ĐỀTHI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 Môn: HOÁ HỌC 11 TN Thời gian: 45 phút(không kể thời gian giao đề) ĐỀ 132 Câu 1: Chất nào sau đây có khả năng làm mất màu dung dịch brôm A. Bezen, octan, metylclorua, axit etanoic B. Eten. Xiclopropan, buta -1,3-đien, but – 2- in, etanal C. Propen, etin, xiclopentan, stiren, D. But-2-en, axit benzoic, metan, khí sunfurơ Câu 2: Dùng phương pháp chiết sẽ tách được các cấu tử ra khỏi nhau trong hỗn hợp nào sau đây: A. Etanol và nước B. Hỗn hợp bột sắt và đồng C. Xăng và nước D. Axit etanoic và nước Câu 3: Khi đốt cháy một hiđrôcacbon thu được số mol của khí CO 2 bằng số mol nước. Nhận định nào sau đây là đúng nhất A. Hiđrocacbon là xicloankan B. Hiđrocacbon có công thức C n H 2n C. Hiđrocacbon là anken D. Hiđrocacbon là C n H 2n O z Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một ancol nhị chức thu được 4,48 lít khí CO 2 (đkc) và 5,4g nước. Tính thể tích oxi (đkc) đã tham gia phản ứng A. 6,72 lít B. 2,24 lít C. 5,6 lít D. 3,36 lít Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng: A. Tất cả các ankin đều có khả năng tác dụng tạo tủa với [Ag(NH 3 ) 2 ]OH B. Ankin có liên kết ba đầu mạch thì có khả năng tác dụng với [Ag(NH 3 ) 2 ]OH tạo tủa C. Khi đốt cháy ankin thì số mol H 2 O lớn hơn số mol CO 2 D. Ankadien có liên kết đôi đầu mạch thì có khả năng tác dụng với [Ag(NH 3 ) 2 ]OH tạo tủa Câu 6: Dẫn xuất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH đun sôi A. CH 3 Cl B. CH 3 -CH 2 Cl C. C 6 H 5 Cl D. CH 2 =CH-CH 2 -Cl Câu 7: Anken sau có tên theo danh pháp IUPAC là: CH 3 -CH 2 -CH-C-CH 2 -CH 3 CH CH 2 CH 3 CH 3 A. 3-etyl-3,4-đimetylhex-1-en B. 3,4-đimetyl-3-vinylhexan C. 3-vinyl-3,4-đimetylhexan D. 3,4-đimetyl-3-etylhept-1-en Câu 8: Một hiđrocacbon X có các tính chất sau: khi cộng với H 2 dư(Ni, t 0 ) thì thu được 2- Metylpentan; khi tác dụng với dung dịch brôm dư thì tỉ lệ mol phản ứng giữa X và brôm là 1:1, X có đồng phân cis-trans. Vậy X có tên là: A. 4-Metylpent-2-en B. 3-Metylpent-2-en C. 4-Metylpent-2-in D. 2-Metylpent-2-en Câu 9: Cho phản ứng: CH 3 -CH 2 -CH 3 + X 2 as CH 3 -CHX-CH 3 (A) + CH 3 -CH 2 -CH 2 X(B) + HX. Để thu được sản phẩm A với hiệu suất cao thì X 2 là A. I 2 B. Br 2 C. F 2 D. Cl 2 Câu 10: Hỗn hợp X gồm: một ancol no, một ancol đơn chức có một liên kết đôi và phenol.Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X cần vừa đủ 49,6g oxi, thu được 26,88 lít khí CO 2 (đkc) và 18g nước. Nếu cho m(g) hỗn hợp X trên tác dụng với natri dư thì thể tích khí H 2 (đkc) thu được là A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít Câu 11: Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử benzen A. 6 nguyên tử cacbon đều ở trạng thái lai hoá sp 3 B. Có 3 nguyên tử cacbon ở trạng thái sp 2 và 3 nguyên tử cacbon ở trạng thái sp 3 C. 6 nguyên tử cacbon đều ở trạng thái lai hoá sp Trang 1/9 - Mã đềthi 132 D. 6 nguyên tử cacbon đều ở trạng thái lai hoá sp 2 Câu 12: Để nhận biết các chất lỏng: etanol, glixerol, đimetyl ete, propanal. người ta dùng các thuốc thử A. Cu(OH) 2 , Na, CuO và t 0 B. HCl, Na, [Ag(NH 3 ) 2 ]OH C. NaOH, Na, [Ag(NH 3 ) 2 ]OH D. Cu(OH) 2 , Na, [Ag(NH 3 ) 2 ]OH Câu 13: Lấy 18,48g một anđehit có dạng RCHO tác dụng với dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 266,112g bạc kim loại. Công thức ađehit là A. CH 3 CHO B. C 2 H 5 CHO C. HCHO D. C 3 H 7 CHO Câu 14: Cho 5,52g một ancol đơn chức no tác dụng với natri dư thu được 1,344 lít khí H 2 (đkc). Công thức ancol đó là A. C 3 H 7 OH B. C 2 H 5 OH C. CH 3 OH D. C 4 H 9 OH Câu 15: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 6 O. Khi cho X tác dụng với H 2 (Ni,t 0 ) thì thu được propan - 2 – ol. Vậy X là A. propan-2-on B. ancol anlylic C. etylmetylete D. propanal Câu 16: Phản ứng nào sau đây chứng minh sự ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen trong phân tử phenol A. Phenol tạo tủa trắng với dung dịch brom B. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH C. Tái tạo phenol khi cho dung dịch natri phenolat tác dụng với khí CO 2 D. Phenol có khả năng cháy trong oxi Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng: A CH 4 B CH 3 CHO C A . Các chất A, B, C lần lượt là A. C 4 H 10 , CH 3 OH, CH 3 COONH 4 B. Al 4 C 3 , HCHO, C 2 H 5 OH C. CH 3 COONa, C 2 H 2 , CH 3 COOH D. C 4 H 10 , CH 3 Cl, CH 3 COOH Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 17,6g một hỗn hợp 2 anđehit C n H 2n+1 CHO (A) và C m H 2m (CHO) 2 (B) thu được số mol khí CO 2 và nước chênh lệch nhau 0,2 mol. Tìm khối lượng Ag kim loại thu được khi cho 17,6g hỗn hợp trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . Biết trong hỗn hợp số mol 2 anđehit bằng nhau A. 21,6g B. 172,8g C. 108g D. 10,8g Câu 19: Sắp xếp theo chiều tăng dần khả năng phản ứng thế ở nhân của các hợp chất sau: benzen (1), nitrobenzen (2), toluen (3), m-đinitrobenzen (4) A. (4) > (2) > (1) > (3) B. (4) < (1) < (2) < (3) C. (2) < (4) < (1) < (3) D. (4) < (2) < (1) < (3) Câu 20: Lấy 10,6g hỗm hợp X gồm ancol etanol và một axit no đơn chức tác dụng với natri dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đkc), còn nếu để trung hoà vừa đủ 10,6g hỗn hợp X trên thì cần vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 1M. Vậy axit có tên là A. axit acrylic B. axit benzoic C. axit etanoic D. axit metanoic Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 57,2g CO 2 và 32,4g nước. Công thức 2 ancol đó là A. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. CH 3 OH và C 2 H 5 OH Câu 22: Sắp xếp nhiệt độ sôi các chất sau theo thứ tự tăng dần: C 2 H 5 OH(1), C 2 H 6 (2), CH 3 -O-CH 3 (3), H 2 O (4) A. (2) < (3) < (4) < (1) B. (3) < (2) < (1) < (4) C. (2) < (1) < (3) < (4) D. (2) < (3) < (1) < (4) Câu 23: Hiđrocacbon A có phần trăm khối lượng nguyên tố hiđrô là 25%. A thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây A. Ankin B. Ankan C. Ankađien D. Anken Câu 24: Propen khi tham gia phản cộng với các chất nào sau đây( điều kiện thích hợp) thì cho 2 sản phẩm. A. H 2 SO 4 , H 2 O, Br 2 B. I 2 , H 2 O, HCl C. HCl, H 2 SO 4 , H 2 O D. H 2 , HCl, Cl 2 Câu 25: Trong phân tử isopren số nguyên tử cacbon có trạng thái lai hoá sp 2 là: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 ( Cho biết: H=1, O = 16, C = 12, Ag = 108, N = 14, S =32) ----------- HẾT ---------- ĐỀTHI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 Trang 2/9 - Mã đềthi 132 Môn: HOÁ HỌC 11 TN Thời gian: 45 phút(không kể thời gian giao đề) ĐỀ 209 Câu 1: Nhận định nào sau đây là đúng: A. Tất cả các ankin đều có khả năng tác dụng tạo tủa với [Ag(NH 3 ) 2 ]OH B. Khi đốt cháy ankin thì số mol H 2 O lớn hơn số mol CO 2 C. Ankadien có liên kết đôi đầu mạch thì có khả năng tác dụng với [Ag(NH 3 ) 2 ]OH tạo tủa D. Ankin có liên kết ba đầu mạch