DSpace at VNU: Về một hướng đi trong nghiên cứu so sánh đối chiếu thành ngữ

12 165 1
DSpace at VNU: Về một hướng đi trong nghiên cứu so sánh đối chiếu thành ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DSpace at VNU: Về một hướng đi trong nghiên cứu so sánh đối chiếu thành ngữ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luậ...

TẠP CHÌ KHOA HỌC ĐHQGHN, NGOẠI NGỮ, T.XVIII, N01, 2002 VỂ MỘT HƯỚNG ĐI TRONG N G H IÊ N cứu SO SÁ N H ĐỐI C H IẾU THÀNH N G Ử N gô M i n h T h ủ y Khoa Ngơn ngữ & Văn hóa Phương Đông Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội T h n h ngữ n hữ ng đơn vị ngôn ngữ b ản hệ th ơn g đơn vị ngơn ngữ Đó loại đơn vị ngôn ngữ đặc trưng, tro n g kết tin h n hừng yếu tơ' văn hóa dân tộc, thể cách chân thực vô ph ong phú t h ế giới quan, n h â n sinh quan n h ữn g cộng đồng người thuộc nể n v ăn hóa khác nha u Bởi vậy, nghiên cứu t h n h ngừ, đặc biệt nghiên cứu so sá n h đôi chiếu t h n h ngữ hai hay nhiều ngôn ngữ khác nh au , người ta tìm nét độc đáo văn hóa dân tộc, đồng thịi tìm n h ữ n g nét tương đồng khác biệt văn hóa với văn hóa khác Có thể nói n hữ n g năm gần đây, t h n h ngữ nghiên cứu rắt nhiều từ n hữ ng góc độ khác Đặc biệt, nói n g hiên cứu so s n h đối chiếu nói r ằng t h n h ngừ sô" ngôn ngữ châu Âu so sá nh đôi chiếu với tiếng Việt Điểm qua tên đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỷ trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội kề từ có khóa đào tạo t h c sỹ (1992) đến nay, ta th loạt luận văn nghiên cứu so sá nh đối chiếu t h n h ngữ, như: T h n h ngữ có từ vật tiếng N ga so sá n h đôi chiếu với tiếng A n h tiếng Việt (Ngô Minh Thủy, 1996); T h n h n g ữ có từ c h ỉ p h ậ n t h ế người tiếng Nga đối chiếu với tiếng Việt (Đỗ Hoàng Ngân, 1996); T h n h ngữ tiếng N ga có nhữ n g từ s ố đếm tự nhiên so sánh với nh ữ n g th n h ngữ tương đương tiếng A n h tiếng Việt (Phạm T h ế Minh, 1997); T hành ngữ có từ "tay" tiếng Nga so sánh đôi chiếu với tiếng A n h tiếng Việt (Nguyễn Thị Thu, 1997); T h n h ngữ tiếng Nga có từ "m ắ t ", s ự đối chiếu với đơn vị tương đương tiếng A n h tiếng Việt (Lê Sỹ Sen, 1999); T h n h ngữ có từ chí p h ậ n kh u ô n m ặ t tiếng N ga đôi chiếu với đơn vị tương đương tiếng Việt (Tô Thị Ngân Anh, 1999); T h n h ngữ so sá n h tiếng Nga tiếng Việt (Hoàng Thị T h a n h Nhàn, 2000); T h n h n gữ tiếng N ga có từ "chân" đơi chiếu với đơn vị tương đương tiếng Việt (Đinh Trọng Nghĩa, •2001); T hà nh ng ữ tiếng N ga có từ "tâm hồn" "trái tim ' đơi chiếu với tiếng Việt (Nguyễn Văn Hịa, 2001); T h n h ngữ tiếng Nga biểu thị khái niệm "tiền tệ", đôi chiếu với đơn vị tương đương tiếng A n h tiếng Việt (Nguyễn Thị Định, 2001) sô" l u ậ n văn khác Bên cạnh n h ữn g l u ậ n văn thạc si nói t r ê n trường Đại học Ngoại ngữ - ĐH'QG Hà Nội cịn có th ể th ấ y nhiều cơng trình nghiên cứu khác n h hai lu ậ n văn thạc sỹ trường Đại học Khoa học xã hội Nhâ n 40 Vê môt hưởng nghiên cứu so sánh dôi chiếu thành ngừ 41 văn - ĐHQG Hà Nội: Đối chiếu th n h ngữ trạng thái tă m lý tiếng A n h tiếng Việt (Lâm Thị Hịa Bình, 2000) Khảo sát thàn h n gữ gốc H án có yếu t ố s ố đơi chiếu với nh ngữ tiếng Việt có yếu tơ sơ (Giang Thị Tám, 2001) Ngồi lu ậ n văn thạc sỹ, sô" luận án tiến sỹ nghiên cửu so sánh đối chiếu t h n h ngừ, Nguyễn Xuân Hòa (Đối chiếu th n h ngữ Nga - Việt trẽn binh diện giao tiế p , 1996), Ph a n Văn Quế (N g ữ nghĩa thành ngữ - tục ngữ có thành tơ động vật tiếng A n h so sánh đôi chiếu với tiếng V iệt, 1996), T r ầ n Thị Lan {Phương thức