Thanh đợc giữ thăng bằng nhờ sợi dây mắc tại điểm O.. Nhúng quả cầu ở đầu B vào chậu đựng chất lỏng ngời ta thấy thanh AB mất thăng bằng.. Hãy xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nha
Trang 1Phòng GD Cam Lộ Đề Thi Học sinh giỏi Cấp Huyện
Năm học 2006 - 2007 Môn : Vật lý - Lớp 9
Thời gian 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2,0 điểm)
Hai quả cầu sắt giống hệt nhau đợc treo vào hai đầu A, B của một thanh kim loại mảnh, nhẹ Thanh đợc giữ thăng bằng nhờ sợi dây mắc tại điểm O Biết OA = OB = l = 20
cm Nhúng quả cầu ở đầu B vào chậu đựng chất lỏng ngời ta thấy thanh AB mất thăng bằng.
Để thanh cân bằng trở lại phải dịch điểm treo O về phía A một đoạn X = 1,08 cm Tìm khối lợng riêng của chất lỏng, biết khối lợng riêng của sắt là Do = 7,8 g/cm 3
Câu 2: (2,5 điểm)
Cùng một lúc có 2 xe xuất phát từ hai điểm A và B cách nhau 60 km, chúng chuyển
động cùng chiều từ A đến B.
Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốcV 1 = 30 km/h, xe thứ 2 khởi hành từ B với vận tốc V 2 = 40 km/h (Cả hai xe đều chuyển động thẳng đều)
1) Tính khoảng cách giữa hai xe sau 1giờ kể từ lúc xuất phát.
2) Sau khi xuất phát đợc 1 giờ 30 phút, xe thứ nhất đột ngột tăng tốc và đạt đến vận tốc V 1 ’ = 50km/h Hãy xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
Câu3: (2,0 điểm)
Ngời ta pha rợi ở nhiệt độ t 1 = 16 0 C và nớc ở nhiệt độ t 2 = 96 0 C, ngời ta thu đợc một hỗn hợp nặng 141 gam ở nhiệt độ t = 36 0 Tính khối lợng nớc và rợu đã pha, biết nhiệt dung riêng của nớc là Cn = 4200J/kg độ; Nhiệt dung riêng của Rợu là Cr = 2500J/kg độ
Câu 4: (1,0 điểm) Xem sơ đồ mạch điện nh hình vẽ (Hai bóng đèn giống nhau) và
điền vào bảng dới đây:
V +
1 2
A 1 Đ 1
+ A 2
Đ 2
+ A 3
-Câu 5: (2,5 điểm) Trớc hai gơng phẳng G1 và G 2 đặt vuông góc nhau và quay mặt phản xạ vào nhau Có một màn chắn cố định có khe MN và một điểm sáng S (nh hình vẽ) Hãy trình bày cách vẽ và vẽ một chùm sáng phát ra từ S sau hai lần phản xạ qua G 1 và G 2 thì vừa lọt
S
M * N
G2
(Hêt)
Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 9
Năm học 2006 -2007
Câu 1 (2,0 điểm)
- Khi quả cầu ở B nhúng vào trong chất lỏng thì ngoài trọng lực P quả cầu còn chịu tác dụng của lực đẩy ácsimet của chất lỏng (0,25 đ)
- Theo điều kiện cân bằng của lực tác dụng đối với điểm O’ ta có:
P AO’ = (P - FA) BO’ => P (l - x) = (P - FA) (l + x) (1) (0,25 đ)
- Gọi V là thể tích của 1 quả cầu và D là khối lợng riêng của chất lỏng ta có:
P = 10.Do V và FA = 10.D.V Thay vào (1) ta đợc: (0,25 đ)
9v 1,2 A
Trang 210.Do.V (l - x) = 10 (Do.V – DV) (l + x) (0,25 đ)
D =
x l
x Do
2
Thay giá trị vào ta có: D = 0,799 8/cm3 (0,25 đ)
l-x l+x
F A
- Ghi giả thiết và kết luận của bài toán vật lý
- Biễu diễn sơ đồ vật lý
V1 S1 V2 S 2
A M M’ B N N’ (0,5 đ)
1) Quảng đờng hai xe đi đợc trong một giờ:
Xe I: S1 = V1 t = 30 1 = 30km
Xe I: S2 = V2 t = 40 1 = 40km
Vì khoảng cách ban đầu giữa 2 xe là S = AB = 60 km nên khoảng cách giữa 2
xe sau 1giờ là: MN = S2 + (S - S1) = 40 + 60 –30 = 70 km
2) Quảng đờng hai xe đi đợc sau 1gìơ 30 phút là:
Xe I: S1 = V1 t = 30 1,5 = 45 km
Xe II: S2 = V2 t = 40 1,5 = 60 km
Khoảng cách giữa 2 xe lúc đó là: M’N’ = S2 + (S - S1) = 60 + 60 – 45 = 75 km
a) Giả sử t sau thời gian kể từ khi xe 1 tăng tốc xe I đuổi kịp xe II => Quảng đờng chuyển động của các xe là:
Xe I: S1’= V1’ t = 50 t (1)
Xe I: S2’= V2’ t = 40 t (2)
Khi 2 xe gặp nhau: S1’ - S2’ = M’N’ = 75 thay 1 và 2 vào ta có:
50.t – 40.t = 75 => 10.t = 75 => t = 7,5 giờ
(0,5 đ)
b) Vị trí 2 xe gặp nhau cách A một khoảng L ta có: L = S 1’ + S 1
S1’= V1’ t = 50 t = 50.7,5 = 375km
Câu 3: (2,0 điểm)
Gọi mr , mn là khối lợng của rợu và nớc
- Nhiệt lợng mà rợu thu vào là: Q1 = Cr mr (t – t1)
- Nhiệt lợng mà nớc toả ra là: Q1 = Cn mr (t2 – t) (0,25 đ)
Khi cân bằng nhiệt: Q1 = Q2
=> Cr mr (t – t1) = Cn mn (t2 – t) (0,25 đ)
mr = (( ))
) 1
2
t t c
t t m c
r
n n
=
20 2500
60 4200
* Theo bài ra: mr + mn =141(g) => mr = 141 - mn Thay (1) vào ta có: (0,25 đ)
5mn + mn = 141 => mn = 141/6 = 23,5 (gam) (0,25 đ)
Câu 1 (1,0 điểm)
Học sinh điền đúng một giá trị
vào bảng bên cho 0,25 điểm
Câu 5: (2,5 điểm)
9v 1,2 A
Trang 3- Vẽ ảnh S1 đối xứng với S qua G1 (0,25 đ)
- Vẽ ảnh S1 2 đối xứng với S1 qua G2 (0,25 đ)
- Nối S1 2 với điểm A và B cắt G1 tại M và N (0,25 đ)
- Nối S1 với M, N cắt G1 tại P và Q (0,25 đ)
- Nối SPAN và SQBM ta có chùm sáng cần dựng (0,25 đ)
G1
S S1
M * *
P
N
Q
G2
A B
S1’
Lu ý: Tuỳ theo cách giải, cách diễn đạt của học sinh để cho điểm hợp lý