Nghiên cứu ứng dụng PLC để xây dựng đặc tính trạm bơm dầu trong phòng thí nghiệmNghiên cứu ứng dụng PLC để xây dựng đặc tính trạm bơm dầu trong phòng thí nghiệmNghiên cứu ứng dụng PLC để xây dựng đặc tính trạm bơm dầu trong phòng thí nghiệmNghiên cứu ứng dụng PLC để xây dựng đặc tính trạm bơm dầu trong phòng thí nghiệmNghiên cứu ứng dụng PLC để xây dựng đặc tính trạm bơm dầu trong phòng thí nghiệmNghiên cứu ứng dụng PLC để xây dựng đặc tính trạm bơm dầu trong phòng thí nghiệmNghiên cứu ứng dụng PLC để xây dựng đặc tính trạm bơm dầu trong phòng thí nghiệmNghiên cứu ứng dụng PLC để xây dựng đặc tính trạm bơm dầu trong phòng thí nghiệmNghiên cứu ứng dụng PLC để xây dựng đặc tính trạm bơm dầu trong phòng thí nghiệmNghiên cứu ứng dụng PLC để xây dựng đặc tính trạm bơm dầu trong phòng thí nghiệmNghiên cứu ứng dụng PLC để xây dựng đặc tính trạm bơm dầu trong phòng thí nghiệmNghiên cứu ứng dụng PLC để xây dựng đặc tính trạm bơm dầu trong phòng thí nghiệm
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT HÀ NỘI
Khoa : Cơ điện
Hệ đào tạo : Chính quy
MSSV : 1121060277
Thời gian nhận đề tài : ngày 15-04-2016
Thời gian hoàn thành : ngày 30-05-2016
TÊN ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG PLC S7-1200 ĐỂ XÂY DỰNG ĐẶC TÍNH
TRẠM BƠM DẦU TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm bộ môn
TS.Nguyễn Chí Tình TS.Nguyễn Chí Tình
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 31.2 Giới thiệu về thiết bị trong hệ thống 11
Trang 42.1.3 Cấu trúc bên trong 282.1.4 Sơ đồ đấu dây PLC S7-1200 CPU 1214C (DC/DC/DC) 292.1.5 Module mở rộng SM 1223 và module SM 1234 30
2.2 Chương trình điều khiển cho PLC S7 – 1200 36
Trang 5DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Một số đường đặc tính thực nghiệm của bơm 5Hình 1.2: Đường đặc tính tổng hợp của bơm 6Hình 2.1 : Mô hình thí nghiệm bơm dầu ban đầu 8Hình 2.2 : Mô hình thí nghiệm bơm dầu hiện tại 9Hình 2.3 : Cấu trúc mô hình bơm dầu theo thiết kế ban đầu 9Hình 2.4 : Cấu trúc mô hình bơm dầu theo thiết kế hiện tại 10Hình 2.5 : Động cơ sử dụng trong mô hình 11Hình 2.6 : Các loại bơm dùng trong mô hình 12
Hình 2.8 : cấu tạo bơm bánh răng ăn khớp ngoài 16Hình 2.9 : Cấu tạo bơm bánh răng ăn khớp trong 17Hình 2.10 : Hình khối của bơm cánh quạt 18Hình 2.11 : Hình ảnh cảm biến đo áp suất 20Hình 2.12 : Kích thước cảm biến áp suất 20Hình 2.13 : Ký hiệu các chân của cảm biến áp suất 20
Hình 2.16 : Sơ đồ kết nối cảm biến tốc độ 23
Hình 2.19 : Hình dạng bên ngoai của S7 – 1200 và các module mở rộng 27
Hình 2.21 : Sơ đồ đấu dây S7 -1200 / CPU 1214 29
Hình 2.23 : Màn hình HMI KTP 700 BASIC PN 32Hình 2.24 : PLC S7-1200 (CPU 1414C DC/DC/DC) kết hợp màn hình HMI 33
Trang 6Hình 3.4 : Đồ thị áp suất đầu đẩy 47Hình 3.5 : Đồ thì chiều cao mức dầu 47Hình 4.1 : Ba đường đặc tính của bơm với ba cấp dộ khác nhau 50
Trang 7Bàng 2.5 : Cài đặt FMU230 dựa trên bảng matrix hiển thị trên LCD 25
Bảng 4.1 : Bảng số liệu thể hiện các thông số của hệ thống 48
Trang 8LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay đất nước ta đang trong giai đoạn phấn đấu thực hiện nhiệm vụ côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Với sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệpcùng với sự tiến bộ nhanh chóng của nền khoa học kỹ thuật thì ngày nay các sảnphẩm công nghiệp đang chiếm giữ một vai trò vô cùng quan trọng, các thiết bị tựđộng hoá được ứng dụng ngày càng rộng rãi và đem lại hiệu quả to lớn trong cácmặt của đời sống xã hội
Tự động hoá ngày nay đang là một lĩnh vực rất quan trọng và được sử dụngrộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội Đó là một ngành, mộtkhoa học đang được tất cả các quốc gia trên thế giới quan tâm và phát triển
Với đề tài đồ án tốt nghiệp được nhận có tiêu đề là “ Nghiên cứu ứng dụng PLC để xây dựng đặc tính trạm bơm dầu trong phòng thí nghiệm”, em đã xác
định đây là nhiệm vụ quan trọng và là cơ hội tốt để kiểm tra và đánh giá lại toàn bộkiến thức mà em đã tích luỹ được trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tạitrường
Sau hơn 3 tháng tích cực tìm hiểu, nghiên cứu, tham khảo tài liệu cùng với ýthức nỗ lực của bản than và sự hướng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡ tận tình của thầy
giáo TS Nguyễn Chí Tình cùng các thầy cô giáo trong bộ môn Tự Động Hoá Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Hà Nội em đã hoàn thành đề tài được giao.
-Dù đã rất cố gắng nhưng khổng thể tránh khỏi những thiếu sót khi thực hiện
đề tài này Em rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo để em
có thể hoàn thiện và tìm hiểu sâu hơn về đề tài này
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Nguyễn Chí Tình cùng
toàn thể các thầy cô giáo trong bộ môn Chúc bộ môn Tự Động Hoá ngày càng pháttriển
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Người thực hiện
Lê Xuân Suốt
Trang 9CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH MÁY BƠM
1 Vấn đề chung
Trong quá trình thực tập sản xuất và thực tập tốt nghiệp tại phòng thí nghiệm
Bộ môn Tự động hoá – Trường Đại học Mỏ Địa Chất Hà Nội nhóm chúng em đãđịnh hướng được đề tài tốt nghiệp Xét thấy việc xây dựng mô hình thí nghiệm cũnggiúp chúng em củng cố chắc hơn kiến thức đã được dạy và hiểu nhiều hơn vềnguyên lý làm việc của các thiết bị vì vậy chúng em quyết định thiết kế xây dựngmột mô hình thí nghiệm tích hợp nhiều bài thí nghiệm để phục vụ cho việc làm đồ
án tốt nghiệp cũng như tạo điều kiện cho sinh viên các khoá sau có mô hình học tập.Dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo tận tình của TS Nguyễn Chí Tình và sự nỗ lựccủa các thành viên trong nhóm, sau hơn ba tháng làm việc, nhóm chúng em đã hoànthành được các bài thí nghiệm Xây dựng hệ thống điều khiển, giám sát và truyềnthông qua PLC S7 - 1200, Win CC
Để phục vụ cho đề tài tốt nghiệp của các thành viên trong nhóm nên mô hìnhphải được xây dựng sao cho đáp ứng được yêu cầu của một đề tài Mô hình baogồm các bài thí nghiệm sau:
- Nghiên cứu thiết kế mô hình các cấu trúc điều khiển định mức trong phòngthí nghiệm
- Nghiên cứu thiết kế mô hình tự động xây dựng đặc tính của bơm
- Nghiên cứu thiết kế mô hình tự động hóa trạm bơm dầu trong mỏ
Đối với hai bài toán về nghiên cứu thiết kế cấu trúc điều khiển ổn định mứcchất lỏng và tự động xây dựng đặc tính máy bơm thì mô hình cần có máy bơm, van
tỉ lệ, bể chứa , biến tần dùng để thay đổi tốc độ bơm, các đường ống, cảm biến đolưu lượng, cảm biến đo áp suất…
Đối với bài toán về tự động hóa trạm bơm dầu trong mỏ thì yêu cầu mô hình
Trang 10Khi thay đổi các bài toán thực hiện trên mô hình chúng ta cần có các van tay
để chuyển đường ống
Các bài toán sẽ được vận hành thông qua tủ điều khiển và máy tính Tủ điềukhiển cần có các thiết bị bao gồm: PLC, Biến Tần, Rơ le trung gian, Aptomat, Nútbấm, đèn báo, chuyển mạch, và các thiết bị khác…
Phần mềm cần sử dụng: Step 7 Microwin, WinCC, Matlab
Bơm là loại động cơ được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp hiệnnay bởi nó có nhiều ưu điểm nổi bật vượt trội Để sử dụng một cách hiệu quả bơmthì chúng ta cần chọn bơm theo các yêu cầu kĩ thuật, kinh tế sao cho phù hợp.Sauđây là 2 lý do chính yêu cầu cần thiết của vẽ đặc tính máy bơm:
● Muốn sử dụng tốt bơm, nắm vững nguyên lý làm việc, xác định đúngđiểm làm việc mà ở đó hiệu suất của bơm là cao nhất vì vậy chúng ta cần hiểu đượcđường đặc tính của bơm
● Hiện nay trong nhiều ngành công nghiệp có sử dụng bơm, nhưng quaquá trình sử dụng bơm đã không còn đạt được các đặc tính như ban đầu, việc vậnhành, bảo trì sử chữa sẽ gặp rất nhiều khó khăn, từ đó yêu cầu cần có phương pháp
để xác định được đặc tình của bơm không rõ đặc tính
Để vẽ chính xác đường đặc tính của máy bơm là một công việc hết sức khókhăn, đòi hỏi người thực hiện cần nắm vững lý thuyết cơ bản về bơm nói chung vàcác động cơ khác nói riêng Bên cạnh đó các thiết bị đo phục vụ cho việc vẽ đặctính bơm cần đạt độ chính xác và ổn định cao
Xác định được yêu cầu, xem xét điều kiện bản thân cũng như sự tạo điều kiện
và giúp đỡ của bộ môn, em đã nghiên cứu về mô hình tự động lấy số liệu để vẽ đặctính bơm sẽ được trình bày rõ hơn trong đồ án của em
2.1 Tổng quan về các đường đặc tính máy bơm
Các quan hệ: H=f1(Q), N=f2(Q), ɳ=f3(Q) biểu thị đặc tính làm việc của bơm.Các quan hệ này biểu diễn dưới dạng phương trình gọi là phương trình đặc tính,biểu diễn dưới dạng đồ thị gọi là đường đặc tính
Trong thực tế kỹ thuật, người ta hay dùng các đường đặc tính sau:
Trang 11- Các đường đặc tính được xây dựng nên từ các số liệu tính toán được gọi là
đường đặc tính tính toán, nếu được xây dựng từ các giá trị đo được qua thí nghiệm
gọi là đường đặc tính thực nghiệm.
- Các đường đặc tính ứng với số vòng quay làm việc không đổi (n = const)
gọi là đường đặc tính làm việc và ứng với số vòng quay làm việc khác nhau (n = var) gọi là đường đặc tính tổng hợp.
Trong ba đường đặc tính: Cột áp, công suất, hiệu suất, quan trọng hơn cả làđường cột áp H = f(Q), nó cho ta biết khả năng làm việc của bơm, nên còn có tênriêng là đường đặc tính cơ bản Từ đường đặc tính cơ bản H = f1(Q), bằng tính toán
có thể suy ra các đường đặc tính N = f2(Q) và = f3(Q)
Công dụng của các đường đặc tính là: Qua chúng ta có thể biết được một cáchtổng quát các đặc tính làm việc của bơm, cho phép ta mở rộng phạm vi làm việc và
sử dụng hợp lý các chế độ làm việc khác nhau của bơm
Ở trong đồ án này em nghiên cứu về đường đặc tính thực nghiệm nên không
đề cập đến đường đặc tính lý thuyết
2.2 Đường đặc tính thực nghiệm máy bơm
Việc xây dựng đường đặc tính tính toán rất phức tạp và khó khăn, bởi vậytrong kỹ thuật thường xây dựng các đường đặc tính bằng các số liệu đo được khikhảo nghiệm trên các máy cụ thể Đó là đường đặc tính thực nghiệm H – Q, N – Q,
Trang 12Hình 1.1: Một số đường đặc tính thực nghiệm của bơm
Nhìn chung, đường đặc tính xây dựng bằng phương pháp thực nghiệm cũng códạng giống đường đặc tính xây dựng bằng phương pháp tính toán nhưng chúngkhông trùng nhau Điều đó chứng tỏ bằng tính toán không xác định được đầy đủ vàhoàn toàn chính xác các loại tổn thất xảy ra trong bơm Vì thế, việc nghiên cứu cácloại máy thuỷ lực nói chung và máy bơm nói riêng bằng phương pháp thuỷ lực là vôcùng quan trọng
Công dụng của đường đặc tính làm việc của bơm:
- Các đường đặc tính H – Q, N – Q, - Q, cho phép xác định khu vực làmviệc có lợi nhất ứng với hiệu suất cao nhất [ max hoặc = ( max – 7%)];
- Qua hình dạng của đường đặc tính có thể biết tính năng làm việc của bơm
để sử dụng bơm một cách hợp lý;
- Đường đặc tính [HCK] = f(Q) để tính toán ống hút và xác định vị trí đặt bơmmột cách hợp lý
Trang 132.3 Đường đặc tính tổng hợp
Mỗi đường đặc tính làm việc được xây dựng với một số vòng quay làm việckhông đổi của bơm Nếu thay đổi tốc độ làm việc (vòng/phút) thì đường đặc tínhlàm việc cũng thay đổi theo Để biết nhanh sự thay đổi các thông số Q, H, N, củabơm khi n thay đổi, cần xây dựng đường đặc tính tổng hợp
Hình 1.2: Đường đặc tính tổng hợp của bơm
Đường đặc tính tổng hợp của bơm là đường biểu diễn các quan hệ Q-H, N-Hvới các số vòng quay làm việc khác nhau, trên đó các điểm làm việc cùng hiệu suấtđược nối với nhau thành những đường cong gọi là đường cùng hiệu suất (đườngđẳng hiệu suất)
Trang 142.4 Yêu cầu đặt ra
Vì đường đặc tính H – Q là đường đặc tính cơ bản của bơm, hơn nữa từđường đặc tính này ta có thể suy ra các đường đặc tính N – Q , ɳ- Q Nên vẽ đườngđặc tính H – Q là một nhiệm vụ quan trọng trong nghiên cứu về bơm
Để biết được điểm làm việc của bơm, chúng ta cần có đồ thị đường đặc tínhcủa bơm và đồ thị đường đặc tính của mạng dẫn (đường đặc tính của hệ thống)
Để có ba đường đặc tính của máy bơm ứng với ba cấp tốc độ thì yêu cầu môhình cần có một biến tần để điểu khiển tốc độ bơm
Để có các đường đặc tính sức cản hệ thống thì mô hình cẩn có một van tiếtlưu có thể thay đổi độ mở để thay đổi sức cản của đường ống Ở đây ta xây dựng hệthống tự động lấy số liệu để vẽ đặc tính nên yêu cầu van tiết lưu ở đây phải đượcđiều khiển tự động bằng PLC
Xây dựng chương trình tự động lấy số liệu trên PLC , điều khiển giám sát trênphần mềm Tia portal
Khi có được số liệu từ thí nghiệm thực hiện trên mô hình chúng ta sẽ xử lý sốliệu đó và vẽ các đường đặc tính thông qua phần mềm Matlab & Simulink hoặcExcel…
Trang 15CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH HỆ THỐNG BƠM DẦU PHÒNG THÍ
NGHIỆM1.Tổng quan về mô hình
1.1 Mô tả hệ thống.
Hệ thống bơm dầu mà chúng em nghiên cứu để tìm hiểu và vẽ các đặc tính có
mô hình ban đầu thiết kế và hiện tại như sau:
Hệ thống bơm dầu mà chúng em nghiên cứu để tìm hiểu và vẽ các đặc tính có
mô hình ban đầu thiết kế và hiện tại như sau:
Hình 2.1 : Mô hình thí nghiệm bơm dầu ban đầu
Trang 16
Hình 2.2 : Mô hình thí nghiệm bơm dầu hiện tại
Cấu trúc mô hình ban đầu và hiện tại:
Trang 172.3 : Cấu trúc mô hình bơm dầu theo thiết kế ban đầu
Hình 2.4 : Cấu trúc mô hình bơm dầu theo thiết kế hiện tại
Trang 18Hệ thống bơm dầu được thiết kế để thực hiện các thí nghiệm chức năng đầy
đủ của một loạt bốn máy bơm dầu sản xuất công nghiệp
Mỗi bơm được kiểm tra riêng và trên đó có thể phát hiện các dữ liệu đặctrưng sau đây:
• Tốc độ
• Dòng
• Áp lực xả
• Áp suất hút
• Công suất tiêu thụ
Sử dụng động cơ điện một chiều để làm quay máy bơm
1.2 Giới thiệu về thiết bị trong hệ thống.
1.2.1 Động cơ điện một chiều.
Mô hình sử dụng động cơ điện một chiều Motorre a corrente continua
Bảng 2.1 : Thông số động cơ
Tốc độ tối đa 1500 v/pNguồn 160 Vdc – 7,5 A
Trang 19
Hình 2.5 : Động cơ sử dụng trong mô hình
1.2.2 Các loại máy bơm.
Hệ thống sử dụng bốn loại bơm khác nhau với đặc tính và các thống số cũngkhác nhau
Trang 20Bơm trục vít Bơm dầu thủy lực
Bơm lưỡi Bơm bánh rang
Hình 2.6 : Các loại bơm dùng trong mô hình
Thông số các máy bơm
Trang 22Bảng 2.2 : Thông số các máy bơm
Bơm trục vít Bơm thủy
lực
Bơm lưỡi Bơm bánh
Displacement 6,55 m3/r 3 cm3/rTốc độ tối đa 1400 v/p 1000 v/p 1000 v/p 1500 v/pCông suất 0,54 Kw 0,37 Kw 0,37 Kw 0,37 KwLưu lượng 20 l/min 20 l/min 6,3 l/min 4,6 l/min
1.2.2.1 Bơm trục vít
a Cấu tạo
Bơm có thể có 1, 2, 3 hoặc nhiều trục vít đặt ở vị trí nằm ngang hoặc thẳngđứng, trong đó 1 trục vít chủ động và 1 hoặc 2 trục vít bị động
Trang 23+ Khả năng đẩy trong khoang máy mạnh
+ Lượng điều hòa ít dao động
+ Hiệu suất tương đối cao
+ Làm việc với vòng quay lớn và áp suất cao
+ Momen quán tính nhỏ nhất so với các loại máy cùng thể tích (như : máybơm dạng Pitston, máy bơm bánh răng, máy bơm roto, bơm cánh quạt…)
+ Máy làm việc có độ nhạy cao
+ Máy làm việc ổn định, không gây ồn
+ Kết cấu đơn giản
+ Tuổi thọ cao
+ Trong quá trình làm việc không cần bôi trơn
+ Phạm vi hoạt đông rông rãi
Trang 24+ Đặc biệt có thể chuyển tải các chất dễ bay hơi như : xăng, dầu… ở nhiệt độcao.
1.2.2.2 Bơm bánh răng
a Ưu điểm
+ Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo
+ Độ tin cậy cao, kích thước nhỏ gọn
+ Số vòng quay và công suất trên một đơn vị trọng lượng lớn
+ Có khả năng chịu quá tải trong một thời gian ngắn
Các ưu điểm này cần thiết đối với một bơm dùng trong hệ thống truyền độngthủy lực Nó được sử dụng trong những hệ thống thủy lục có áp suất trung bình.Trong những hệ thống thủy lực có áp suất cao, bơm bánh răng thường dùng làmbơm sơ cấp Bơm bánh răng là loại bơm không điều chỉnh được lưu lượng và ápsuất khi số vòng quay cố định
Có hai loại bơm bánh răng : bơm bánh răng ăn khớp ngoài và bơm bánh răng
ăn khớp trong Khi cần tăng lưu lượng người ta dùng bơm bánh răng có nhiều bánhrăng ăn khớp
b Nguyên lý làm việc
Bơm bánh răng làm việc theo nguyên lý dẫn và nén chất lỏng trong một thểtích kín thay đổi được dung tích Quá trình hút đẩy được diễn ra như sau:
+ Bánh răng chủ động được nối với trục của bơm quay và kéo theo bánh răng
bị động quay Chất lỏng ở trong các rãnh răng theo chiều quay của các bánh răngvận chuyển từ khoan hút đến khoang đẩy vòng theo vỏ bơm Khoang hút và khoangđẩy được ngăn cách với nhaubởi những mặt tiếp xúc của các bánh răng ăn khớp vàđược xem là kín
+ Khi một cặp bánh răng vào khớp ở khoang đẩy, chất lỏng được đưa vàokhoang đẩy bị chèn ép và dồn vào đường ống đẩy Đó là quá trình đẩy
+ Đồng thời với quá trình đẩy, tại khoang hút có một cặp bánh răng ra khớp,dung tích của khoang hút được dãn ra, áp suất ở khoang hút giảm và chất lỏng sẽđược hút vào buồng hút từ bể chứa thông qua ống hút vào bơm Nếu áp suất trênmặt thoáng là áp suất khí quyển thì áp suất ở khoang hút sẽ là áp suất chân không
Trang 25+ Về nguyên lý, nếu bơm tuyệt đối kín nghĩa là giữa khoang hút và khoangđẩy không có sự rò rỉ chất lỏng qua nhau hoặc rò rỉ chất lỏng ra ngoài thì áp suấtcủa bơm chỉ phụ thuộc vào tải.
+ Trong thực tế, bơm không thể nào hoàn toàn kín do khả năng chế tạo hoặcnhiều trường hợp người ta phải cố ý tạo ra sự thoát lưu lượng nào đó thì áp suấtkhông phải thuần túy chỉ tăng theo tải
+ Để hạn chế áp suất làm việc tối đa của bơm cần bố trí một van an toàn trênống đẩy Van sẽ tự mở cho chất lỏng trở về bể hút khi trên đường ống đẩy bị tắchoặc áp suất vượt quá quy định
Trang 26
c Bơm bánh răng ăn khớp ngoài
Hình 2.8 : cấu tạo bơm bánh răng ăn khớp ngoài
Chiều quay của bánh răng chủ động và bánh răng bị động là ngược chiềuvới nhau Khi bánh răng chủ động quay, nó sẽ kéo theo bánh răng bị động quay, dầu
từ catte đi vào ống hút của bơm và sau đó dần bị cuốn nằm ở giữa khe của bánhrăng và bơm và thoát ra đường đẩy của bơm
d Bơm bánh răng ăn khớp trong
Trang 27Hình 2.9 : Cấu tạo bơm bánh răng ăn khớp trong
Bánh chủ động và bánh bị động luôn đặt lệch tâm Khi bánh chủ động quaykéo theo bánh bị đồng quay cùng chiều trong Stato Chất lõng ở trong các rảnh răngtheo chiều quay của các bánh răng vận chuyển từ khoang hút đến khoang đẩy vòngtheo vỏ bơm Khoang hút và khoang đẩy được ngăn cách với nhau bởi lưới chắn
1.2.2.3 Bơm bánh cánh quạt
a Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý làm việc
Máy thủy lực cánh gạt là máy thủy lực roto có kết cấu đơn giản làm việc ít ồn,
có khả năng điều chỉnh được lưu lượng Loại máy này yêu cầu việc lọc chất lỏngkhắc khe khi làm việc Phạm vi làm việc của bơm cánh gạt tác dụng đơn tương đốihẹp nhưng đối với bơm tác dụng kép phạm vi làm việc được mở rộng nhiều
Máy thủy lực cánh gạt được sử dụng nhiều trong hệ thống máy công cụ,khoan, oda, phay, tiện, mài…
Trang 28
Hình 2.10 : Hình khối của bơm cánh quạt
Cấu tạo của bơm cánh gạt tác dụng đơn gồm có một vỏ hình trụ trong đó córoto Tâm của vỏ và roto lệch nhau một khoảng là e Trên roto có các bản phẳng.Khi roto quay, các bản phẵng này trượt trong các rãnh và gạt chất lỏng, nên gọi làcánh gạt Phần không gian giới hạn bởi vỏ bơm và roto gọi là thể tích làm việc Với kết cấu bơm cánh hạt như trên, một vòng quay máy thể hiện một lầnhút và một lần đẩy còn gọi là bơm tác dụng đơn Bơm càng nhiều cánh gạt thì lưulượng càng đều, thông thường số cánh gạt có từ 4 đến 12 cánh
Nhượt điểm của bơm cánh gạt tác dụng đơn là gây lên lực hướng kính lệnh( từ khoang đẩy)
1.2.2.4 Thông số kỷ thuật các loại máy bơm trong hệ thống
a Máy bơm bánh răng ăn khớp trong B2
▪ Máy bơm B2 cyloid pump
Trang 29▪ Power 0.37 KW
▪ Delivery 2.6L/100r.p.m.
b Máy bơm roto cánh gạt B3
▪ Máy bơm B3 blande pump.
c Máy bơm bánh răng ăn khớp ngoài B4
▪ Máy bơm B4 gear pump.
Trang 30Hình 2.11 : Hình ảnh cảm biến đo áp suất
Nhiệt độ cho
1.2.3.2 Cảm biến momen xoắn
Sử dụng cảm biến loadcell đo mômen xoắn của động cơ
Trang 31- Sai số tuyến tính: ( ≤ ± 0.02 (≤ ± 0.03 cho 5 tấn) %R.O
- Quá tải (30 phút) : ( ≤ ± 0.02 ) %R.O
- Cân bằng tại điểm : ("0" ≤ ± 1) %R.O
- Bù nhiệt : ( -10 ~ +40) °C
- Nhiệt độ làm việc :(-20 ~ +60) °C
Trang 32- Nhiệt độ tác động làm thay đổi điểm "0" : (≤ ± 0.002 ) %R.O/°C
- Điện trở đầu vào : (381 ± 4) Ω, điện trở đầu ra : (350 ± 1) Ω
- Điện trở cách điện: ≥ 5000 (ở 50VDC) MΩ
- Điện áp kích thích: 6 ~ 15 (DC/AC) V
- Điện áp kích thích tối đa : 20 (DC/AC) V
- Quá tải an toàn: 150 %
- Quá tải phá hủy hoàn toàn: 300%
- Tuân thủ theo tiêu chuẩn: IP67
- Chiều dài dây tín hiệu: 2m
- Màu sắc dây : Đỏ , Đen , Xanh , Trắng
- Phương thức định lượng : cảm biến từ (load cell)