dịch th n h ngữ đ n h giá người tư liệu ba ngổn n g ữ A n h - Nga - Việt, 2002) Trong cơng tr ìn h nghiên cứu trên, tác giả chọn cho nhóm th àn h ngừ riêng Mặc dù tiếp cận th àn h ngữ từ n h ữ n g góc độ khác nhau, với mục đích nghiên cứu khác nhau, hầu hết tác giá sâ u phân tích cấu trúc hình thái ngữ nghĩa th àn h ngữ thuộc nhóm ngoại ngữ sở so sánh, đơì chiếu với th àn h ngữ nhóm tiếng Việt, tiếng Việt ngôn ngừ thứ ba Một số tác giả cịn p h â n tích, so sánh đỏì chiếu cách sử dụng t h n h ngữ lịi nói Có thê nói, cơng trình nghiên cứu có đóng góp đáng kế việc nghiên cứu t h n h ngữ nói chung nghiên cứu so sánh đôi chiếu t h n h ngừ nói riêng N h ữn g kết việc so sánh đối chiếu cấu trúc hình th t h n h ngừ cơng tr ìn h nhữn g điểm giông khác n h a u cấu trúc hình thái t h n h ngừ tiếng Việt t h n h ngữ sô' ngôn ngữ khác Phần so s n h đôi chiêu ý nghĩa từ vựng t h n h ngữ ngôn ngừ khác đem lại kết có giá trị phâ n tích giải thích ý nghĩa số* lượng lớn t h n h ngữ, tìm n hững t h n h ngữ tương đương hai hay nhiêu ngôn ngữ, đồng thời cung câp n hững dịch t h n h ngừ sô" ngôn ngữ khơng có th àn h ngừ tương đương sang tiếng Việt Bên cạnh đó, nhiều tác giả cịn nghiên cứu đê xuất sô" phương pháp n â n g cao năn g lực sử dụng th àn h ngữ cho người học ngoại ngữ (Ngô Minh Thủy, P h m T h ế Minh), phương pháp giảng dạy t h n h ngữ cho người học ngoại ngừ (Đỗ Hồng Ngân, Tơ Thị Ngân Anh, Đinh Trọng Nghĩa, Nguyễn Văn Hòa) Nhừng kết qua có ý nghĩa khơng nhỏ đơi vói việc dạy - học ngoại ngừ, đốì với việc dịch t h u ậ t đôi với việc biên soạn t điển t h n h ngừ song ngữ Tuy nhiên, n h tr ên nói, t h n h ngữ đơn vị ngôn ngữ p hản ánh đậm nét n h ấ t đặc điểm văn hóa dân tộc Nếu ngơn ngữ phương tiện tư duy, phản n h t duy, đơn vị ngơn ngữ, t h n h ngữ nơi dấu ấn tư người đọng lại rõ nét Khi nghiên cứu so sánh đối chiếu t h n h ngữ hai h a y nh iều ngơn ngữ, người ta tìm n h ữ n g điểm tương đồng dị biệt vê văn hóa dân tộc, ngược lại, người ta sử dụng đặc trưng văn hóa, hay “kiên thức nền” văn hóa để giải thích n ng tương đồng dị biệt t h n h ngữ hai hay nhiều ngôn ngừ Bới theo chúng tôi, hướng nghiên cứu so sánh đối chiếu t h n h ngữ nghiên cứu gắn với văn hóa Trên thực tê, sơ" cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề văn hóa 42 Ngỏ Minh Thủy so sá nh đôi chiếu t h n h ngữ Lâm Thị Hịa Bình (2000) p hâ n tích chế tạo nghĩa t h n h ngừ t r n g th t â m lý tiếng Anh tiếng Việt đẻ cập đến vấn đề tri thức văn hóa d â n tộc th ành ngữ Giang Thị Tám (2001) p hâ n tích đặc điểm t h n h ngữ đề cập đến đặc trưng văn hóa th n h n g ữ nói ch ung th n h n g ữ tiếng Hán nói riêng Đặc biệt, Nguyễn Xn Hịa (1996) d nh t rọ n chương luận án đế nói đặc trưng văn hóa dâ n tộc n h in từ góc độ giao tiếp th n h ngữ tiếng Nga tiếng Việt Tuy nhiên, đ n h giá cách khách quan chưa có cơng trìn h nghiên cứu nghiên cứu cách có hệ thơng yếu tơ" văn hóa t h n h ngữ sử dụ n g yếu tơ" văn hóa đế nghiên cứu t h n h ngừ, mà thưịng đê cập đến văn hóa p h â n tích đặc tr n g ngữ nghĩa hay chê hình t h n h ngừ nghía t h n h ngữ Theo ch ún g tôi, việc gắn văn hóa với ngơn ngữ nghiên cứu so s n h đổì chiếu t h n h ngữ thê hai mặt: 1) P h â n tích, so sánh, đối chiếu t h n h ngữ hai hay nh iều ngơn ngữ đế tìm đặc t r n g vể văn hóa, nghĩa tìm n é t tương đồng dị biệt văn hóa hai hay nhiêu dân tộc thê qua t h n h ngừ 2) Dùng đặc trưng văn hóa hai hay nhiều văn hóa đê p h â n tích ý ng hĩa t h n h ngữ, giải thích điếm tương đồng khác biệt đặc điểm cấu trúc h ìn h th ý nghĩa từ vựng t h n h ngữ ngôn ngữ ng h iên cứu Dưới đây, xin tr ìn h bày số ý kiến phương pháp n g h iên cứu văn hóa qua so sá nh đối chiếu t h n h ngữ N g h iê n cứu đ ặ c trư n g v ă n h ó a dân tộc qua phân tích , so sá n h đôi c h iế u th n h n g ữ v ề m ặ t câu trú c h ình thái Khơng ngưịi cho rằng, n h ữ n g đặc điểm văn hóa chí th ể bình diện ý nghĩa t h n h ngữ, n h n g theo chúng tôi, đặc điểm vê câu trú c h ìn h t h i t h ả n h ngữ, đặc trưng văn hóa thể rõ nét C hú n g tơi xin lấy ví dụ nhỏ: Nếu chia t h n h ngữ nhóm có câu trúc cụm từ (trong chủ yếu cụm d a n h từ, cụm động từ, cụm tính từ) câu để so sá n h ta t h ấ y p h â n bô" kiểu cấu trúc th n h ngữ ngôn ngữ r ấ t khác n h a u Một nhữn g điểm khác n h a u sơ' lượng t h n h ngữ có cấu trú c cụm tính từ (tức t h n h ngữ có t ín h từ đóng vai trị t r u n g t â m , ví dụ: B ấ n n h lợ n , ngu n h òò, nha n h n h gió, gầy n h que c ủ i , nghèo rớt m ù n g tơi) tiế n g Việt 12% (gồm 36 300 t h n h ngừ khảo sát), tiếng N h ậ t 0,5% (gồm 300 th n h ngữ khảo sát) Loại t h n h ngữ tiếng Anh r ấ t nhiều Theo Lâm Thị Hịa Bình (2000), chỉ* 380 t h n h ngữ t r n g thái t â m lý tiếng Anh (những th n h ngừ cảm xúc t â m t r n g người, ví dụ : Down in the d u m p s (“chìm buồn c h n ” = r ấ t buồn = buồn n h chấu cắn, iu xỉu n h bánh đa n h ú n g nước)] like a cat on hot bricks (“n h mèo t r ê n gạch nóng” = r ấ t sơt ruột, lo lắng = lịng nóng n h lửa đ ố t , đ ứ n g ngồi k h ô n g yên); as keen as m u sta rd (“cay tương mù tạc” = h ă n g say, n h i ệ t tình) n h ữ n g t h n h ngữ có cấu trúc cụm tín h từ Vê hướng nghiên cứu so sánh đối chiếu thành ngữ 43 chiếm 12% Có t h ể kế loạt t h n h ngữ có câu trúc cụm tính từ tiêng Anh, n h : as h a p p y as a lark (“vui n hư chim chiền chiệ n”); as m a d as a hatter (“điên n h gã bán m ũ ”); as m a d as a M arch hare (“điên n h thỏ t h n g ba”); as p ro u n d as a peacock (“kiêu h ã n h n h công”), as red as a lobster (“đỏ tơm h ù m ”) Nhìn vào sơ' thơng kê tr ên t h ấ y r ằ n g t h n h ngữ tiếng Nhật r ấ t đặc biệt, khơng th bóng d án g tín h từ vối vai trị tru n g tâm t h n h ngữ, đặc biệt loại t h n h ngữ so s n h mà có m ặt tính từ r ấ t phơ biến ngôn ngừ khác, n h tiếng Anh hay tiếng Việt Hãy so s n h n h ữ n g t h n h ngữ có ý nghĩa từ vựng sa u : Tiếng Anh : A s d u m p as a fish (“im nh cá”) Tiếng Việt : Im n h thóc, cảm n h hến Tiếng N h ậ t : Kai no you (“như h ế n ”) Tiếng Anh : A s strong as an elephant (“khoẻ n h voi”) Tiếng Việt : Khỏe n h voi (hùm, trâu) Tiếng N h ậ t : Tobu tori wo otosu ikioi (“Sức m n h kéo chim bay xuôYig”) T ất nhi ên có trường hợp t h n h ngữ tiếng N h ậ t d ù n g tín h từ n h t h n h ngữ có ý nghĩa tương đương tiếng Anh, tiếng Việt n h ví dụ sau : Tiếng Anh : A s stubborn as a m ule (“bướng n h la”) Tiếng Việt : N g a n g n h cua Tiếng N h ậ t : Ganko ittetsu (“ngoan cố n h ấ t t r i ệ t ” = r ấ t ngoan cô", r ấ t ngang bướng) Tuy vậy, kiểu t h n h ngữ tiếng N h ậ t r ấ t N hư t r ê n nói, sô" liệu khảo sá t (300 t h n h ngữ tiếng Nhật), c h úng gặp hai trường hợp ganko ittetsu (đã d ẫ n trên) m u sh i no ii (“tốt kiểu sâ u bọ” = đáng) Từ đặc điểm t r ê n r ú t điều vê đặc t r n g văn hóa ngưịi Nhật, người Việt người Anh thể qua t h n h ngữ? Theo c h ú n g tôi, đặc tr n g văn hóa r ú t t r n h né nói t h ẳ n g ngưòi N h ậ t đặc điếm hình d n g hay tín h chất người vật, h iện tượng Khác với người Việt hay người Anh thườn g t h ẳ n g th ắ n , rõ r n g diễn đ t ý nghĩ hay kêt luận mình, người N h ậ t yêu th'c h cách nói h m ý, thư ng đưa n hữ ng hình ảnh, nhừng đặc điểm để liên tưởng, cịn p h ầ n k ế t luận, p h ầ n cơ't lõi vấn đề nhường lại cho người đọc, người Iighe tự r ú t ra, tự nói Trên ví dụ nhỏ vé việc tìm n h ữ n g đặc t r n g văn hóa dân tộc qua so sánh, đôi chiếu cấu trúc t h n h ngữ tro n g ngơn ngữ khác Cịn nhi ểu đặc điểm văn hóa t h ể khác n h a u cấu trúc 44 Ngô Minh Thủy hình thái t h n h ngữ mà người nghiên cứu có th ể tìm tùy theo tiêu chí phân loại góc độ phân tích N g h iên cứu đặc trứ n g văn hóa dân tộc qua so sá n h đôi c h iế u th àn h n gữ phư ơn g d iện n gữ n gh ĩa Cũng n h so sá nh đối chiếu t h n h ngữ phương diện cấu trúc hìn h thái, việc so sá n h đối chiếu t h n h ngữ hai hay nhiều ngôn ngữ khác n h a u tiến h n h từ nhiều góc độ, theo nhiều phương pháp khác Ý nghĩa từ vựng (ngữ nghĩa) đơn vị ngôn ngữ nói chung t h n h ngữ nói riêng r ấ t đa dạng, phức tạp, p h ụ thuộc vào nhiều yếu tô", mà yếu tơ" lại đan xen nhau, tác động lẫn nhau, nên nghiên cứu ý nghĩa từ vựng t h n h ngữ, đặc biệt so sá nh đối chiếu ý nghĩa từ vựng t h n h ngữ ngôn ngữ khác n h a u có r ấ t nhiều vấn đề cần phải xem xét Ó xin đưa gợi ý hướng nghiên cứu đặc trưn g văn hóa dân tộc qua so sá nh đôi chiêu t h n h ngữ phương diện ngữ nghĩa a Tìm đ ặ c tr n g văn hóa d n tộc dựa vào từ - th n h p h ầ n cáu tao th n h ngữ Khi so sá n h đối chiếu ngữ nghĩa t h n h ngữ ngôn ngữ khác nhau, xu hướng ưa chuộng quy t h n h ngữ trường nghĩa so sánh nhóm t h n h ngữ thuộc trường nghĩa ngơn ngữ Trường nghĩa đâv có th ể trường nghĩa toàn th n h ngữ trường nghĩa từ sử cỉụng để cấu tạo nên t h n h ngữ Dựa vào trường nghĩa toàn t h n h ngữ người ta chia t h n h ngữ t h n h nhóm “T h n h ngữ trạn g t h i tâm lý ngươi”, "Thành ngữ đặc điểm hìn h d n g người”, “T hành ngừ lao động sản x uấ t”, “T h n h ngữ ẩm thực” v.v Dựa vào trường nghĩa từ sử dụng để cấu tạo t h n h ngữ, người ta có thê quy t h n h ngữ t h n h nhóm, “T hành ngữ có từ động v ậ t ”, “T h n h ngữ có từ thực v ậ t ”, “T h n h ngữ có từ p hậ n thể”, “T h n h ngữ có từ phận kh n m ặ t ”, "Thành ngữ có từ sỗ'’ v.v Cho đên có nhiều cơng tr ìn h nghiên cứu so sá nh đối chiếu t h n h ngữ thuộc trường nghĩa Khi so sá n h t h n h ngừ thuộc trường nghĩa, việc tác giả thường làm thông kê sô" lượng t h n h ngữ, sau thơng kê u tơ, hay đối tượng mà n hữ n g từ dùng t h n h ngữ đề cập đên Ví dụ, so sánh đơì chiếu nhóm t h n h ngữ có từ p h ậ n th ế ngôn ngữ khác nha u, việc thông kê sô" lượng t h n h ngữ loại từn g ngơn ng*ữ, sau thơng kê p hậ n thể dùng t h n h ngữ ngơn ngữ, tính tỷ lệ x u ấ t phận thể Đỗ Hồng Ngân (1996) thơng kê 1000 t h n h ngữ có từ phận th ể 4000 t h n h ngữ tiêng Nga khảo sát, 550 th ành ngữ loại‘này tổng sô' 2500 th ành ngữ kháo Vê hướng nghiên cứu so sánh đôi chiếu thành ngừ 45 sát tiếng Việt, Vê số lượng phận dùng th ành ngữ cơng trình nghiên cứu tiếng Nga 41, tiếng Việt 46 Một ví dụ khác kết thông kê t h n h ngữ theo bước nh việc thông kê tiế n h n h với nhóm t h n h ngữ có từ p h ậ n đầu (thành ngữ có từ “đ ầ u ” từ khác “m ặt”, “cằm”, “m ắ t ” v.v ) Khi so sánh đổĩ chiếu nhóm t h n h ngữ loại tiếng N h ậ t tiếng Việt chúng tơi tìm 333 t h n h ngữ tiếng N h ậ t 736 t h n h ngữ tiếng Việt Sô" lượng p h ậ n đầu sử dụng th n h ngừ hai ngôn ngừ 14 Trong p h ậ n tr ê n đầu sử dụng t h n h ngữ, hai ngơn ngữ, miệng (mồm, khấu) có tỷ lệ xuất cao n h ấ t (20,88% tiêng Việt 30,12% tiếng Nhật) Ví dụ : kuchi ga ogoru (“mồm xa hoa” = ăn tiêu rộng) kuchi ga hi agaru (“mồm vêu ra, vêu mõm” = tiền hết gạo không, nghèo rớt m ù n g tơi) kuchi wo tozasu (“đóng mồm” = im n h thóc, câm n h hến) Nêu dừng nh ữ n g sô* thông kê đơn giản n h vật t h ậ t đơi có cảm giác r ằ n g thong kê thông kê, đế biết đối tượng nghiên cứu t h n h ngữ Nhưng thực t ế n h ữ n g thơng kê có giá trị không nhỏ, tiền đê qu an trọng để bước tìm nh ững nét tương đồng hay bất tương đồng văn hóa hai hay nhiều dân tộc Ví dụ, dựa vào tỷ lệ x u ấ t hay nhiều phận thể th àn h ngừ, người ta biêt tâm thức dân tộc hay dân tộc khác, C01Ì m quan trọng hay đôi tai quan trọng hơn, lục phủ ngũ tạng có phải trung tâm nơi quyêt định đời sông tâm hồn người khơng Và tìm câu trả lòi n h từ t h n h ngữ, người ta có sở để giải thích loạt tượng văn hóa khác, chẳng hạn nh người có khí phách N h ậ t lại thường tự tử cách tự mổ bụng pha n h thây mình? Có phải họ COI bụng p h ậ n q u a n trọng, nơi chứa đựng tâm hồn khí phách họ, nên quyên sinh họ muôn cho người th rõ tâm hồn khí phách khơng? Đơi với trưịng hợp nghiên cứu nhóm t h n h ngữ có từ vật tiếng N h ậ t tiêng Việt n h Thực t ế so sá nh đơi chiếu nhóm t h n h ngữ tiêng N h ậ t tiếng Việt chún g tơi tìm r ấ t nhiều điểm tương đồng dị biệt r ấ t lý thú nh ưn g phạ m vi viết có hạn, chúng tơi trình bày kêt n g hiên cứu viết khác Chỉ xin nói kết thơng kê nhóm t h n h ngữ tiêng N h ậ t 316 tiếng Việt 330, sô lượng vật dù n g t h n h ngữ tiếng N h ậ t 74, t h n h ngữ tiếng Việt 77, có 20 vật x uấ t th n h ngữ tiếng Việt nhưn g không xuất t h n h ngừ tiếng Nhật, ví dụ nh trâu , chấy, cóc, đỉa v.v Ngơ Minh Thủy 46 ngược lại, có 17 vật x u ấ t t h n h ngữ tiế n g N h ậ t n h n g không xu ất th n h ngữ tiếng Việt nh ngan, cá mập, bạch tuộc, nh ện v.v Nếu nói tỷ lệ x u ấ t vậ t t h n h ngữ vật xuất nhiêu n h ấ t tiếng N h ậ t cá, chó, mèo, ngựa, thỏ, sâu, bò, chuột, tiếng Việt cá, gà, chó, mèo, hổ, c©n trâu, chuột, bò (theo th ứ tự t ầ n sô" x u ấ t từ cao đến thấp) Chính từ nh ữn g sơ" thơng kê chúng tơi tìm nhữ ng điểm tương đồng b ấ t tương đồng văn hóa hai dân tộc sơ' phương diện, chẳng h n mối quan hệ COI1 người vối t h ế giới tự nhiên nói chung động vật nói riêng, mức độ t h â n thuộc người đôi với coa vật Bên cạnh đó, dựa vào tỷ lệ x u ấ t vật t h n h ngữ có qua thơng kê đó, chúng tơi cịn biết th êm vê đặc điểm điều kiện sơng, hồn cảnh địa lý i dân tộc Một m ặt có th ể khai thác để nghiên cứu đặc tr n g văn hóa thể qua t h n h ngữ dựa vào từ - t h n h p h ầ n cấu tạo t h n h ngừ so sánh cách sử dụn g đốì tượng hay yếu tỏ" mà t h n h ngữ “mượn” đê cắu tạo (tức yếu tơ" hay đổì tượng mà từ - t h n h phần cấu tạo t h n h ngữ biểu đạt, hai ví dụ nêu đối tượng p h ậ n thể, vật) Ví dụ, trường hợp th n h ngữ có từ vật thấy dân tộc sử dụng vật t h n h ngữ theo hai cách Trong cách sử dụn g thứ nhất, người ta đơn t h u ầ n mượn tên v ậ t để nói người hay n h ữ n g tình t h ế người mà không dựa vào đặc điểm vật hay qu an niệm vật tiêm thức họ Ví dụ : Tiếng Việt : Ơng nói gà bà nói vịt Lợn lành chữa nh lợn què Tiếng N h ậ t : m a n a ita no koi (“con cá chép thớt” = cá nằm thớt) toranu ta n u ki no kawa zanyoo (“tín h da cáo chưa b ắ t được”, = tính cua lỗ) Rõ ràn g ví dụ trên, người ta mượn tê n vật để nói vể người (dùng “gà” “vịt” - hai đối tượng khác n h a u để nói r ằ n g chủ đề câu chuyện hai ngưòi khác n h a u , dùng hình ảnh cá nằm tr ê n thớt để ngưòi t ình t r n g nguy hiểm không lối th ốt v.v ) khơng dựa vào đặc điểm vật hay cách hìn h dun g có sẵn tiềm thức người vể vật để cấu tạo t h n h ngữ Trong cách sử dụng thứ hai, người ta dựa vào đặc điểm (gồm đặc điểm hình dáng bên ngồi đặc điểm tính cách) v ậ t hay quan niệm vật tiềm thức họ để cấu tạo t h n h ngữ Ví dụ : Vé hướng nghiên cứu so sảnh đôi chiêu thành ngữ Tiếng Việt : 47 bán n h lợn lo bò trắng d ữ n h cọp m iệng cọp gan thỏ giọng vịt đực Tiếng N h ậ t : neko ze (“lưng mèo” - gừ lưng tôm) u m a zu (“m ặ t ngựa” = mặt dài) fu r u d a n u k i (“con lửng già” = cáo già) Trong ví dụ , cấu tạo t h n h ngừ người ta dựa vào đặc điểm v ậ t (ví dụ, bị r ă n g trắng, ngựa m ặt dài), cách hình dung người vê vật (ví dụ, lợn bẩn) hay quan niệm vật tiềm thức họ (ví dụ, lửng già r a n h ma) Nếu dựa vào tiêu chí để thống kê so sá nh, người ta p h t nhiều vấn đê liên qu an đến cách tư hai dân tộc, biết d â n tộc có cách tư giàu hình ảnh hơn, ưa lơì nói ví von nh iều v.v Mặt khác, t h n h ngừ mà vật dược dùng dựa vào dặc điêrn hay quan niệm vê tiềm thức người n h ví dụ dẫn ỏ trên, dấu ấn q u a n niệm, dâu ấn cách hình dung người vê v ậ t r ấ t rõ Nếu trọng vào m ặ t để so sán h đơi chiếu, thu kêt đ n g tin cậy vê văn hóa dân tộc, cụ th ể trường hợp nêu so sánh t h n h ngữ có từ vật tiếng N h ậ t tiếng Việt người ta th ấ y r ằ n g t â m thức người Việt người Nhật, vật có đặc điểm Iìhư thị nào, tốt hay xấu, đặc điểm có giơng n h a u khơng hai dân tộc Một ví d ụ nhỏ so sánh t h n h ngữ có từ “mèo” “chó” tiêng N h ậ t t iê n g Việt (Ví dụ : Chó chê mèo lắc; mèo đ àn g chó điếm; đê mỡ trước m iệng m èo ; inu chiku sho o = “đồ súc vật chó” = đồ chó đểu\ neko no mae no nezum i = “con chuột trước mèo” = người đ ang hoảng SỢ; inu mo k u w a n u = “chó khơng ă n ” = chó củ ng khơng thèm n g i; neko no ko ippiki inai = “khơng có lấy C011 mèo con” = vắn g vẻ = vắng n h chùa Bà Đ a n h ) th rằn g t h n h ngữ hai ngơn ngữ, chó mèo có n h ữn g đặc tính xấu (đặc tính tiêu cực) n h ữ n g đặc tính tơt (đặc tính tích cực), n hư ng tiếng Nhật, mèo mang nh iều đặc tín h tốt hẳn so với chó, cịn tiếng Việt ngược lại, chó có n h iều đặc tín h tốt mèo Như kết luận người N h ậ t th ấ y mèo nhiều đức tính tốt chó, cịn người Việt ngược lại, cho r ằ n g chó có nhiều đặc tính tốt mèo Với nhóm th àn h ngữ có từ p h ậ n thể, từ yếu tô" tự nhiên v.v việc nghiên cứu văn hóa qua từ - t h n h p h ầ n câ\i tạo t h n h ngữ tiến h n h theo hướng Ngơ Minh Thủy 48 b Tìm đ ă c tr n g văn hóa d n tỏc qua sư so s n h đ ô i chiêu ý nghĩa từ vựng th n h ngữ Khi so sá nh đối chiếu t h n h ngừ hai hay nhiểu ngôn ngữ m ặ t ý nghĩa từ vựng t h n h ngữ, việc phải xác định ý nghĩa từ vựng t h n h ngữ, sau so sá nh đốỉ chiếu ý ng hĩa để tìm t h n h ngừ có tương đương khơng có tương đương hai hay nhiều ngôn ngữ Như từ so sá nh đôi chiếu này, lấy t h n h ngữ ngơn ngữ so sánh làm gốc, người ta chia t h n h ngữ hai nhóm: 1) nhóm t h n h ngừ có tương đương 2) nhóm t h n h ngừ khơng có tương đương Ví dụ: - T h n h ngừ tiếng N h ậ t có th n h ngữ tương đương tiếng Việt: neko ni katsuyoo bushi (“gửi cá tù n g khô cho mèo” = đ ế mở trước m iệng mèo, gửi trứ ng cho ác) i no naka no kaw aru (“Con ếch giếng” = ếch ngồi đáy giếng) inu ni rongo (“lý luận với chó” = đ ản gảy tai trâu, nước đỏ khoai, nước đô đầu vịt) neko no me no yooni kaw a ru (“th ay đổi m ắ t mèo” = thay n h thay áo) - T h àn h ngữ tiếng N h ậ t khơng có t h n h ngữ tương đương tiếng Việt : neko jita (“lưỡi mèo” = người khơng ăn đươc đồ nóng) nekokke (“tóc mèo” = tóc mềm mượt) m u sh i no shirase (“sự thông báo s â u ” = linh tính, linh tính mách bảo) Vậy người ta th u văn hóa qua sánh đối chiếu ý nghĩa từ vựng t h n h ngữ vậy? Như ví dụ trên, ta th r ằ n g lấy t h n h ngữ tiếng N hặ t làm gõc đế so sánh với tiếng Việt nhóm cótừ vật t h n h ngữ tiếng Việt tương đương chia làm loại : a- Cùng ý nghĩa từ vựng, dùng vật b- Cùng ý nghĩa từ vựng, dùng v ậ t khác n u c- Cùng ý nghla từ vựng, n h n g t h n h ngữ tiếng N h ậ t dùng vật, t h n h ngữ tiếng Việt khơng dùng vật Vê hưởng nghiên cửu so sánh đơi chiếu thành ngừ 49 Trong nhóm t h n h ngữ có ý nghía từ vựng, tên vật lại chia làm hai nhóm nhỏ nhóm có phương thức biểu nhóm khơng phương thức biểu Chẳng hạn, t h n h ngữ i no naka no kaiuaru (“ếch giếng”) tro n g tiếng N h ậ t t h n h ngữ “ếch ngồi đáy giếng” tiếng Việt coi hai t h n h ngừ ý nghĩa từ vựng, dùng vật có phương thức biểu T h àn h ngừ kenba no kokoro (“trái tim chó ngựa”) t h n h ngữ chó ngao đạo Chích sủa vua N g h iê u , t h n h ngừ neko baba suru (“mèo b ”) t h n h ngữ giấu n h mèo giáu cứt cặp th àn h ngừ có ý nghĩa từ vựng, sử dụng vật, không phương thức biểu Dựa vào p h â n tích này, trước hết dựa vào số’ thơng kê th àn h ngữ nhóm, người ta biết hai ngơn ngữ có phần trăm th àn h ngữ tương đương, p hần trăm t h n h ngữ tương đương có vật, bao nhi t h n h ngừ tương đương có vặt phương thức biểu hiện, t h n h ngữ tương đương có vật không phương thức biếu V.V., từ th hai văn hóa có gần n h au khơng Tiếp đó, với nhóm t h n h ngữ có ý nghĩa từ vựng n h ưn g khác tên vật, n h ấ t n h n g vật d ùng t h n h ngữ dựa cách hình dung người hay n h ữ n g hình ả n h tiềm thức người vật đó, ta có thề r ú t n h ữ n g kêt lu ận liên qua n đến việc hai dân tộc tìm th n hững vật khác n h ữ n g đặc điểm giơng nhau, có nghĩa đặc điểm, tượng nh ưng hai dân tộc lại tìm th ỏ nhữn g vật khác nhau, mối liên tưởng n h ữ n g vật khác Kết lu ậ n T rên c h ún g tr ìn h bày số vấn đề phương pháp nghiên cứu so sánh đôi chiêu t h n h ngữ gắn với văn hóa T h àn h ngữ đơn vị ngôn ngữ rõ n é t n h ấ t đặc trư n g văn hóa dân tộc nói ngơn ngữ Việc tìm đặc trư n g văn hóa dân tộc qua nghiên cứu so sánh đôi chiêu t h n h ngừ hai hay nhiều ngôn ngữ giúp ta tìm đặc trưng văn hóa d â n tộc Việc nghiên cứu đơì chiếu t h n h ngữ hai hay nhiều ngôn ngừ có thê tiến h n h theo nhiều cách, có ph ân tích so sánh đơi chiêu cấu trúc h ì n h th i t h n h ngữ, yếu tô" hay đổi tượng mà th àn h tô cấu tạo th àn h ngữ biểu đạt, ý nghĩa từ vựng t h n h ngữ, nh sô" thông kê dựa vào tiê u chí khác n h a u t h n h ngữ Việc nghiên cứu t h n h ngữ gắn với văn hóa, n hư p h ầ n đầu nói, cịn có thê thực theo chiều ngược lại, có nghĩa dựa vào đặc điểm văn hóa Ngơ Minh Thủy 50 dân tộc (hay nói xác dựa vào “tri thức n ề n ” vê văn hóa) đê phân tích q trìn h hìn h t h n h nghla t h n h ngữ, để giải thích ý nghĩa th n h ngữ, giải thích nh n g điểm giông khác n h a u cấu trúc hìn h th vê ngữ nghĩa t h n h ngữ, giải thích giơng khác n h a u sơ" lượng nhóm th n h ngữ hay nhóm t h n h ngữ khác giông c n h a u cách sử dụng yếu tô", đối tượng động vật, p h ậ n thể, tượng tự nhiên v.v mà th n h tô' cấu tạo t h n h ngữ biểu đạt Ngồi ra, theo chúng tơi, cơng trìn h nghiên cứu t h n h ngữ gắn với văn hóa có th ế đồng thịi tiến hành theo hai chiểu : 1/ Nghiên cứu đặc trưng văn hóa thê th n h ngừ, 2) Thông qua đặc t r n g văn hóa giải thích giơng n h a u khác t h n h ngữ hai ngôn ngữ Trong khuôn khổ báo này, chi đề cập đến m ặt vấn đề nghiên cứu đặc t r n g văn hóa dân tộc qua việc so sá nh đổì chiếu th n h ngữ Các vấn đê lại n g tơi xin trìn h bày viết khác TƯ LIỆU THAM KHẢO Lâm Thị Hịa Bình, Đốì chiếu t h n h ngữ trạn g t h i t â m lí tiếng Anh tiếng Việt, L u ậ n văn thạc sĩ, 2000 Hoàng Văn Hành, T h n h ngữ học tiếng V iệt, Nxb Khoa học Xã Hội, 2002 % Nguyễn Xn Hịa, Đơi chiếu t h n h ngữ Nga - Việt t r ê n bình diện giao tiếp, Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ ưăn, 1996 Trần Thị Lan, Phương thức dịch t h n h ngữ đánh giá người tư liệu ba ngôn ngữ Anh - Nga - Việt, L u ậ n án tiến sĩ ngữ v ă n , 2002 Nguyễn Văn Khang, Bình diện văn hóa, xã hội - ngơn ngữ học th n h ngữ gốc Hán tiếng Việt, Tạp chí Văn hóa dâ n g ia n , số 1, 1994 Đỗ Hoàng Ngân, T h n h ngữ có từ phận th ể tiêng Nga đỏi chiếu với tiếng Việt, L u ậ n văn thạc sĩ, 1996 P h a n Văn Quế, Ngữ nghĩa t h n h ngữ - tục ngữ có t h n h tơ" động vật tiếng Anh (trong so sánh đôi chiếu với tiếng Việt), L u ậ n án phó tiến sĩ, 1996 Giang Thị Tám, Khảo sá t t h n h ngữ tiếng H án có yếu tơ sõ đơì chiếu với t h n h ngừ tiếng Việt có yếu tơ" sô", L u ậ n văn thạc sĩ, 2001 Ngô Minh Thủy, T h n h ngữ có từ c o n ‘vật tiếng Nga so sánh đối chiếu vỏi tiếng Anh tiếng Việt, L u ậ n văn thạc sĩ, 1996 hướng nghiên cứu so sánh đôi chiêu thành ngừ 51 10 Ngô Minh Thủy, Một sô' yếu tổ* ảnh hưởng đến sư khác biệt t h n h ngữ hai ngôn ngừ N h ậ t - Việt, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, sô' (67), 2001 11 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hoàng Văn Hành, Lê Xuân Thại, Nguyễn Văn Khang, Ph a n Xuân T h n h , T điên giải thích th n h ngữ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, ] 998 12 Một số luận văn thạc sĩ liên quan đến so sánh đối chiếu t h n h ngữ, trường ĐHNN-ĐHQGH N VNU JOURNAL OF SCIENCE, Foreign Languages, T.XVIII, N01, 2002 AN A P PR O ACH TO CONTRASTIVE RE SEARCH OF IDIOMS Ngo Minh T huy D epartm ent o f Oriental Languages a n d Cultures College o f Foreign Languages - V N U Basing on the view point t h a t idioms are special lan guage units in which the cu ltu ral value of a nation is crystallized and the view of world, the view of life of people can be showed the most truthfully, obviously and copiously, the auth o r considers t h a t studying idioms in the connection between language and culture is a good and effective way for a comparative study of idioms in two or more languages According to the au th o r, the connection of language ele ments and cultural elements in a c om parative stu dy of idioms can be done from two sides: 1) Using c ultu ral element s to stu dy idioms and 2) Studying idioms to find the cultural elements Using many exam ple s of English, J a p a n e s e and Vietn amese idioms, basing on the m a teria ls of previous studies, the paper describes and analysis the way to study idioms in connection with culture from the first side: Studying culture of two or more nations th r o u g h th e comparative study of idioms ... n h ngữ lịi nói Có thê nói, cơng trình nghiên cứu có đóng góp đáng kế việc nghiên cứu t h n h ngữ nói chung nghiên cứu so sánh đơi chiếu t h n h ngừ nói riêng N h ữn g kết việc so sánh đối chiếu. .. đồng dị biệt t h n h ngữ hai hay nhiều ngôn ngừ Bới theo chúng tôi, hướng nghiên cứu so sánh đối chiếu t h n h ngữ nghiên cứu gắn với văn hóa Trên thực tê, sơ" cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn... g ngữ nghĩa hay chê hình t h n h ngừ nghía t h n h ngữ Theo ch ún g tơi, việc gắn văn hóa với ngơn ngữ nghiên cứu so s n h đổì chiếu t h n h ngữ thê hai mặt: 1) P h â n tích, so sánh, đối chiếu

Ngày đăng: 16/12/2017, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan