản phẩm Do phải chuẩn bị đầy đủ kiến thức để giải đáp cho họ + Với điều kiện cụ thể hộ dân, em tư vấn để họ lựa chọn sản phẩm nhiên liệu sinh khối bếp đun phù hợp với nhu cầu KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 56 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐƯA SẢN PHẨM VIÊN NÉN MÙN CƯA VÀO SỬ DỤNG RỘNG RÃI TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI HÀ NỘI Để người dân hiểu chi tiết sản phẩm, em tiến hành cho hộ dùng thử bếp nhiên liệu + Trong hộ dân khảo sát muốn dùng thử sản phẩm em cung cấp bếp nguyên liệu để họ dùng thử tuần + Khi giao bếp, em hướng dẫn họ cách sử dụng bếp cho đạt hiệu cao  Trong trình người dân dùng thử sản phẩm, em thu thập kiến nghị góp ý họ Qua xác định tồn hạn chế để tìm hướng khắc phục Khi người dân biết ích lợi to lớn mà nhiên liệu sinh khối mang lại, họ tự chuyển đổi sang sử dụng sản phẩm  3.4 Chính sách hỗ trợ phủ Do viên nén mùn cưa loại nhiên liệu nên gặp nhiều bất lợi cạnh tranh với sản phẩm chất đốt truyền thống Đề đưa sản phẩm vào sử dụng rộng rãi ngồi cố gắng doanh nghiệp, phủ cần có số biện pháp hỗ trợ Trên sở đó, em xin đề xuất số kiến nghị sau:  Nhà nước cần có sách trợ giá sản phẩm nhiên liệu sinh khối Qua giúp giảm giá bán sản phẩm, đồng thời nâng cao khả cạnh tranh so với loại chất đốt truyền thống  Chính phủ cần có sách nhằm nâng cao nhận thức người dân lợi ích việc sử dụng nhiên liệu sinh khối nói chung viên nén mùn cưa nói riêng truyền thông phương tiên thông tin đại chúng sách báo, loa đài, …; tổ cức chương trình giới thiệu doanh nghiệp sản xuất nhiên liệu sinh khối với người dân KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 57 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐƯA SẢN PHẨM VIÊN NÉN MÙN CƯA VÀO SỬ DỤNG RỘNG RÃI TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI HÀ NỘI TÓM TẮT CHƯƠNG Trong Chương 3, em đề xuất số giải pháp để giúp nâng cao khả thâm nhập sản phẩm này:  Cải tiến bếp đun sinh khối để nâng cao hiệu suất giảm giá thành  Xây dựng mạng lưới đại lý để giới thiệu bán sản phẩm nhiên liệu sinh khối  Xây dựng kho dự trữ sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu người dân  Nâng cao nhận thức người dân sản phẩm nhiên liệu sinh khối  Truyền thông nhiên liệu sinh khối khu vực dân cư  Cho người dân dùng thử bếp  Kiến nghị phủ thực sách để trợ giá nâng cao nhận thức người dân sản phẩm nhiên liệu sinh khối KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 58 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, em giới thiệu đặc điểm sản phẩm nhiên liệu sinh khối, công nghệ sản xuất ứng dụng chúng Trên sở đó, em tiến hành đánh giá khả thay sản phẩm sinh khối viên nén mùn cưa cho than tổ ong dựa ưu điểm lợi ích mà sản phẩm mang lại, đồng thời đưa giải pháp để việc thay đạt hiệu cao  Đóng góp khóa luận Qua nghiên cứu, em mang đến nhìn đầy đủ thực trạng sử dụng than tổ ong khu vực dân cư nay, qua đánh giá tiềm to lớn việc sử dụng sản phẩm nhiên liệu sinh khối khu vực Đây khu vực mà doanh nghiệp bỏ ngỏ Điều hứa hẹn giá trị to lớn đạt tương lai  Hạn chế khóa luận Do hạn chế thời gian, phương tiện kiến thức chuyên sâu, em chưa đánh giá đầy đủ khía cạnh đề tài nghiên cứu Hiện tại, số lượng thơng tin khảo sát ít, khơng đạt đươc mức độ tin cậy cao Khu vực khảo sát phạm vị thành phố Hà Nội, chưa thể hết đặc điểm khu dân cư Việt Nam Các phân tích đánh giá hạn chế Hiện tại, em so sánh ưu nhược điểm viên nén mùn cưa so với than tổ ong tính tốn lợi ích giản đơn mà việc thay mang lại  Kiến thức thu Qua tìm hiểu, em có nhìn sâu sắc nguồn lượng nói chung sản phẩm nhiên liệu sinh khối nói riêng Em làm việc với cơng ty sản xuất nhiên liệu sinh khối nay, biết khó khăn mà họ gặp phải trình kinh doanh giải pháp mà họ thực Qua tích lũy kinh nghiệm q báu trình thực đề tài Điều giúp em hiểu sâu sắc kiến thức học trường, hỗ trợ lớn cho việc học môn chuyên ngành Kinh tế công nghiệp thực nghiên cứu lĩnh vực sau nhóm  Dự định sau nghiên cứu Dựa sở nghiên cứu này, em tiếp tục phát triển, nghiên cứu sâu cách thức đưa sản phẩm nhiên liệu sinh khối vào sử dụng rộng rãi sống, qua giúp nâng cao chất lượng sống người dân mang đến cho họ nhìn đầy đủ, đắn việc sử dụng nguồn năng lượng tái tạo.góp phần vào việc bảo vệ mơi trường, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Trên số kết luận nghiên cứu Tuy dành nhiều thời gian công sức để thực nghiên cứu lần này, em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý bảo thầy để nghiên cứu hồn thiện 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huy Thông ( 2015), “ Hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam thấp”, Hội nơng dân Việt Nam - Môi trường nông thông [2] Công ty cổ phần đầu tư Lam An, “ Năng lượng sinh khối” [3] Đặng Đình Thống, Lê Danh Liên ( 2008) , Cơ sở nhiên liệu tái tạo, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật [4] Công ty TNHH MTV đầu tư phát triển Phát Hưng, “Quy trình làm củi trấu” [5] Cơng ty khí Nguyễn Thành (2016), “Sự khác máy ép củi thủy lực máy ép củi thông thường” [6] Lê Xuân Thịnh ( 2011), “Ứng dụng công nghệ khí hóa trấu để khắc phục nhiễm mơi trường”, Khí hóa Biomass [7] Duy Trung (2014), “Bếp khí hóa tiết kiệm lượng bảo vệ mơi trường”, Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng - Bộ Khoa học công nghệ [8] Bộ Khoa học Công nghệ ( 2015), “ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4600:1994 Viên than tổ ong - Yêu cầu kỹ thuật vệ sinh môi trường” [9] Song Anh (2015), “Bước tiến nhập than Việt Nam”, Hiệp hội lượng Việt Nam [10] Anh Tùng (2014), “ Sử dụng lượng đời sống”, Sở Khoa học Công nghệ TP HCM 60 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG Những loại nhiên liệu bạn dùng đun nấu ?  Gas  Than  Điện  Củi Khác Năng lượng sử dụng là:  Gas  Than  Điện  Củi Khác Lượng nhiên liệu số tiền bạn phải trả cho việc sử dụng nhiên liệu tháng bao nhiêu: Số lượng (bình/viên/số/kg) Chi phí tương ứng (VNĐ) Bạn có hài lòng loại nhiên liệu sử dụng không ?  Có  Khơng Khác Bạn khơng hài lòng với loại nhiên liệu dùng điểm ?  Đắt  Khơng an tồn  Ơ nhiễm  Khơng tiện lợi Khác Bạn muốn sử dụng loại nhiên liệu ?  Rẻ  Đảm bảo sức khỏe 61  An toàn  Dễ sử dụng Khác Nếu có loại nhiên liệu khác rẻ, an toàn, dễ sử dụng, thân thiện với mơi trường hơn, bạn có muốn sử dụng khơng ?  Có  Khơng Khác Bạn có biết đến sản phẩm Viên nén mùn cưa khơng?  Có  Khơng Đánh giá tiêu lựa chọn bếp S Các tiêu đánh giá TT 1 Giá thành để đầu tư bếp Giá thành nguyên liệu đốt sử dụng Mức độ hài lòng quan trọng Độ an toàn sử dụng Ơ nhiễm cho mơi trường, sống Các dịch vụ hậu (vận chuyển, tư vấn, sửa chữa,…) PHỤ LỤC 2: CÁC PHIẾU KHẢO SÁT MÀ NHÓM THU ĐƯỢC KHI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 62 ... 2 013 Năm 2 014 Năm 2 015 Mỹ 28.462 30 .11 8 30.983 Brazil 15 .687 16 . 517 17 .636 Germany 2.632 3.3 71 3 .13 0 France 2.220 2.603 2.592 China 2 .10 1 2.207 2.430 Argentina 2.005 2.577 1. 9 61 Netherlands 1. 445... Netherlands 1. 445 1. 749 1. 749 Thailand 1. 2 51 1.402 1. 508 Indonesia 1. 740 2.532 1. 344 10 Canada 972 1. 104 1. 059 Thế giới 67.260 74.208 74.847 ( Nguồn: BP-Statistical review of word energy 2 016 ) Có thể... Lam An .13 Hình 1. 9 Bếp khí hóa hồn toàn .14 Hình 1. 10 Sơ đồ nguyên lý bếp khí hóa hồn tồn 15 Hình 1. 11 Sơ đồ cấu tạo bếp khí hóa khơng hồn tồn 16 Hình 1. 12 Một số loại

Ngày đăng: 17/12/2017, 14:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THYẾT VỀ NHIÊN LIỆU SINH KHỐI VÀ CHẤT ĐỐT SINH HOẠT

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THYẾT VỀ NHIÊN LIỆU SINH KHỐI VÀ CHẤT ĐỐT SINH HOẠT

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THYẾT VỀ NHIÊN LIỆU SINH KHỐI VÀ CHẤT ĐỐT SINH HOẠT

  • CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ CỦA VIÊN NÉN MÙN CƯA CHO THAN TỔ ONG TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ CỦA VIÊN NÉN MÙN CƯA CHO THAN TỔ ONG TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ CỦA VIÊN NÉN MÙN CƯA CHO THAN TỔ ONG TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐƯA SẢN PHẨM VIÊN NÉN MÙN CƯA VÀO SỬ DỤNG RỘNG RÃI TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐƯA SẢN PHẨM VIÊN NÉN MÙN CƯA VÀO SỬ DỤNG RỘNG RÃI TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI HÀ NỘI

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

  • NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DUYỆT

  • MỤC LỤ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Dữ liệu nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan