1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

nen download

63 272 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 785,5 KB

Nội dung

Phần Dao động sóng học DAO ÐỘNG CƠ HỌC DAO ĐỘNG TUẦN HÒAN VÀ DAO ÐỘNG ÐIỀU HỒ CON LẮC LỊ XO Dao động : Khi có gió nhẹ, bơng hoa lay động cành Quả lắc đồng hồ treo tường đung đưa sang trái, sang phải Trên mặt hồ gợn sọng, mẩu gỗ nhỏ bồng bềnh, nhấp nhô Chiếc dây đàn ghi ta gẩy mạnh rung động mặt đàn thí dụ trên, vật chuyển động vùng không gian hẹp, khơng q xa khỏi vị trí cân Chuyển động gọi dao động Dao động chuyển động có giới hạn không gian, lặp lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân Vị trí thường vị trí vật đứng n: lúc khơng có gió lay cành cây, đồng hồ khơng chạy, mặt hồ phẳng lặng, dây đàn không rung Dao động tuần hoàn Quan sát dao động lắc đồng hồ, ta thấy, thí dụ, sau khoảng thời gian định 0,5 giây lại qua vị trí thấp chuyển động từ trái sang phải Dao động gọi dao động tuần hoàn Dao động tuần hoàn dao động mà trạng thái chuyển động vật lặp lại cũ sau khoảng thời gian Khoảng thời gian T ngắn sau trạng thái dao động lặp lại cũ gọi chu kì dao động tuần hoàn Đại lượng f = 1/T rõ số lần dao động (tức số lần trạng thái dao động lặp lại cũ) đơn vị thời gian gọi tần số dao động tuần hoàn Đơn v ị tần số hec (kí hiệu: Hz) Trong thí dụ trên, chu kì lắc T = 0,5s, tần số f =1/0,5=2Hz, nghĩa lắc thực dao động giây Dao động dây đàn khơng đuy trì mãi Nó giảm dần tắt hẳn Nhưng xét dao động dây đàn thời gian ngắn, ta coi gần dao động tuần hoàn Dao động hoa cành cây, mẩu gỗ mặt hồ, khơng phải dao động tuần hồn Con lắc lị xo Dao động điều hòa : Xét lắc lò xo gồm bi khối lượng m gắn vào lị xo khối lượng khơng đáng kể, đặt nằm ngang (h.1.1a) Trong hịn bi có rãng cho phép chuyển động khơng ma sát dọc theo nằm ngang cố định Chọn trục toạ độ trùng với ngang, hướng từ trái sang phải, gốc toạ độ O vị trí hịn bi đứng n Kéo hịn bi lệch sang phía phải lực F, bng tay (h.1.1b) hình khơng vẽ lị xo) Ta thấy hịn bi chuyển động phía O, vượt qua vị trí cân O, sau dừng lại lại chuyển động ngược phía O Chuyển động lặp lại nhiều lần, tức bi dao động xung quanh vị trí cân O Chúng ta xét dao động Khi hịn bi kéo tới toạ độ x, lực tác dụng vào gồm lực kéo F, lực dàn hồi F lò xo, lực phản lực thanhngang ( hai lực khơng vẽ hình) Trọng lực phản lực ngang tác đụng theo chiều thẳng dứng, cân khơng ảnh hưởng đến chuyển đodọng ngang hịn bi Khi ta bng tay ra, cịn lực tác động đến chuyển động bi lực đàn hồi F Trong giới hạn đàn hồi lị xo, lực F ln ln tỉ lệ với độ dịch chuyển x bi khỏi vị trí cân (cũng độ biến dạng lị xo), hướng điểm cân O Vì F nằm trục toạ độ, ta viết được: F = - kx k hệ số đàn hồi (độ cứng) lò xo, đấu trừ lực F tác dụng ngược chiều với độ dịch chuyển x bi Theo định luật Niutơn II, ta viết được: F = ma Hay: ma = - kx a = - kx /m Ta biết vận tốc gia tốc định nghĩa công thức v = ∆x /∆t v a =∆v /∆t Nếu xét chuyển động khoảng thời gian ∆t vơ nhỏ ∆x/∆t trở thành đạo hàm x thời gian: v = x’; ∆v/∆t trở thành đạo hàm v thời gian a = v’, tức đạo hàm bậc hai x thời gian : a = x” Do ta viết được: x’’ = -kx/m ω= Đặt K , m ta có: x’’ +ω2 x = Có thể chứng tỏ nghiệm có dạng: x = Asin (ωt + φ) (1-3) A φ số ω = Vi hàm sin hàm điều hồ, ta nói dao động bi (tức dao động lắc lị xo) dao động điều hồ Chú ý biểu thức dạng cosin biến đổi thành biểu thức dạng sin Acos (ωt +ϕ) = Asin(ωt + ϕ + π/2) Vì vậy, người ta định nghĩa dao động điều hoà dao động mô tả định luật dạng sin (hoặc cosin), A, ω, φ số Trong phương trình (1-3), x li độ dao động, rõ độ lệch vật khỏi vị trí cân A biên dao động Nó giá trị cực đại li độ, sin (ωt + φ) có giá trị cực đại Chúng ta biết hàm sin hàm tuần hồn có chu kì 2π Vì vậy, ta viết được: X = A sin (ωt + φ) = A sin(ωt + 2π + φ) Điều có nghĩa li độ dao động thời điểm t + 2π/ω liđộ thời điểm t Khoảng thời gian T = 2π/ω gọi chu kì dao động điều hồ Nghịch đảo T, tức lượng f= 1/T = ω/2π gọi tần số dao động điều hoà Đối với lắc lị xo, ta có Bây rút lắc lò xo khỏi ngang treo thẳng đứng lên (h.1.1c) Nếu ta kéo hịn bi xuống phía bng tay ra, dao đodọngtheo phương thẳng đứng Đó lắc lị xo Tất điều ta nói lắc lò xo dao động theo phương nằm ngang áp dụng cho lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng Nhưng vị trí cân khơng phải điểm O ứng với lúc lò xo chưa bị giãn, mà điểm O’ ứng với lúc lò xo giãn trọng lượng bi KHẢO SÁT DAO ÐỘNG ÐIỀU HỒ Chuyển động trịn dao động điều hoà Xét điểm M chuyển động đường trịn tâm O, bán kính A Vận tốc góc M ω (đo rad/s) Chọn C làm điểm gốc đường tròn Tại thời điểm gốc t = 0, vị trí điểm chuyển động M0, xác định góc φ Tại thời điểm bất kì, vị trí điểm chuyển động Mt xác định góc ωt + φ Chúng ta chiếu chuyển động M xuống trục x’x qua O vng góc với OC Tại thời điểm t, hình chiếu M xuống = Vì OP hình chiếu OMt xuống trục x’x, ta có : x = OMtsin (ωt + φ) x = Asin (ωt + φ) Ta kết luận chuyển động P trục x’x dao động điều hồ Nói cách khác, dao động điều hồ coi hình chiếu chuyển động trịn xuống Pha tần số góc dao động điều hồ Theo hình 1.2, góc (ωt + φ) xácđịnh vị trí P thời điểm t, gọi pha (hay góc pha) dao độngtại thời điểm t Góc φ xác định vị trí P thời điểm ban đầu t = 0, gọi pha ban đầu (hay: góc pha ban đầu) dao động Vận tốc góc ω cho phép xác định lượng f = ω/2π, tức số vòng quay M đơnv ị thời gian, đồng thời số lần dao động P đơn vị thời gian Ta biết f tần số dao động, ω giọi tần số góc (hay tần số vịng) dao động đây, ω, φ (ωt + φ) góc cụ thể, đo trực tiếp Trong phương trình dao động lắc lò xo, lượng ω, φ (ωt + φ) có tên gọi trên, chúng khơng phải góc thật, đo thực nghiệm Chúng lượng trung gian cho phép ta xác định tần số trạng thái dao động Dao động tự Chúng ta khảo sát kĩ dao động lắc lò xo Li độ lớn mà hịn bi đạt biên độ A Chon gốc thời gian t = lúc ta bng tay hịn bi bắt đầu dao động Khi x = A Muốn cho phương trình x = A sin(ωt + φ) = 1, ωt = nên φ = π/2 Do đó, phương trình dao động hịn bi là: x = Asin (φ + π/2) (1-9) Như ta xác định biên độ, pha ban đầu chu kì dao động Biên độ pha ban đầu phụ thuộc điều kiện ban đầu, tức cách kích thích dao động, cách chọn hệ toạ độ khơng gian gốc thời gian Chu kì dao động phụ thuộc khối lượng bi độ cứng lị xo, khơng phụ thuộc yếu tố bên khác Nếu ta thay đổi điều kiện ban đầu A φ thay đổi, ω T khơng đổi Dao động mà chu kì phụ thuộc đặc tính hệ (ở hịn bi lị xo), khơng phụ thuộc yếu tố bên ngoài, gọi dao động tự Một hệ có khả thực dao động tự gọi hệ dao động Sau kích thích, hệ dao động tự thực dao động theo chu kì riêng Dao động lắc lò xo dao động tự Vận tốc gia tốc dao động điều hồ Trên hình 1.3 đường biểu diễn hàm Ta thấy sau chu kì T = 2π/ ω, toạ độ, vận tốc, gia tốc lại có giá trị cũ, trạng thái tăng giảm cũ Pha dao động (ωt + φ) khơng xác định vịt rí vật dao động,mà cho phép xác định giá trị cách biến thiên vận tốc gia tốc Pha dao động xác định trạng thái dao động vật Cũng vậy, pha ban đầu φ xác định trạng thái ban đầu dao động Khi hịn bi dao động điều hồ, vận tốc gia tốc biến thiên theo định luật dạng sin cosin, tức chúng biến thiên điều hồ theo tần số với hịn bi Dao động lắc đơn Con lắc đơn gồm bi nặng treo vào sợi dây Hịn bi có khối lượng m kích thước nhỏ so với độ dài dây Sợi dây không giãn (độ dài khơng đổi) vf có khối lượng nhỏ so với m Có thể coi chất điểm m treo vào sợ dây khơng có khối lượng Khi treo vào điểm Q, vị trí cân QO (h.14) Ta đẩy hịn bi theo cung s từ O đến P để lắc lệch khỏi vị trí cân góc α Chúng ta xét trường hợp góc α nhỏ để coi cung OP trùng với dây cung OP, giá trị sin α số đo góc α (đo đơn vị radian) Nếu chọn α ta nói dao đodọng sớm pha dao động 2, dao động trễ pha dao động Khi ϕ∆ = ϕ1 - ϕ2 < 0, ta nói ngược lại Trong trường hợp xét trên, ta nói lắc sớm pha lắc góc π/2, hoặc: lắc trễ pha lắc góc π/2 ( Chuys góc xuất phép tính, chúng khơng phải góc thật đo thước đo góc) Độ lệch pha đùng làm đại lượng đặc trưng cho khác hai dao động tần số Nếu độ lệch pha 0, hay nói cung 2nπ, hai dao động pha Nếu độ lệch pha π, hay nói chung (2n+1) π, hai dao động ngược pha (n số nguyên bất kì, n = 0, ±1, ±2, ) Phương pháp giản đồ véc tơ Để tổng hợp hai dao động điều hồ có phương, tần số biên độ khác pha khác nhau, người ta thường dùng phương pháp thuận tiện, gọi phương pháp giản đồ vectơ Frexnen Phương pháp dựa tính chất dược nêu tiết 2: Một dao động điều hoà coi hình chiếu chuyển động tròn xuống đường thẳng nằm mặt phẳng quỹ đạo Theo phương pháp này, dao động điều hoà biểu diễn vectơ quay Giả thử cần biểu diễn dao động x = Asin(ωt + ϕ) Ta vẽ trục nằm ngang (∆) trục thẳng đứng x’x cắt (∆) O (h.16) Vẽ vectơ A có gốc O, có dộ dài tỉ lệ với biên độ A, tạo với trục (∆) góc pha ban đầu ϕ Tại thời điểm t = 0, cho véc teơ A ( có đầu mút M o) quay theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ) với vận tốc góc ω Như ta biết, chiếu đầumút M vectơ A xuống trục x’x chuyển động hình chiếu P trục x’x dao động điều hoà Tại thời điểm t bất kì, đầu mút vectơ A M, hình chiếu xuống trục x’x P, ta có: x = OP = Asin(ωt +ϕ) Đó dao động điều hồ mà ta cần biểu diễn Ta nói dao động điều hồ x = Asin(ωt + ϕ) biểu diễn vectơ quay A Sự tổng hợp hai dao động điều hoà phương, tần số Giả sử vật (thí dụ: lắc lị xo treo trần toa tầu chuyển động) tham gia đồng thời vào hai dao động phương, tần số ω, có biên độ A1, A2 khác pha ban đầu ϕ1, ϕ2 khác nhau: x1 = A1sin(ωt + ϕ1) (1-22) x2 = A2sin(ωt + ϕ2) (1-23) Chuyển động vật tổng hợp hai dao động (1-22) (1-23) Chúng ta dùng phương pháp vectơ quay Frexnen để tìm phương trình chuyển động tổng hợp Chúng ta vẽ hai trục (∆) x’x Vẽ vectơ A1 có độ lớn tỉ lệ với biên độ A1 có độ lớn tỉ lệ với biên độ A1, tạo với trục (∆) góc ϕ1(h.17) Sau vẽ vectơ A2 cóđộ lớn tỉ lệ với biên độ A2 theo tỉ lệ tạo với trục (∆) góc ϕ2 Vẽ A vectơ tổng A1 A2, tạo với (∆) góc ϕ Trên hình vẽ, ta thấy góc A2 A1 ϕ2 - ϕ1 (hiệu số pha hai dao động x1 x2) Vì ϕ1 ϕ2 lượng khơng đổi, nên ϕ2 - ϕ1 lượng không đổi Cho A1 A2 quay quanh O theo chiều dương với vận tốc góc ω Khi hình bình hành OM1MM2 khơng biến dạng cạnh OM1, OM2 góc M1OM2 khơng dổi Do vectơ A giữ độ dài không đổi, quay quanh O theo chiều dương với vận tốc góc ω A1 A2 Vì tổng hình chiếu hai vectơ xuống trục hình chiếu vectơ tổng xuống trục đó, nên chuyển động P (hình chiếu M) trênt ục x’x tổng hợp dao động P1 (hình chiếu M1) va fP2 (hình chiếu M2) trục x’x dao động điều hồ Do vectơ A tổng hai vectơ A1, A2, vectơ biểu diễn dao động tổng hợp pha ban đầu dao động tổng hợp góc ϕ hình 1.7 Tương tự vậy, cần tổng hợp nhiều dao động điều hoà x1, x2, x3 người ta vẽ vectơ tổng A A1, A2, A3 Hình 1.7 gọi giản đồ vectơ Biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp Phương trình dao động tổng hợp là: ta có x = x1 + x2 = Asin(ωt + ϕ) (1-24) Trong A tỉ lệ với độ lớn vectơ biên độ A Chúng ta phải xác định giá trị A ϕ (1-24) Đối với tamgiác OMN2 hình 1.7, Hay A2 = A21 + A22 – 2A1 A2 cosOM2M Cos OM2M = - cosM2OM1 = -cos(ϕ2 - ϕ1) Ta viết Tóm lại, dao động tổng hợp dao động điều hồ mơ tả phương trình (1-24), có tần số tần số dao động thành phần, có biên độ xác định (1-25) pha ban đầu xác định (1-26) Theo (1-25), biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc độ lệch pha ϕ2 - ϕ1 dao đodọngt hành phần Nếu dao độngthành phần pha (ϕ2 - ϕ1 = 2nπ) cos(ϕ2 - ϕ1) = biên độ dao động tổng hợp lớn A = A1 + A2 Nếu dao độngthành phần ngược pha (ϕ2 - ϕ1 = 2n + )π) cos(ϕ2 - ϕ1) = -1 biên độ dao động tổng hợp nhỏ A =  A1 + A2  Nếu độ lệch pha bất kì,thì biên độ dao động tổng hợp có độ lớn trung gian: A1 – A2< A < A1 + A2 Dao động tắt dần Khi nghiên cứu dao động điều hồ lắc lị xo, lắc đơn vật khác, ý tần số biên độ chúng lượng không biến đổi theo thời gian Điều có nghĩa dao động lặp lặp lại mãi không ngừng Nhưng thực tế, vật dao động tự giảm biên độ ngừng lại nói chung vật dao động chuyển động môi trường chịu tác dụng ma sát môi trường Tuỳ theo lực ma sát lớn hay nhỏ, dao dộng ngừng lại nhanh hay chậm Chúng ta gọi dao động dao động tắt dần Dao động tắt dần khơng có tính điều hồ, nói đến “biên độ”, “tần số”, “chu kì” dao động tắt dần, hiểu cách nói gần Khi lắc lị xo dao động khơng khí, sức cản khơng khí làm cho tắt dần Nhưng sức cản nhỏ, nên phải chờ thời gian lâu tắt hẳn Vì xét dao độngt rong thời gian ngắn, tắt dần khơng đáng kể, ta coi dao động điều hồ Cho lắc lị xo dao động bình đựng nước (h.18) Sức cản nước lớn làm cho lắc tắt dần nhanh bi dừng lại vị trí cân (xem đồ thị h.1.9a) Thay bình nước bình đựng dầu nhờn Nếu sức cản dầu đủ lớn, khơng xảy dao động Hịn bi đì qua vị trí cân (chỉ lần), trở lại dừng lại vị trí cân (xem đồ thị h.1.9b) Nếu dầu có sức cản lớn nữa, hịn bi chí chưa qua vị trí cân dừng lại (xem đồ thị h.1.9.c) Trong đời sống kĩ thuật, có trường hợp tắt dần dao động khơng có lợi, người ta phải có biện pháp để khắc phục (thí dụ : lắc đồng hồ) Ngược lại có trường hợp tắt dần dao động có lưọi cần thiết,người ta có biện pháp để tăng cường Sau thí dụ Chúng ta biết mặt đường khơng hồn tồn phẳng, xe đường nhanh bị xóc mạnh, nên ơtơ xe máy có loại lị xo giảm xóc Khi gặp chỗ xóc, lị xo giảm xóc bị nén lại giãn Sau vượt qua chỗ xóc, khung xe tiếp tục dao động giống lắc lị xo, làm người xe mệt mỏi, khó chịu Để làm cho dao động chóng tắt, người ta gắn vào ôtô xe máy cỡ lớn loại thiết bị đặc biệt Nó gồm pittơng chuyển động theo chiều thẳng đứng xi lanh chứa đầy dầu nhớt, pittông gắn với khung xe xi lanh gắn với trục bánh Khi khung xe dao động lị xo giảm xóc, pittơng dao động xi lanh Dầu nhớt làm cho dao động chóng tắt, dao động khung xe chóng tắt Dao động cưỡng Để làm cho giao động không tắt dần, cách đơn giản tác dụng vào ngoại lực biến đổi tuần hoàn Lực cung cấp lượng cho hệ dao động để bù lại lượng mát ma sát Chúng ta biết lắc lò xo lắc đơn hệ dao động tự Nếu hồn tồn khơng có ma sát, lắc dao động mãi không ngừng với chu kì riêng chúng Nhưng trường hợp lí tưởng Thực ra, mơi trường ngồi tác dụng vào bi lắc mộtlực ma sát Fms lớn hoặ nhỏ, làm cho dao động lắc tắt dần (xem đồ thị hình 1.9) Bây ta tác dụng vào bi ngoại lực biến thiên tuần hoàn, gọi lực cưỡng bức: Fn = Hsin(ωt + ϕ) Trong H biên độ ngoại lực ω tần số góc Nói chung tần số ngoại lực f = ω/2π khác tàn số riêng fo lắc Các phép tính tồn lí thuyết dẫn đến kết sau Trong thời gian đầu ∆t đó, dao động lắc dao động phức tạp, tổng hợp dao động riêng dao động ngoại lực gây Sau thời gian ∆t, dao động riêng tắt hẳn, lắc dao động tác dụng ngoại lực Đó dao động có tần số tần số ngoại lực, biên độ phụ thuộc quan hệ giữ tần số f ngoại lực tần số riêng fo lắc Chính lí mà dao động sau thời gian ∆t gọi dao động cưỡng Nếu ngoại lực trì lâu dài dao đodọng cưỡng trì lâu dài với tần số f Thời gian dao động phức tạp ∆t nhỏ so với thời gian dao động cưỡng sau Có thể nói sau thời gian ∆t, lắc “qn đi” dao động riêng Vì vậy, thực tế, người ta thường nghiên cứu dao động cưỡng sau thời gian ∆t, không cần quan tâm đến dao động phức tạp thời gian ∆t SỰ CỘNG HƯỞNG Có thể làm thí nghiệm để kiểm tra kết luận rút từ lí thuyết A lắc gồm nặng khối lượng m gắn cố định vào kim loại mảnh N mỏng nhẹ chất dẻo tháo lắp Tần số fo lắc A chưa lắp N xác định trực tiếp đồng hồ bấm giây B lắc khác gồm nặng khối ượng M >> m di động kim loại mảnh có chia độ Dùng đồng hồ bấm giây để xác định tần số f lắc B ứng với vị trí M kim loại Chúng ta treo hai lắc A (chưa lắp N) B hai điểm gần nhau, nối hai kim loại lò xo mềm L Cho lắc B dao đôdngj mặt phẳng vng góc với hình vẽ Lị xo mềm truyền cho lắc A lực cưỡng lắc B tác dụng với tần số F Lực bắt A phải dao động, sau thời gian ngắn, A dao động cưỡng với tần số f Khi thay đổi vị trí M để thay đổi tần số f, ta quan sát trực tiếp thấy dao động lắc A có biên độ lớn f ≈ fo, cho f lớn nhỏ fo bên độ lắc A giảm nhanh Hiện tượng biên độ dao động cưỡng tăng nhanh đến giá trị cực đại tần số lực cưỡng tần số riêng hệ dao động gọi cộng hưởng Bây lắp N vào lắc A để tăng lực cản (ma sát) khơng khí Lặp lại thí nghiệm trên, thấy lắc A dao động cộng hường f = fo, biên lúc nhỏ chưa lắp N Trong trường hợp lượng lực cưỡng cung cấp phần lớn dùng để bù lại lượng ma sát, khơng làm tăng biên độ dao động lắc A cách đáng kể Sự cộng hưởng thể rõ rệt lực ma sát mơi trường ngồi nhỏ ứng dụng khắc phục tượng cộng hưởng Cộng hưởng tượng hay gặp đời sống kĩ thuật, có lợi có hại cho người Một em nhỏ dùng lực nhỏ để đưa võng cho người lớn cách đẩy nhẹ võng lên tới độ cao gần chỗ em ddwngs Tiếp tục đẩy thời gian, tức tác dụng lên võng lực tuần hồn có chu kì chu kì riêng võng, em nhỏ đưa võng lên cao, tức làm cho biên độ dao động võng lớn Nếu muốn dùng sức để đẩy võng lần lên độ cao vậy, em nhỏ không làm Trong nhiều trường hợp khác, cộng hưởng lại có hại cần khắc phục Mọi vật đàn hồi hệ dao động có tần số riêng Đó cầu, bệ máy, trục máy, khung xe, thành tầu, sàn tầu, v.v Nếu nguyên nhân chúng dao động cộng hưởng với vật dao động khác (thí dụ:một máy phát điện lớn), chúng rung lên mạnh, bị gẫy, bị đổ, điều mà kĩ sư phải luôn ý Giữa kỉ XĨ có trường hợp đồn qn bước qua cầu treo làm cầu rung lên dội đứt xuống, gây tai nạn chết người Đó tần số bước đồn qn tình cờ trùng với tần số dao động riêng cầu gây cộng hưởng Sau tai nạn này, điều lệnh quân đội nước cấm đoàn quân bước qua cầu Một kính thiên văn tạo thành cách ghép đồng trục hai thấu kính hội tụ L1 L2, L2 có tiêu cự f2 =5cm Tiêu cự L1 xác định sau: Trong khoảng từ vật đến cách 6m, người ta thấy có hai vị trí thấu kính L1 cho ảnh rõ nét Tính tiêu cự thấu kính L1 A 102cm B 100cm C 96cm D 92cm E 90cm Câu hỏi 8: Một kính thiên văn tạo thành cách ghép đồng trục hai thấu kính hội tụ L1 L2, L2 có tiêu cự f2 =5cm Tiêu cự L1 xác định sau: Trong khoảng từ vật đến cách 6m, người ta thấy có hai vị trí thấu kính L1 cho ảnh rõ nét Tính tiêu cự thấu kính L1 A 102cm B 100cm C 96cm D 92cm E 90cm Câu hỏi 10: Một kính thiên văn tạo thành cách ghép đồng trục hai thấu kính hội tụ L1 L2, L2 có tiêu cự f2 =5cm Tiêu cự L1 xác định sau: Trong khoảng từ vật đến cách 6m, người ta thấy có hai vị trí thấu kính L1 cho ảnh rõ nét Tính khoảng cách hai thấu kính L1 L2 A 95cm B 97cm C 101cm D 105cm E 107cm Tính chất sóng hạt ánh sáng Câu hỏi 1: Cho thấu kính hai mặt lồi, bán kính R1 = R2 = 25cm Tính khoảng cách tiêu điểm tia đỏ tiêu điểm tia tím, biết chiết suất thuỷ tinh làm thấu kính hai tia nđ = 1,50; nt = 1,54 A 1,85cm B 1,72cm C 1,67cm D 1,58cm E 1,49cm Câu hỏi 2: Chiếu chùm tia sáng trắng, song song, hẹp vào mặt bên lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang 5,730, theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác P góc chiết quang Sau lăng kính đặt ảnh song song với mặt phẳng P cách P 1,5cm Tính chiều dài quang phổ từ tia đỏ đến tia tím Cho biết chiết suất lăng kính tia đỏ 1,50 tia tím 1,54 A 8mm B 6mm C 5mm D 4mm E 1,5mm Câu hỏi 3: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hở S1, S2, hẹp, song song, cách 1mm cách nguồn sáng Đặt ảnh song song cách mặt phẳng chứa hai khe 1m Tính khoảng cách hai vân sáng liên tiếp A 0,7mm B 0,6mm C 0,5mm D 0,4mm E 0,3mm Câu hỏi 4: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hở S1, S2, hẹp, song song, cách 1mm cách nguồn sáng Đặt ảnh song song cách mặt phẳng chứa hai khe 1m Xác định vị trí vân tối thứ ba A 0,75mm B 0,9mm C 1,25mm D 1,5mm E 1,75mm Câu hỏi 5: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hở S1, S2, hẹp, song song, cách 1mm cách nguồn sáng Đặt ảnh song song cách mặt phẳng chứa hai khe 1m Đặt Trước khe S1 thuỷ tinh hai mặt phẳng song song có chiết suất n=1,5, độ dày e = 12μm Hỏi vị trí hệ thống vân dịch chuyển nào? A Về phía S1 2mm B Về phía S2 2mm C Về phía S1 3mm D Về phía S2 3mm E Về phía S1 6mm Câu hỏi 6: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hở S1, S2, hẹp, song song, cách 1mm cách nguồn sáng Đặt ảnh song song cách mặt phẳng chứa hai khe 1m Nếu không đặt thuỷ tinh mà đổ đầy vào khoảng khe chất lỏng có chiết suất n', người ta thấy khoảng cách hai vân sáng liên tiếp 0,45mm Tính chiết suất n' chất lỏng A 1,6 B 1,5 C 1,4 D 1,33 E 1,23 Câu hỏi 7: Khoảng cách hai khe S1 S2 máy giao thoa Young 1mm Khoảng cách từ tới khe 3m Khoảng cách hai vân sáng liên tiếp 1,5mm Tính bước sóng ánh sáng tới A 0,4μm B 0,5μm C 0,6μm D 0,65μm E 0,7μm Câu hỏi 8: Khoảng cách hai khe S1 S2 máy giao thoa Young 1mm Khoảng cách từ tới khe 3m Khoảng cách hai vân sáng liên tiếp 1,5mm Xác định vị trí vân sáng thứ ba A 3mm B 3,5mm C 4mm D 4,5mm E 5mm Câu hỏi 9: Khoảng cách hai khe S1 S2 máy giao thoa Young 1mm Khoảng cách từ tới khe 3m Khoảng cách hai vân sáng liên tiếp 1,5mm Đặt sau khe S1 mặt song song phẳng có chiết suất n' = 1,5 độ dày 10μm Xác định độ dịch chuyển hệ vân A 1,5cm B 1,8cm C 2cm D 2,5cm E 3cm Câu hỏi 10: Khoảng cách hai khe S1 S2 máy giao thoa Young 1mm Khoảng cách từ tới khe 3m Khoảng cách hai vân sáng liên tiếp 1,5mm Đặt sau khe S1 mặt song song phẳng có chiết suất n' = 1,5 độ dày 10μm.Người ta đổ thêm vào khe chất lỏng chiết suất n" = 1,4 Hệ thống vân có thay đổi khơng? A 0,38cm B 0,42cm C 0,57cm D 0,65cm E 0,76cm Câu hỏi 1: Khoảng cách hai khe S1 S2 máy giao thoa Young 1mm Khoảng cách từ tới khe 3m Khoảng cách hai vân sáng liên tiếp 1,5mm Đặt sau khe S1 mặt song song phẳng có chiết suất n' = 1,5 độ dày 10μm.Người ta đổ thêm vào khe chất lỏng chiết suất n" = 1,4 Tính bề rộng vân A 1,13mm B 1,10mm C 1,07mm D 1,00mm E 0,85mm Câu hỏi 2: Hai gương phẳng Fresnel họp với góc α = 100 Ánh sáng có bước sóng λ = 0,6μm chiếu lên gương từ khe cách giao tuyến hai gương khoảng r = 10cm Các tia phản xạ từ gương cho hình ảnh giao thoa cách giao tuyến hai gương đoạn l = 270cm Tìm khoảng vân A 2mm B 2,2mm C 2,9mm D 3,1mm E 3,5mm Câu hỏi 3: Hai gương phẳng Fresnel họp với góc α = 100 Ánh sáng có bước sóng λ = 0,6μm chiếu lên gương từ khe cách giao tuyến hai gương khoảng r = 10cm Các tia phản xạ từ gương cho hình ảnh giao thoa cách giao tuyến hai gương đoạn l = 270cm Hình ảnh giao thoa thay đổi khe dịch chuyển đoạn s = 2mm theo phương cho khoảng cách r không thay đổi A Khơng thay đổi vị trí B Dịch chuyển 5,4cm C Dịch chuyển 4,8cm D Dịch chuyển 3,6cm E Dịch chuyển 2,7cm Câu hỏi 4: Hai gương phẳng Fresnel họp với góc α = 100 Ánh sáng có bước sóng λ = 0,6μm chiếu lên gương từ khe cách giao tuyến hai gương khoảng r = 10cm Các tia phản xạ từ gương cho hình ảnh giao thoa cách giao tuyến hai gương đoạn l = 270cm Hình ảnh giao thoa khoảng cách từ khe đến giao tuyến hai gương tăng lên gấp đôi A Không thay đổi vị trí khoảng vân B Khơng thay đổi vị trí khoảng vân tăng gấp đơi C Dịch chuyển 5cm khoảng vân tăng gấp đôi D Dịch chuyển 2,5cm khoảng vân giảm nửa E Không thay đổi vị trí khoảng vân giảm nửa Câu hỏi 5: Cho hai nguồn sáng kết hợp S1 S2 cách khoảng a = 5mm cách E khoảng D = 2m Quan sát vân giao thoa màn, người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân trung tâm 1,5mm Tính bước sóng λ nguồn sáng A 0,4 μm B 0,5 μm C 0,55 μm D 0,6 μm E 0,75 μm Câu hỏi 6: Cho hai nguồn sáng kết hợp S1 S2 cách khoảng a = 5mm cách E khoảng D = 2m Quan sát vân giao thoa màn, người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân trung tâm 1,5mm Người ta đặt thêm mặt song song L có chiết suất n = 1,50 độ dày e = 1mm đường chùm tia sáng xuất phát từ S1 đến Tính độ dịch chuyển hệ vân so với trường hợp khơng có L A 100 mm B 150 mm C 200 mm D 220 mm E 250 mm Câu hỏi 7: Cho hai nguồn sáng kết hợp S1 S2 cách khoảng a = 5mm cách E khoảng D = 2m Quan sát vân giao thoa màn, người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân trung tâm 1,5mm Người ta đặt thêm mặt song song L có chiết suất n = 1,50 độ dày e = 1mm đường chùm tia sáng xuất phát từ S1 đến Khi thay mặt L mặt song song L' có độ dày, suất n', người ta thấy vân sáng trung tâm dịch thêm đoạn 8cm so với có L Tính chiết suất n' L' A 4/3 B 1,40 C 1,45 D 1,52 E 1,60 Câu hỏi 8: Người ta khảo sát tượng giao thoa cách dùng hai gương phẳng M1,M2 nguồn sáng S đặt trước hai gương, song song cách giao tuyến hai gương 100mm Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm Màn quan sát đặt cách hai ảnh S 1, S2 S qua hệ gương khoảng D = 1,5m Tính khoảng cách hai ảnh S1, S2 A 0,6 mm B 0,8 mm C mm D 1,2 mm E 1,6 mm Câu hỏi 9: Người ta khảo sát tượng giao thoa cách dùng hai gương phẳng M1,M2 nguồn sáng S đặt trước hai gương, song song cách giao tuyến hai gương 100mm Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm Màn quan sát đặt cách hai ảnh S 1, S2 S qua hệ gương khoảng D = 1,5m Tính khoảng vân i A 0,70 mm B 0,72 mm C 0,80 mm D 0,90 mm E 0,92 mm Câu hỏi 10: Người ta khảo sát tượng giao thoa cách dùng hai gương phẳng M1,M2 nguồn sáng S đặt trước hai gương, song song cách giao tuyến hai gương 100mm Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm Màn quan sát đặt cách hai ảnh S 1, S2 S qua hệ gương khoảng D = 1,5m Thay ánh sáng đơn sắc λ ánh sáng đơn sắc λ', người ta thấy điểm vân tối thứ cách điểm vân tối thứ năm 4mm Tính bước sóng λ' A 0,70 μm B 0,67 μm C 0,60 μm D 0,55 μm E 0,40 μm Câu hỏi 7: Người ta chiếu ánh sáng có bước sóng 0,3μm vào kim loại có cơng 4eV Tính vận tốc ban đầu cực đại quang electron bắn khỏi mặt kim loại Cho biết h = 6,62.10 -34 J.s; c = 3.108m/s; me = 9,1.10-31kg A 0,22.10-10m/s B 0,34.10-10m/s C 0,42.10-10m/s D 0,56.10-10m/s E 0,65.10-10m/s Câu hỏi 8: Chiếu chùm xạ có bước sóng λ = 1800Å vào kim loại Các electron bắn có động cực đại 6eV Cho biết: Hằng số Planck, h = 6,6.10-34J.s; điện tích electron, e = 1,6.10-19C; vận tốc ánh sáng c = 3.108 Tính cơng tương ứng với kim loại dùng A Ek = 24.10-20J B Ek = 20.10-20J C Ek = 18.10-20J D Ek = 16.10-20J E Ek = 14.10-20J Câu hỏi 9: Chiếu chùm xạ có bước sóng λ = 1800Å vào kim loại Các electron bắn có động cực đại 6eV Cho biết: Hằng số Planck, h = 6,6.10-34J.s; điện tích electron, e = 1,6.10-19C; vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s Khi chiếu vào kim loại xạ có bước sóng λ = 5000Å có tượng quang điện xảy khơng? Nếu có tính động cực đại Ek electron bắn A Ek = 25,6.10-20J B Ek = 51,2.10-20J C Ek = 76,8.10-20J D Ek = 25,6.10-20J E Khơng có tượng quang điện Câu hỏi 10: Catốt tế bào quang điện có cơng electron 4eV Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng có bước sóng λ = 2600Å Cho biết: Hằng số Flanck, h = 6,625.10 -34J.s; điện tích electron, e = 1,6.10-19C; khối lượng electron m = 9,1.10-31kg; vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s Tìm giới hạn quang điện kim loại dùng làm catốt A 3322Å B 4028Å C 4969Å D 5214Å E 6223Å Câu hỏi 1: Catốt tế bào quang điện có cơng electron 4eV Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng có bước sóng λ = 2600Å Cho biết: Hằng số Flanck, h = 6,625.10 -34J.s; điện tích electron, e = 1,6.10-19C; khối lượng electron m = 9,1.10-31kg; vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s Tìm vận tốc ban đầu cực đại electron A 6,62.105m/s B 5,23.105m/s C 4,32.105m/s D 4,05.105m/s E 3,96.105m/s Câu hỏi 2: Catốt tế bào quang điện có cơng electron 4eV Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng có bước sóng λ = 2600Å Cho biết: Hằng số Flanck, h = 6,625.10 -34J.s; điện tích electron, e = 1,6.10-19C; khối lượng electron m = 9,1.10-31kg; vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s Cho biết tất electron thoát bị hút anốt, cường độ dòng quang điện bảo hòa Ibh = 0,6 mA, tính số electron tách khỏi catốt giây A 3000.1012 hạt/s B 3112.1012 hạt/s C 3206.1012 hạt/s D 3750.1012 hạt/s E 3804.1012 hạt/s Câu hỏi 3: Catốt tế bào quang điện có giới hạn quang điện 6000Å Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng có bước sóng λ = 4000Å Cho biết: Hằng số Flanck, h = 6,625.10 -34J.s; điện tích electron, e = 1,6.10-19C; khối lượng electron m = 9,1.10-31kg; vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s Tính cơng electron A 1,68 eV B 1,78 eV C 1,89 eV D 1,94 eV E 2,07 eV Câu hỏi 4: Catốt tế bào quang điện có giới hạn quang điện 6000Å Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng có bước sóng λ = 4000Å Cho biết: Hằng số Flanck, h = 6,625.10 -34J.s; điện tích electron, e = 1,6.10-19C; khối lượng electron m = 9,1.10-31kg; vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s Tìm vận tốc ban đầu cực đại electron thoát A 5,60.105 m/s B 6,03.105 m/s C 6,54.105 m/s D 6,85.105 m/s E 7,04.105 m/s Câu hỏi 5: Catốt tế bào quang điện có giới hạn quang điện 6000Å Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng có bước sóng λ = 4000Å Cho biết: Hằng số Flanck, h = 6,625.10 -34J.s; điện tích electron, e = 1,6.10-19C; khối lượng electron m = 9,1.10-31kg; vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s Tìm hiệu điện hãm để khơng có electron anốt A 0,912 V B 0,98 V C 1.025 V D 1,035 V E 1,124 V Câu hỏi 6: Hiệu điện anốt catốt ống tia Rngen U = 15 kV Tìm bước sóng nhỏ tia X ống phát A 2,1Å B 1,84Å C 1,36Å D 1,04Å E 0,83Å Câu hỏi 7: Khi chiếu hai ánh sáng có bước sóng λ1 = 3200Å λ2 = 5200Å vào kim loại dùng làm catốt tế bào quang điện, người ta thấy tỷ số vận tốc ban đầu cực đại quang electron Tìm cơng kim loại Cho biết: Hằng số Flanck, h = 6,625.10 34 J.s; điện tích electron, e = 1,6.10-19C; vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s A 1,89 eV B 1,90 eV C 1,92 eV D 1,95 eV E 1,98 eV Câu hỏi 9: Khi chiếu chùm ánh sáng có tần số v vào kim loại, có tượng quang điện xảy Nếu dùng điện hãm 2,5 V tất quang electron bắn khỏi kim loại bị giữ lại không bay sang anốt Cho biết tần số giới hạn đỏ kim loại 5.1014s-1; số Flanck, h = 6,625.10-34J.s; điện tích electron, e = 1,6.10-19C; Tính tần số chùm ánh sáng tới A 13,2.10-14s-1 B 12,6.10-14s-1 C 12,3.10-14s-1 D 11,04.10-14s-1 E 10,48.10-14s-1 Câu hỏi 10: Khi chiếu xạ tần số v1 = 2,31.1015s-1 v2 = 4,73.1015s-1 vào kim loại quang electron bắn bị giữ lại hiệu điện hãm U1 = 6V U2 = 16V Hãy xác định số Planck Cho biết điện tích electron, e = 1,6.10-19C; vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s A 6,612.10-34J.s B 6,618.10-34J.s C 6,622.10-34J.s D 6,625.10-34J.s E 6,626.10-34J.s Câu hỏi 1: Cho biết bước sóng λ dãy Balmer tính theo cơng thức: 1/λ = R(1/22 - 1/n2) R = 1,09737.10-7m-1, n = 3,4,5 Tính bước sóng hai vạch dãy Balmer A 6561Å 4339Å B 6561Å 4860Å C 4860Å 4339Å D 4860Å 4100Å E 4339Å 4100Å Câu hỏi 2: Từ công thức 1/λ = R(1/n12 - 1/n22) R = 1,09737.107m-1, n2 > n1 Tính lượng photon phát electron n nguyên tử hydro chuyển hóa từ mức lượng thứ ba mức lượng thứ Cho biết h = 6,62.10-34J.s, c = 3.108 m/s A 13,6eV B 12,5eV C 12,1eV D 11,8eV E 11,3eV Câu hỏi 3: Nguyên tử hydro từ trạng thái kích thích n2 = trở trạng thái n1=1 Tính bước sóng xạ phát A 1215Å B 1210Å C 1168Å D 1153Å E 1025Å Câu hỏi 4: Tính khối lượng nguyên tử vàng 79Au197 Cho biết số Avogadro NA = 6,02.1023 A 3,25.10-22kg B 1,31.10-25kg C 3,27.10-25kg D 1,66.10-22kg E 1,97.10-22kg Câu hỏi 5: Hãy cho biết x y nguyên tố phương trình phản ứng hạt nhân sau đây: 19 → 8O16 + y 4Be + α → x + n ; p + 9F 14 A x: 6C ; y: 1H B x: 6C12; y: 3Li7 C x: 6C12; y: 2He4 D x: 5B10; y: 3Li7 E x: 7N14; y: 1H3 Câu hỏi 6: Hãy cho biết x y nguyên tố phương trình phản ứng hạt nhân sau đây: 27 + α → x + n; 7N14 + y → 8O17 + p 13Al A x: 14Si28; y: 1H3 B x: 14Si28; y: 3Li7 C x: 16S32; y: 2He4 D x: 15P30; y: 3Li7 E x: 15P30; y: 2He4 Câu hỏi 7: Hãy cho biết x y nguyên tố phương trình phản ứng hạt nhân sau đây: 98 + 1H2 → x + n; 94Pu242 + y → 104Ku260 + 4n 42Mo A x: 43Tc99; y: 11Na23 B x: 43Tc99; y: 10Ne22 C x: 44Ru101; y: 10Ne22 D x: 44Ru101; y: 11Na23 E x: 42Mo96; y: 9F19 Câu hỏi 9: Hoạt tính đồng vị cacbon 6C14 đồ cổ gỗ 4/5 hoạt tính đồng vị gỗ đốn Chu kỳ bán rã của 5570 năm Tìm tuổi đồ cổ A 1800 năm B 1793 năm C 1704 năm D 1678 năm E 1625 năm Câu hỏi 10: Thời gian τ để số hạt nhân phóng xạ giảm e = 2,7 lần gọi thời gian sống trung bình chất phóng xạ Có thể chứng minh τ = 1/λ Có phần trăm nguyên tố phóng xạ bị phân rã sau thời gian t = τ? A 35% B 37% C 63% D 65% E 60% Câu hỏi 1: Một chất phóng xạ có số phân rã λ = 1,44.10-3h-1 Trong thời gian 75% hạt nhân ban đầu bị phân rã? A 36 ngày B 37,4 ngày C 39,2 ngày D 40,1 ngày E 41 ngày Câu hỏi 2: Cm244 nguyên tố phóng xạ có số phân rã 1,21.10-9s-1 Nếu mẫu ban đầu nguyên tố có hoạt độ 104 phân rã/s, tính hoạt độ sau 10 năm A 0,68 s-1 B 2,21.102s-1 C 6,83.103s-1 D 104s-1 E 1,46.104s-1 Câu hỏi 3: Hydro thiên nhiên có 99,985% đồng vị 1H1 0,015% đồng vị 1H2 Khối lượng nguyên tử tương ứng 1,007825 u 2,014102 u Tìm khối lượng nguyên tử nguyên tố hydro A 1,000000 u B 1,000201 u C 1,000423 u D 1,001204 u E 1,007976 u Câu hỏi 4: Tính lượng liên kết tạo thành Clo -37, Cl37, cho biết: Khối lượng nguyên tử 17Cl37 = 36,96590 u; khối lượng proton, mp = 1,00728 u; khối lượng electron, me = 0,00055 u; khối lượng nơtron, mn = 1,00867 u; 1u = 1,66043.10-27kg; c = 2,9979.108 m/s; 1J = 6,2418.1018 eV A 315,11 MeV B 316,82 MeV C 317,26 MeV D 318,14 MeV E 320,04 MeV Câu hỏi 5: Tính lượng liên kết 6C12 Cho biết khối lượng nơtron tự 939,6 MeV/c 2, proton tự 938,3 MeV/c2, electron 0,511 MeV/c2 (1 MeV = 1,60.10-13J) Cho biết đơn vị khối lượng nguyên tử: 1u = 1,66.10-27kg A 27,3 MeV B 62,4 MeV C 65,5 MeV D 8648 MeV E 11205 MeV Câu hỏi 6: Tính lượng liên kết hạt nhân 5B11 92U238 Cho biết: Khối lượng nguyên tử 11 = 11,00931 u, nguyên tử 92U238 = 238,0508 u; khối lượng proton, mp = 1,00728 u; khối 5B lượng electron, me = 0,00055 u; khối lượng nơtron, mn = 1,00867 u; 1u = 1,66043.10-27kg; c = 2,9979.108 m/s; 1J = 6,2418.1018 eV A 5B11:74,5MeV; 92U238:1805MeV B 5B11:76,2MeV; 92U238:1802MeV C 5B11:77,4MeV; 92U238:1800MeV D 5B11:78,2MeV; 92U238:1798MeV A 5B11:78,6MeV; 92U238:1796MeV Câu hỏi 7: Tính lượng liên kết riêng hạt nhân : 3Li6 18Ar40 Cho biết: khối lượng nguyên tử 3Li6 = 6,01703 u, nguyên tử 18Ar40 = 39,948 u; nguyên tử 1H1 = 1,00814u; khối lượng nơtron, mn = 1,00889 u; 1u = 1,66043.10-27kg; c = 2,9979.108 m/s; 1J = 6,2418.1018 eV A 3Li6:6,1 MeV;18Ar40:8,5 MeV B 3Li6:5,8 MeV;18Ar40:8,8 MeV C 3Li6:5,5 MeV;18Ar40:9,0 MeV D 3Li6:5,3 MeV;18Ar40:9,2 MeV A 3Li6:5,0 MeV;18Ar40:9,5 MeV Câu hỏi 8: Tính lượng toả phản ứng nhiệt hạch: 1H2 + 2He3 → 1H1 + 2H4 Cho biêt khối lượng nguyên tử 1H2 = 2,01400 u, nguyên tử 2He3 = 3,016303 u; nguyên tử 1H1 = 1,007825 u; nguyên tử 2H4 = 4,00260u; 1u = 1,66043.10-27kg; c = 2,9979.108 m/s; 1J = 6,2418.1018 eV A 18,3 MeV B 19,5 MeV C 19,8 MeV D 20,2 MeV E 21,3 MeV Câu hỏi 9: Tính lượng toả phản ứng nhiệt hạch: 3Li6 + 1H2 → 2He4 + 2He4 Cho biết khối lượng nguyên tử 3Li6 = 2,01400 u, nguyên tử 1H2 = 2,01400 u; nguyên tử 2He4 = 4,00260 u; 1u = 1,66043.10-27kg; c = 2,9979.108 m/s; 1J = 6,2418.1018 eV A 18,5 MeV B 19,6 MeV C 20,4 MeV D 20,8 MeV E 22,3 MeV Câu hỏi 10: Tính lượng tỏa có mol U235 tham gia phản ứng: 92U235 + 0n1 → 30n1 + 36Kr94 + 139 Cho biết: Khối lượng 92U235 = 235,04 u, 36Kr94 = 93,93 u; 56Ba139 = 138,91 u; 56Ba 0n = 1,0063 u; 1u = 1,66.10-27; c = 2,9979.108 m/s; số Avogadro: NA = 6,02.1023 mol A 1,8.1011kJ B 0,9.1011kJ C 1,7.1010kJ D 1,1.109kJ E 2,8.10-14kJ Câu hỏi 4: Một lắc đơn gồm cầu kim loại khối lượng m = 30kg treo vào đầu sợi dây kim loại mảnh có hệ số nở dài λ = 10-5 Con lắc điều chỉnh để chạy nhiệt độ phịng thí nghiệm (250C) có chu kỳ T = 2s nơi có g = 10m/s Khi nhiệt độ giảm xuống 00C, đồng hồ chạy nhanh hay chậm ngày giây? A 5,4s B 6,48s C 8,6s D 10,8s E 12,9s Câu hỏi 6: Một lắc đơn thực dao động nhỏ có nặng cầu nhỏ kim loại Chu kỳ lắc T0 nơi g = 10m/s2 Khi đặt lắc điện trường đều, vecto cường độ điện trường có phương thẳng đứng, hướng xuống cầu mang tích điện q1, chu kỳ lắc T1 = 3T0, cầu mang tích điện q2, chu kỳ lắc T2 = (3/5)T0 Tính tỷ số q1/q2 A q1/q2 = B q1/q2 = -2 C q1/q2 = -1 D q1/q2 = 1/2 E q1/q2 = -1/2 Câu hỏi 8: Một người ngồi câu cá bờ sơng nhận thấy có sóng nước qua trước mặt khoảng thời gian 8s, khoảng cách hai sóng liên tiếp 1m Tính chu kỳ giao động phần tử nước A 2,4s B 2s C 1,6s D 1s E 0,8s Câu hỏi 9: Một người ngồi câu cá bờ sông nhận thấy có sóng nước qua trước mặt khoảng thời gian 8s, khoảng cách hai sóng liên tiếp 1m tính vận tốc truyền sóng A 0,5m/s B 1m/s C 1,5m/s D 2m/s E 2,5m/s Câu hỏi 10: Câu hỏi 10: Một máy phát điện ba pha mắc hình có hiệu điện hiệu dụng pha 127V tần số 50Hz Người ta đưa dòng ba pha 127V tần số 50Hz Người ta đưa dòng ba pha vào ba tải mắc hình tam giác, tải có điện trở 15Ω độ tự cảm 51,3H Tính cường độ hiệu dụng dòng điện qua tải A 12A B 10A C 8A D 5A E 2,5A Câu hỏi 6: Một gương cầu lõm cho ảnh thật vật sáng AB lớn gấp lần vật Nếu vật di chuyển vật xa gương thêm 15cm ảnh thật lớn gấp 1,25 lần vật Xác định tiêu cự f gương A 25cm B 30cm C 32cm D 36cm E 40cm Câu hỏi 7: Cho gương cầu lõm M1 bán kính cong R1 = 60cm điểm sáng S đặt cách gương 40cm M2 gương phẳng M3 gương cầu lõm bán kính cong R2 = 100cm Xác định vị trí ảnh S1 S chưa có M2 M3 A S1 cách M1 120cm B S1 cách M1 125cm C S1 cách M1 140cm D S1 cách M1 145cm E S1 cách M1 150cm Câu hỏi 8: Cho gương cầu lõm M1 bán kính cong R1 = 60cm điểm sáng S đặt cách gương 40cm M2 gương phẳng M3 gương cầu lõm bán kính cong R2 = 100cm Đặt gương phẳng M2 vng góc với trục gương cầu lõm Xác định vị trí M2 để ảnh S' S tạo hệ hai gương M1 M2 trùng lại với S A M2 cách M1 70cm B M2 cách M1 75cm C M2 cách M1 80cm D M2 cách M1 85cm E M2 cách M1 90cm Câu hỏi 9: Cho gương cầu lõm M1 bán kính cong R1 = 60cm điểm sáng S đặt cách gương 40cm M2 gương phẳng M3 gương cầu lõm bán kính cong R2 = 100cm Đặt gương cầu lõm M3 vng góc với trục gương cầu lõm M1 Xác định vị trí M3 để ảnh S' cho hệ hai gương M2 M3 trùng lại với S A M2 cách M1 45,57cm B M2 cách M1 65,97cm C M2 cách M1 174,03cm D M2 cách M1 45,57cm hay 174,03cm E M2 cách M1 45,57cm hay 194,03cm Câu hỏi 10: Một kính hiển vi có vật kính tiêu cự f1 = 5mm, thị kính tiêu cự f2 = 25mm, độ dài quang học ống kính δ = 200mm Mắt quan sát viên đặt tiêu điểm ảnh thị kính Tìm vị trí vật vật kính để ảnh cuối vô cực A 4,186mm B 5,125mm C 5,139mm D 5,486mm E 5,634mm Câu hỏi 1: Một kính hiển vi có vật kính tiêu cự f1 = 5mm, thị kính tiêu cự f2 = 25mm, độ dài quang học ống kính δ = 200mm Mắt quan sát viên đặt tiêu điểm ảnh thị kính Tìm vị trí vật vật kính để ảnh cuối điểm cực cận mắt (cách mắt 25cm) A 4,185mm B 5,123mm C 5,137mm D 5,485mm E 6,633mm Câu hỏi 2: Một kính hiển vi có vật kính tiêu cự f1 = 5mm, thị kính tiêu cự f2 = 25mm, độ dài quang học ống kính δ = 200mm Mắt quan sát viên đặt tiêu điểm ảnh thị kính Tính độ phóg đại k kính hiển vi A 350 lần B 360 lần C 400 lần D 420 lần E 450 lần Câu hỏi 3: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6670μm nước có chiết suất n = 4/3 Tính bước sóng λ' ánh sáng thủy tinh có chiết suất n = 1,6 A 0,5558μm B 0,5833μm C 0,5883μm D 0,8893μm E 0,8933μm Câu hỏi 4: Hai nguồn sáng kết hợp thí nghiệm giao thoa tạo thành nhờ hai khe mảnh F1 F2 song song nguồn khe S phát ánh sáng đơn sắc bước sóng λ Khoảng cách F1F2 = 1mm khoảng cách từ S đến F1F2 1m Hình ảnh giao thoa quan sát E song song cách F1F2 khoảng 1,4m, vân sáng trung tâm vị trí C khoảng cách hai vân sáng liên tiếp 0,7mm Tính bước sóng λ dùng A 0,4 μm B 0,5 μm C 0,6 μm D 0,64 μm E 0,7 μm Câu hỏi 5: Hai nguồn sáng kết hợp thí nghiệm giao thoa tạo thành nhờ hai khe mảnh F1 F2 song song nguồn khe S phát ánh sáng đơn sắc bước sóng λ Khoảng cách F1F2 = 1mm khoảng cách từ S đến F1F2 1m Hình ảnh giao thoa quan sát E song song cách F1F2 khoảng 1,4m, vân sáng trung tâm vị trí C khoảng cách hai vân sáng liên tiếp 0,7mm Tìm vị trí vân tối thứ 15 (kể từ vân sáng trung tâm) A 7,25 mm B 8,7 mm C 9,3 mm D 10,15 mm E 10,85 mm Câu hỏi 6: Hai nguồn sáng kết hợp thí nghiệm giao thoa tạo thành nhờ hai khe mảnh F1 F2 song song nguồn khe S phát ánh sáng đơn sắc bước sóng λ Khoảng cách F1F2 = 1mm khoảng cách từ S đến F1F2 1m Hình ảnh giao thoa quan sát E song song cách F1F2 khoảng 1,4m, vân sáng trung tâm vị trí C khoảng cách hai vân sáng liên tiếp 0,7mm Người ta đặt sát khe F1, vào khe F1 màn, mặt song song bề dày e = 1,2μm, chiết suất n = 1,6 Tìm độ dời vân sáng trung tâm A 1,008 mm B 1,016 mm C 1,14 mm D 1,25 mm E 1,32 mm Câu hỏi 7: Hai nguồn sáng kết hợp thí nghiệm giao thoa tạo thành nhờ hai khe mảnh F1 F2 song song nguồn khe S phát ánh sáng đơn sắc bước sóng λ Khoảng cách F1F2 = 1mm khoảng cách từ S đến F1F2 1m Hình ảnh giao thoa quan sát E song song cách F1F2 khoảng 1,4m, vân sáng trung tâm vị trí C khoảng cách hai vân sáng liên tiếp 0,7mm Người ta đặt sát khe F1, vào khe F1 màn, mặt song song bề dày e = 1,2μm, chiết suất n = 1,6 Muốn đưa vân sáng trung tâm vào vị trí C cũ, phải dịch chuyển nguồn khe S theo phương vng góc với đường trung trực F1F2 đoạn bao nhiêu? A 0,60 mm B 0,68 mm C 0,72 mm D 0,80 mm E 1,10 mm Câu hỏi 8: Hai nguồn sáng kết hợp thí nghiệm giao thoa tạo thành nhờ hai khe mảnh F1 F2 song song nguồn khe S phát ánh sáng đơn sắc bước sóng λ Khoảng cách F1F2 = 1mm khoảng cách từ S đến F1F2 1m Hình ảnh giao thoa quan sát E song song cách F1F2 khoảng 1,4m, vân sáng trung tâm vị trí C khoảng cách hai vân sáng liên tiếp 0,7mm Thay ánh sáng đơn sắc λ ánh sáng trắng Ánh sáng đơn sắc sau quang phổ thấy bị tắt phân tích ánh sáng quang phổ kế vị trí vân tối thứ 15 ứng với ánh sáng đơn sắc λ A &0,414μm 0,586μm B &0,439μm 0,540μm C &0,468μm 0,586μm D &0,503μm 0,690μm E &0,439μm 0,580μm Câu hỏi 9: Tính hiệu điện nhỏ cần đặt vào hai A K để cản hoàn toàn quang electron thoát khỏi âm K chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 3000Å vào K Cơng tương ứng với kim loại dùng làm K 4eV Cho h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s; e = 1,6.1019 C A 0,141 V B 0,25 V C 0,352 V D 0,468 V E 0,778 V Câu hỏi 10: Trong ống phóng xạ tia X, electron phóng thích khơng vận tốc đầu từ dây kim loại F tăng tốc hiệu điện U đến đập vào đối âm cực K Cho biết electron tạo phóng thích phơton X, electron truyền cho photon toàn động lượng xuất dạng lượng xạ hv photon Cho h = 6,625.10 -34J.s; c = 3.108m/s; e = 1,6.10-19C; me = 9,1.10-31kg Tính U để tia X phát có bước sóng &ambda; = 0,4Å A 31054,7 V B 41874,6 V C 46527,4 V D 52343,3 V E 62811,9 V ... khác pha khác nhau, người ta thường dùng phương pháp thuận tiện, gọi phương pháp giản đồ vectơ Frexnen Phương pháp dựa tính chất dược nêu tiết 2: Một dao động điều hồ coi hình chiếu chuyển động tròn... (1-23) Chuyển động vật tổng hợp hai dao động (1-22) (1-23) Chúng ta dùng phương pháp vectơ quay Frexnen để tìm phương trình chuyển động tổng hợp Chúng ta vẽ hai trục (∆) x’x Vẽ vectơ A1 có độ lớn

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w