thì có khả năng tác dụng với [Ag(NH 3 ) 2 ]OH tạo tủa Câu 2: Sắp xếp theo chiều tăng dần khả năng phản ứng thế ở nhân của các hợp chất sau: benzen (1), nitrobenzen (2), toluen (3), m-đinitrobenzen (4) A. (4) < (2) < (1) < (3) B. (2) < (4) < (1) < (3) C. (4) < (1) < (2) < (3) D. (4) > (2) > (1) > (3) Câu 3: Khi đốt cháy một hiđrôcacbon thu được số mol của khí CO 2 bằng số mol nước. Nhận định nào sau đây là đúng nhất A. Hiđrocacbon có công thức C n H 2n B. Hiđrocacbon là anken C. Hiđrocacbon là xicloankan D. Hiđrocacbon là C n H 2n O z Câu 4: Lấy 10,6g hỗm hợp X gồm ancol etanol và một axit no đơn chức tác dụng với natri dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đkc), còn nếu để trung hoà vừa đủ 10,6g hỗn hợp X trên thì cần vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 1M. Vậy axit có tên là A. axit benzoic B. axit etanoic C. axit acrylic D. axit metanoic Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một ancol nhị chức thu được 4,48 lít khí CO 2 (đkc) và 5,4g nước. Tính thể tích oxi (đkc) đã tham gia phản ứng A. 5,6 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 6,72 lít Câu 6: Dùng phương pháp chiết sẽ tách được các cấu tử ra khỏi nhau trong hỗn hợp nào sau đây: A. Xăng và nước B. Hỗn hợp bột sắt và đồng C. Etanol và nước D. Axit etanoic và nước Câu 7: Sắp xếp nhiệt độ sôi các chất sau theo thứ tự tăng dần: C 2 H 5 OH(1), C 2 H 6 (2), CH 3 -O-CH 3 (3), H 2 O (4) A. (2) < (3) < (4) < (1) B. (2) < (1) < (3) < (4) C. (2) < (3) < (1) < (4) D. (3) < (2) < (1) < (4) Câu 8: Propen khi tham gia phản cộng với các chất nào sau đây( điều kiện thích hợp) thì cho 2 sản phẩm. A. H 2 SO 4 , H 2 O, Br 2 B. I 2 , H 2 O, HCl C. HCl, H 2 SO 4 , H 2 O D. H 2 , HCl, Cl 2 Câu 9: Cho phản ứng: CH 3 -CH 2 -CH 3 + X 2 as CH 3 -CHX-CH 3 (A) + CH 3 -CH 2 -CH 2 X(B) + HX. Để thu được sản phẩm A với hiệu suất cao thì X 2 là A. Br 2 B. F 2 C. Cl 2 D. I 2 Câu 10: Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử benzen A. 6 nguyên tử cacbon đều ở trạng thái lai hoá sp 3 B. Có 3 nguyên tử cacbon ở trạng thái sp 2 và 3 nguyên tử cacbon ở trạng thái sp 3 C. 6 nguyên tử cacbon đều ở trạng thái lai hoá sp D. 6 nguyên tử cacbon đều ở trạng thái lai hoá sp 2 Câu 11: Hỗn hợp X gồm: một ancol no, một ancol đơn chức có một liên kết đôi và phenol.Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X cần vừa đủ 49,6g oxi, thu được 26,88 lít khí CO 2 (đkc) và 18g nước. Nếu cho m(g) hỗn hợp X trên tác dụng với natri dư thì thể tích khí H 2 (đkc) thu được là A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 1,12 lít Câu 12: Lấy 18,48g một anđehit có dạng RCHO tác dụng với dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 266,112g bạc kim loại. Công thức ađehit là A. C 3 H 7 CHO B. HCHO C. CH 3 CHO D. C 2 H 5 CHO Câu 13: Phản ứng nào sau đây chứng minh sự ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen trong phân tử phenol A. Phenol tạo tủa trắng với dung dịch brom B. Tái tạo phenol khi cho dung dịch natri phenolat tác dụng với khí CO 2 C. Phenol có khả năng cháy trong oxi Trang 3/9 - Mã đềthi 132 D. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 57,2g CO 2 và 32,4g nước. Công thức 2 ancol đó là A. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH B. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH C. CH 3 OH và C 2 H 5 OH D. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH Câu 15: Chất nào sau đây có khả năng làm mất màu dung dịch brôm A. Eten. Xiclopropan, buta -1,3-đien, but – 2- in, etanal B. Propen, etin, xiclopentan, stiren, C. Bezen, octan, metylclorua, axit etanoic D. But-2-en, axit benzoic, metan, khí sunfurơ Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 17,6g một hỗn hợp 2 anđehit C n H 2n+1 CHO (A) và C m H 2m (CHO) 2 (B) thu được số mol khí CO 2 và nước chênh lệch nhau 0,2 mol. Tìm khối lượng Ag kim loại thu được khi cho 17,6g hỗn hợp trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . Biết trong hỗn hợp số mol 2 anđehit bằng nhau A. 172,8g B. 21,6g C. 108g D. 10,8g Câu 17: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 6 O. Khi cho X tác dụng với H 2 (Ni,t 0 ) thì thu được propan - 2 – ol. Vậy X là A. ancol anlylic B. propanal C. etylmetylete D. propan-2-on Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng: A CH 4 B CH 3 CHO C A . Các chất A, B, C lần lượt là A. C 4 H 10 , CH 3 OH, CH 3 COONH 4 B. CH 3 COONa, C 2 H 2 , CH 3 COOH C. Al 4 C 3 , HCHO, C 2 H 5 OH D. C 4 H 10 , CH 3 Cl, CH 3 COOH Câu 19: Trong phân tử isopren số nguyên tử cacbon có trạng thái lai hoá sp 2 là: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 20: Anken sau có tên theo danh pháp IUPAC là: CH 3 -CH 2 -CH-C-CH 2 -CH 3 CH CH 2 CH 3 CH 3 A. 3-vinyl-3,4-đimetylhexan B. 3-etyl-3,4-đimetylhex-1-en C. 3,4-đimetyl-3-vinylhexan D. 3,4-đimetyl-3-etylhept-1-en Câu 21: Dẫn xuất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH đun sôi A. CH 3 -CH 2 Cl B. CH 2 =CH-CH 2 -Cl C. C 6 H 5 Cl D. CH 3 Cl Câu 22: Để nhận biết các chất lỏng: etanol, glixerol, đimetyl ete, propanal. người ta dùng các thuốc thử A. Cu(OH) 2 , Na, [Ag(NH 3 ) 2 ]OH B. HCl, Na, [Ag(NH 3 ) 2 ]OH C. NaOH, Na, [Ag(NH 3 ) 2 ]OH D. Cu(OH) 2 , Na, CuO và t 0 Câu 23: Cho 5,52g một ancol đơn chức no tác dụng với natri dư thu được 1,344 lít khí H 2 (đkc). Công thức ancol đó là A. C 4 H 9 OH B. CH 3 OH C. C 3 H 7 OH D. C 2 H 5 OH Câu 24: Một hiđrocacbon X có các tính chất sau: khi cộng với H 2 dư(Ni, t 0 ) thì thu được 2- Metylpentan; khi tác dụng với dung dịch brôm dư thì tỉ lệ mol phản ứng giữa X và brôm là 1:1, X có đồng phân cis-trans. Vậy X có tên là: A. 4-Metylpent-2-in B. 4-Metylpent-2-en C. 2-Metylpent-2-en D. 3-Metylpent-2-en Câu 25: Hiđrocacbon A có phần trăm khối lượng nguyên tố hiđrô là 25%. A thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây A. Ankađien B. Anken C. Ankan D. Ankin ( Cho biết: H=1, O = 16, C = 12, Ag = 108, N = 14, S =32) ----------- HẾT ---------- ĐỀTHI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 Trang 4/9 - Mã đềthi 132 Môn: HOÁ HỌC 11 TN Thời gian: 45 phút(không kể thời gian giao đề) ĐỀ 357 Câu 1: Dẫn xuất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH đun sôi A. CH 3 -CH 2 Cl B. CH 2 =CH-CH 2 -Cl C. C 6 H 5 Cl D. CH 3 Cl Câu 2: Cho phản ứng: CH 3 -CH 2 -CH 3 + X 2 as CH 3 -CHX-CH 3 (A) + CH 3 -CH 2 -CH 2 X(B) + HX. Để thu được sản phẩm A với hiệu suất cao thì X 2 là A. I 2 B. Br 2 C. Cl 2 D. F 2 Câu 3: Hiđrocacbon A có phần trăm khối lượng nguyên tố hiđrô là 25%. A thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây A. Ankađien B. Ankan C. Anken D. Ankin Câu 4: Một hiđrocacbon X có các tính chất sau: khi cộng với H 2 dư(Ni, t 0 ) thì thu được 2- Metylpentan; khi tác dụng với dung dịch brôm dư thì tỉ lệ mol phản ứng giữa X và brôm là 1:1, X có đồng phân cis-trans. Vậy X có tên là: A. 3-Metylpent-2-en B. 4-Metylpent-2-en C. 4-Metylpent-2-in D. 2-Metylpent-2-en Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 17,6g một hỗn hợp 2 anđehit C n H 2n+1 CHO (A) và C m H 2m (CHO) 2 (B) thu được số mol khí CO 2 và nước chênh lệch nhau 0,2 mol. Tìm khối lượng Ag kim loại thu được khi cho 17,6g hỗn hợp trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . Biết trong hỗn hợp số mol 2 anđehit bằng nhau A. 21,6g B. 172,8g C. 108g D. 10,8g Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng: A CH 4 B CH 3 CHO C A . Các chất A, B, C lần lượt là A. Al 4 C 3 , HCHO, C 2 H 5 OH B. CH 3 COONa, C 2 H 2 , CH 3 COOH C. C 4 H 10 , CH 3 OH, CH 3 COONH 4 D. C 4 H 10 , CH 3 Cl, CH 3 COOH Câu 7: Propen khi tham gia phản cộng với các chất nào sau đây( điều kiện thích hợp) thì cho 2 sản phẩm. A. HCl, H 2 SO 4 , H 2 O B. H 2 SO 4 , H 2 O, Br 2 C. I 2 , H 2 O, HCl D. H 2 , HCl, Cl 2 Câu 8: Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử benzen A. Có 3 nguyên tử cacbon ở trạng thái sp 2 và 3 nguyên tử cacbon ở trạng thái sp 3 B. 6 nguyên tử cacbon đều ở trạng thái lai hoá sp 2 C. 6 nguyên tử cacbon đều ở trạng thái lai hoá sp 3 D. 6 nguyên tử cacbon đều ở trạng thái lai hoá sp Câu 9: Để nhận biết các chất lỏng: etanol, glixerol, đimetyl ete, propanal. người ta dùng các thuốc thử A. Cu(OH) 2 , Na, CuO và t 0 B. HCl, Na, [Ag(NH 3 ) 2 ]OH C. NaOH, Na, [Ag(NH 3 ) 2 ]OH D. Cu(OH) 2 , Na, [Ag(NH 3 ) 2 ]OH Câu 10: Sắp xếp theo chiều tăng dần khả năng phản ứng thế ở nhân của các hợp chất sau: benzen (1), nitrobenzen (2), toluen (3), m-đinitrobenzen (4) A. (4) < (2) < (1) < (3) B. (4) > (2) > (1) > (3) C. (2) < (4) < (1) < (3) D. (4) < (1) < (2) < (3) Câu 11: Hỗn hợp X gồm: một ancol no, một ancol đơn chức có một liên kết đôi và phenol.Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X cần vừa đủ 49,6g oxi, thu được 26,88 lít khí CO 2 (đkc) và 18g nước. Nếu cho m(g) hỗn hợp X trên tác dụng với natri dư thì thể tích khí H 2 (đkc) thu được là A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một ancol nhị chức thu được 4,48 lít khí CO 2 (đkc) và 5,4g nước. Tính thể tích oxi (đkc) đã tham gia phản ứng A. 5,6 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 3,36 lít Câu 13: Cho 5,52g một ancol đơn chức no tác dụng với natri dư thu được 1,344 lít khí H 2 (đkc). Công thức ancol đó là A. CH 3 OH B. C 4 H 9 OH C. C 2 H 5 OH D. C 3 H 7 OH Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 57,2g CO 2 và 32,4g nước. Công thức 2 ancol đó là Trang 5/9 - Mã đềthi 132 A. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH B. CH 3 OH và C 2 H 5 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH Câu 15: Dùng phương pháp chiết sẽ tách được các cấu tử ra khỏi nhau trong hỗn hợp nào sau đây: A. Axit etanoic và nước B. Hỗn hợp bột sắt và đồng C. Etanol và nước D. Xăng và nước Câu 16: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 6 O. Khi cho X tác dụng với H 2 (Ni,t 0 ) thì thu được propan - 2 – ol. Vậy X là A. etylmetylete B. propanal C. ancol anlylic D. propan-2-on Câu 17: Lấy 18,48g một anđehit có dạng RCHO tác dụng với dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 266,112g bạc kim loại. Công thức ađehit là A. HCHO B. C 2 H 5 CHO C. CH 3 CHO D. C 3 H 7 CHO Câu 18: Sắp xếp nhiệt độ sôi các chất sau theo thứ tự tăng dần: C 2 H 5 OH(1), C 2 H 6 (2), CH 3 -O-CH 3 (3), H 2 O (4) A. (2) < (3) < (4) < (1) B. (3) < (2) < (1) < (4) C. (2) < (1) < (3) < (4) D. (2) < (3) < (1) < (4) Câu 19: Lấy 10,6g hỗm hợp X gồm ancol etanol và một axit no đơn chức tác dụng với natri dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đkc), còn nếu để trung hoà vừa đủ 10,6g hỗn hợp X trên thì cần vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 1M. Vậy axit có tên là A. axit metanoic B. axit acrylic C. axit etanoic D. axit benzoic Câu 20: Phản ứng nào sau đây chứng minh sự ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen trong phân tử phenol A. Tái tạo phenol khi cho dung dịch natri phenolat tác dụng với khí CO 2 B. Phenol có khả năng cháy trong oxi C. Phenol tạo tủa trắng với dung dịch brom D. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH Câu 21: Chất nào sau đây có khả năng làm mất màu dung dịch brôm A. Eten. Xiclopropan, buta -1,3-đien, but – 2- in, etanal B. Bezen, octan, metylclorua, axit etanoic C. But-2-en, axit benzoic, metan, khí sunfurơ D. Propen, etin, xiclopentan, stiren, Câu 22: Anken sau có tên theo danh pháp IUPAC là: CH 3 -CH 2 -CH-C-CH 2 -CH 3 CH CH 2 CH 3 CH 3 A. 3,4-đimetyl-3-vinylhexan B. 3-etyl-3,4-đimetylhex-1-en C. 3,4-đimetyl-3-etylhept-1-en D. 3-vinyl-3,4-đimetylhexan Câu 23: Khi đốt cháy một hiđrôcacbon thu được số mol của khí CO 2 bằng số mol nước. Nhận định nào sau đây là đúng nhất A. Hiđrocacbon là xicloankan B. Hiđrocacbon là anken C. Hiđrocacbon là C n H 2n O z D. Hiđrocacbon có công thức C n H 2n Câu 24: Trong phân tử isopren số nguyên tử cacbon có trạng thái lai hoá sp 2 là: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 25: Nhận định nào sau đây là đúng: A. Ankin có liên kết ba đầu mạch thì có khả năng tác dụng với [Ag(NH 3 ) 2 ]OH tạo tủa B. Ankadien có liên kết đôi đầu mạch thì có khả năng tác dụng với [Ag(NH 3 ) 2 ]OH tạo tủa C. Khi đốt cháy ankin thì số mol H 2 O lớn hơn số mol CO 2 D. Tất cả các ankin đều có khả năng tác dụng tạo tủa với [Ag(NH 3 ) 2 ]OH ( Cho biết: H=1, O = 16, C = 12, Ag = 108, N = 14, S =32) ----------- HẾT ---------- ĐỀTHI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 Môn: HOÁ HỌC 11 TN Trang 6/9 - Mã đềthi 132 Thời gian: 45 phút(không kể thời gian giao đề) ĐỀ 485 Câu 1: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 6 O. Khi cho X tác dụng với H 2 (Ni,t 0 ) thì thu được propan - 2 – ol. Vậy X là A. propanal B. etylmetylete C. ancol anlylic D. propan-2-on Câu 2: Dùng phương pháp chiết sẽ tách được các cấu tử ra khỏi nhau trong hỗn hợp nào sau đây: A. Axit etanoic và nước B. Etanol và nước C. Hỗn hợp bột sắt và đồng D. Xăng và nước Câu 3: Anken sau có tên theo danh pháp IUPAC là: CH 3 -CH 2 -CH-C-CH 2 -CH 3 CH CH 2 CH 3 CH 3 A. 3-etyl-3,4-đimetylhex-1-en B. 3-vinyl-3,4-đimetylhexan C. 3,4-đimetyl-3-etylhept-1-en D. 3,4-đimetyl-3-vinylhexan Câu 4: Sắp xếp theo chiều tăng dần khả năng phản ứng thế ở nhân của các hợp chất sau: benzen (1), nitrobenzen (2), toluen (3), m-đinitrobenzen (4) A. (4) < (1) < (2) < (3) B. (4) > (2) > (1) > (3) C. (4) < (2) < (1) < (3) D. (2) < (4) < (1) < (3) Câu 5: Sắp xếp nhiệt độ sôi các chất sau theo thứ tự tăng dần: C 2 H 5 OH(1), C 2 H 6 (2), CH 3 -O-CH 3 (3), H 2 O (4) A. (3) < (2) < (1) < (4) B. (2) < (1) < (3) < (4) C. (2) < (3) < (1) < (4) D. (2) < (3) < (4) < (1) Câu 6: Chất nào sau đây có khả năng làm mất màu dung dịch brôm A. But-2-en, axit benzoic, metan, khí sunfurơ B. Propen, etin, xiclopentan, stiren, C. Bezen, octan, metylclorua, axit etanoic D. Eten. Xiclopropan, buta -1,3-đien, but – 2- in, etanal Câu 7: Dẫn xuất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH đun sôi A. CH 2 =CH-CH 2 -Cl B. C 6 H 5 Cl C. CH 3 -CH 2 Cl D. CH 3 Cl Câu 8: Một hiđrocacbon X có các tính chất sau: khi cộng với H 2 dư(Ni, t 0 ) thì thu được 2- Metylpentan; khi tác dụng với dung dịch brôm dư thì tỉ lệ mol phản ứng giữa X và brôm là 1:1, X có đồng phân cis-trans. Vậy X có tên là: A. 2-Metylpent-2-en B. 4-Metylpent-2-in C. 3-Metylpent-2-en D. 4-Metylpent-2-en Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 57,2g CO 2 và 32,4g nước. Công thức 2 ancol đó là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH C. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH D. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH Câu 10: Khi đốt cháy một hiđrôcacbon thu được số mol của khí CO 2 bằng số mol nước. Nhận định nào sau đây là đúng nhất A. Hiđrocacbon là C n H 2n O z B. Hiđrocacbon là anken C. Hiđrocacbon có công thức C n H 2n D. Hiđrocacbon là xicloankan Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng: A CH 4 B CH 3 CHO C A . Các chất A, B, C lần lượt là A. CH 3 COONa, C 2 H 2 , CH 3 COOH B. Al 4 C 3 , HCHO, C 2 H 5 OH C. C 4 H 10 , CH 3 OH, CH 3 COONH 4 D. C 4 H 10 , CH 3 Cl, CH 3 COOH Câu 12: Lấy 10,6g hỗm hợp X gồm ancol etanol và một axit no đơn chức tác dụng với natri dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đkc), còn nếu để trung hoà vừa đủ 10,6g hỗn hợp X trên thì cần vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 1M. Vậy axit có tên là A. axit metanoic B. axit acrylic C. axit benzoic D. axit etanoic Câu 13: Cho 5,52g một ancol đơn chức no tác dụng với natri dư thu được 1,344 lít khí H 2 (đkc). Công thức ancol đó là A. C 4 H 9 OH B. C 2 H 5 OH C. CH 3 OH D. C 3 H 7 OH Trang 7/9 - Mã đềthi 132 Câu 14: Trong phân tử isopren số nguyên tử cacbon có trạng thái lai hoá sp 2 là: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một ancol nhị chức thu được 4,48 lít khí CO 2 (đkc) và 5,4g nước. Tính thể tích oxi (đkc) đã tham gia phản ứng A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 6,72 lít D. 5,6 lít Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 17,6g một hỗn hợp 2 anđehit C n H 2n+1 CHO (A) và C m H 2m (CHO) 2 (B) thu được số mol khí CO 2 và nước chênh lệch nhau 0,2 mol. Tìm khối lượng Ag kim loại thu được khi cho 17,6g hỗn hợp trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . Biết trong hỗn hợp số mol 2 anđehit bằng nhau A. 21,6g B. 108g C. 10,8g D. 172,8g Câu 17: Cho phản ứng: CH 3 -CH 2 -CH 3 + X 2 as CH 3 -CHX-CH 3 (A) + CH 3 -CH 2 -CH 2 X(B) + HX. Để thu được sản phẩm A với hiệu suất cao thì X 2 là A. Br 2 B. I 2 C. F 2 D. Cl 2 Câu 18: Hiđrocacbon A có phần trăm khối lượng nguyên tố hiđrô là 25%. A thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây A. Ankan B. Anken C. Ankađien D. Ankin Câu 19: Để nhận biết các chất lỏng: etanol, glixerol, đimetyl ete, propanal. người ta dùng các thuốc thử A. NaOH, Na, [Ag(NH 3 ) 2 ]OH B. HCl, Na, [Ag(NH 3 ) 2 ]OH C. Cu(OH) 2 , Na, CuO và t 0 D. Cu(OH) 2 , Na, [Ag(NH 3 ) 2 ]OH Câu 20: Lấy 18,48g một anđehit có dạng RCHO tác dụng với dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 266,112g bạc kim loại. Công thức ađehit là A. HCHO B. C 3 H 7 CHO C. C 2 H 5 CHO D. CH 3 CHO Câu 21: Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử benzen A. 6 nguyên tử cacbon đều ở trạng thái lai hoá sp 3 B. Có 3 nguyên tử cacbon ở trạng thái sp 2 và 3 nguyên tử cacbon ở trạng thái sp 3 C. 6 nguyên tử cacbon đều ở trạng thái lai hoá sp 2 D. 6 nguyên tử cacbon đều ở trạng thái lai hoá sp Câu 22: Phản ứng nào sau đây chứng minh sự ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen trong phân tử phenol A. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH B. Tái tạo phenol khi cho dung dịch natri phenolat tác dụng với khí CO 2 C. Phenol có khả năng cháy trong oxi D. Phenol tạo tủa trắng với dung dịch brom Câu 23: Nhận định nào sau đây là đúng: A. Ankadien có liên kết đôi đầu mạch thì có khả năng tác dụng với [Ag(NH 3 ) 2 ]OH tạo tủa B. Khi đốt cháy ankin thì số mol H 2 O lớn hơn số mol CO 2 C. Tất cả các ankin đều có khả năng tác dụng tạo tủa với [Ag(NH 3 ) 2 ]OH D. Ankin có liên kết ba đầu mạch thì có khả năng tác dụng với [Ag(NH 3 ) 2 ]OH tạo tủa Câu 24: Propen khi tham gia phản cộng với các chất nào sau đây( điều kiện thích hợp) thì cho 2 sản phẩm. A. I 2 , H 2 O, HCl B. H 2 , HCl, Cl 2 C. H 2 SO 4 , H 2 O, Br 2 D. HCl, H 2 SO 4 , H 2 O Câu 25: Hỗn hợp X gồm: một ancol no, một ancol đơn chức có một liên kết đôi và phenol.Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X cần vừa đủ 49,6g oxi, thu được 26,88 lít khí CO 2 (đkc) và 18g nước. Nếu cho m(g) hỗn hợp X trên tác dụng với natri dư thì thể tích khí H 2 (đkc) thu được là A. 3,36 lít B. 1,12 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít ( Cho biết: H=1, O = 16, C = 12, Ag = 108, N = 14, S =32) ----------- HẾT ---------- mamon made cauhoi dapan H11TN 132 1 B 209 1 D H11TN 132 2 C 209 2 A H11TN 132 3 B 209 3 A Trang 8/9 - Mã đềthi 132 H11TN 132 4 C 209 4 B H11TN 132 5 B 209 5 A H11TN 132 6 C 209 6 A H11TN 132 7 A 209 7 C H11TN 132 8 A 209 8 C H11TN 132 9 B 209 9 A H11TN 132 10 D 209 10 D H11TN 132 11 D 209 11 C H11TN 132 12 D 209 12 B H11TN 132 13 C 209 13 A H11TN 132 14 B 209 14 D H11TN 132 15 A 209 15 A H11TN 132 16 A 209 16 A H11TN 132 17 C 209 17 D H11TN 132 18 B 209 18 B H11TN 132 19 D 209 19 A H11TN 132 20 C 209 20 B H11TN 132 21 C 209 21 C H11TN 132 22 D 209 22 A H11TN 132 23 B 209 23 D H11TN 132 24 C 209 24 B H11TN 132 25 C 209 25 C H11TN 485 1 D 357 1 C H11TN 485 2 D 357 2 B H11TN 485 3 A 357 3 B H11TN 485 4 C 357 4 B H11TN 485 5 C 357 5 B H11TN 485 6 D 357 6 B H11TN 485 7 B 357 7 A H11TN 485 8 D 357 8 B H11TN 485 9 D 357 9 D H11TN 485 10 C 357 10 A H11TN 485 11 A 357 11 D H11TN 485 12 D 357 12 A H11TN 485 13 B 357 13 C H11TN 485 14 C 357 14 C H11TN 485 15 D 357 15 D H11TN 485 16 D 357 16 D H11TN 485 17 A 357 17 A H11TN 485 18 A 357 18 D H11TN 485 19 D 357 19 C H11TN 485 20 A 357 20 C H11TN 485 21 C 357 21 A H11TN 485 22 D 357 22 B H11TN 485 23 D 357 23 D H11TN 485 24 D 357 24 C H11TN 485 25 A 357 25 A Trang 9/9 - Mã đềthi 132 . HẾT ---------- ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 Trang 2/9 - Mã đề thi 132 Môn: HOÁ HỌC 11 TN Thời gian: 45 phút(không kể thời gian giao đề) ĐỀ 209 Câu 1:. HẾT ---------- ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 Trang 4/9 - Mã đề thi 132 Môn: HOÁ HỌC 11 TN Thời gian: 45 phút(không kể thời gian giao đề) ĐỀ 357 Câu 1: