Nhà nước CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM cũng là một kiểu nhà nước được hình thành và phát triển theo quy luật của sự vận động trong đời sống xã hội.. A.Khái quát về sự ra đời và ph
Trang 1Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Quốc kỳ nước Việt Nam Quốc Huy nước Việt Nam
Trang 2DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM
1 NGUYỄN XUÂN THỤ – xuanthuford@yahoo.com
2 NGUYỄN LÝ CÁC LINH
3 HÀ THANH NHÂN
5 TRẦN QUANG TÚ
6 PHẠM NGỌC TÚ
8 NGUYỄN THỊ XUÂN THẢO
9 VƯƠNG THỊ THÙY NHIÊN
10 ĐỖ ANH ĐỨC
11 NGUYỄN QUỐC HUY
12 ĐỖ VIẾT TRUNG
13 LÊ THỊ TRINH
14 NGUYỄN QUỐC PHI
Trang 3 Nhà nước là một bộ máy rất quan trọng của một quốc gia Bản chất nhà nước chính là bản chất của giai cấp thống trị trong nhà nước đó Bản chất nhà nước sẽ quyết định tính chất về chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của một
nước.
Nhà nước CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM cũng là một kiểu nhà nước được hình thành và phát triển theo quy luật của sự vận động trong đời sống xã hội Nhân dân ta đã nhiều lần giành độc lập và tên nước ta cũng thay đổi theo lịch sử như: VĂN LANG, ÂU LẠC, ĐẠI VIỆT, VẠN XUÂN…
Tuy rằng sự phát triển của từng thời kỳ lịch sử khác nhau nhưng những nhà nước trong chế độ cũ Phong kiến vẫn mang một đặc điểm chung là nhà nước Phong kiến Trong thời kỳ này nông dân bị áp bức bóc lột về vật chất và tinh thần rất nặng nề, người dân mất quyền làm chủ nhà nước.
Đến năm 1930 Đảng cộng sản Việt nam ra đời
Ngày 02/09/1945 Chủ tịch HỒ CHÍ MINH đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
Trang 4Ngày 02/07/1976 QUỐC HỘI nước VIỆT NAM đã quyết định đổi tên nước thành nước CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM.
sự phát triển
Xây dựng cho nhân dân một cuộc sống bình đẳng, ấm no, tự do và hạnh phúc
NAM lãnh đạo, nền kinh tế phát triển theo hướng XHCN, an ninh
quốc phòng mạnh mẽ và bền vững Nhà nước chú trọng phát triển về khoa học kỹ thuật, giáo dục và trật tự xã hội Nhà nước chủ động mở rộng mối quan hệ với các nước trong khu vực và trên toàn Thế giới
về sự tiến bộ của bộ máy nhà nước XHCN ở nước ta hiện nay so với những kiểu bộ máy nha ønước khác
Trang 5A.Khái quát về sự ra đời và phát triển của nhà nước Việt Nam
khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
khi Mỹ và Việt Nam Cộng hòa đầu hàng
nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Trang 6B.Bản chất của nhà nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
chất là Nhà nước của dân, do dân và vì dân
thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân
lao động lãnh đạo Nhà nước và xã hội theo chủ
nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh
quản lý đất nước và điều hành xã hội, mà Quốc
hội thay mặt nhân dân quyết định những vấn đề
quan trọng nhất của đất nước
trên lãnh thổ Việt Nam Với hơn 83 triệu người
và 54 dân tộc cùng chung sống hòa thuận
Trang 7C CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
• Chức năng đối nội: là những hoạt động chủ yếu
của nhà nước diễn ra ở trong nước như: tổ chức và
quản lý kinh tế, giữ vững an ninh, chính trị và trật
tự an toàn xã hội, trấn áp các thế lực phản động, tổ
chức quản lý văn hóa , giáo dục và khoa học, bảo
vệ trật tự pháp luật
• Chức năng đối ngoại : những mặt hoạt động chủ
yếu thể hiện trong mối quan hệ với các nhà nước và
các dân tộc khác trên Thế giới
năng đối nội và ngược lại Chức năng đối nội giữ
vai trò quyết định
Trang 8
D.BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
quyền của mình cho QUỐC HỘI Vì QUỐC HỘI là cơ quan đại biểu đại diện cho nhân dân
lần.
Trang 9 II.Bộ máy nhà nước Việt Nam qua các giai đoạn
phong kiến.Nên bộ máy Nhà nước đứng đầu là VUA, Quan lại và địa chủ
đàn áp nông dân.
gồm: hệ thống cơ quan đại diện, hệ thống cơ quan chấp hành hệ thống cơ
quan tư pháp (TA tối cao, TA phúc thẩm, TA đệ nhị cấp và TA sơ thẩm).
Hệ thống cơ quan chấp hành; Hệ thống cơ quan xét xử; Hê thống cơ quan
kiểm sát tối cao và tỉnh huyện tương đương Chủ tịch nước là nguyên thủ
quốc gia
gồm QH, Hội đồng nhà nước vừa là chủ tịch nước, vùa là ủy ban thường vụ
trưởng và UBND các cấp; Hệ thống cơ quan TAND; hệ thống cơ quan kiểm sát
Trang 10Bộ máy NNVN (theo hiến pháp 1992)
Sơ đồ bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam
UBND XÃ UBND HUYỆN
HĐND TỈNH
HĐND HUYỆN
bổ nhiệm Phê chuẩn
Trang 113.1 Hệ thống cơ quan quyền lực NN
Hội đồng nhân dân các cấp.
3.1.1 Quốc hội
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quốc hội đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân cả nước, nên còn gọi là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.
Quốc hội, Hội đông dân tộc, Các uỷ ban của quốc hội.
Trang 12Uỷ ban thường vụ Quốc hội:
Quốc hội
uỷ viên.Thành viên của Uỷ ban thường vụ quốc hội
không thê đồng thời là thành viên của chính phủ
+ Công bố và chủ trì việc bầu cử đại biểu Quốc hội tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì các kỳ họp
+ Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội giám sát hoạt động của Chính phủ, TAND, VKSND, đình chỉ việc thi hành các văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ v.v…
Trang 13Hội đồng dân tộc
bầu ra
những vấn đề dân tộc;Giám sát việc thi hành chính sách dân tộc
Trang 14Các uỷ ban của quốc hội
phòng và an ninh ninh, uỷ ban văn hoá, giáo dục nhanh, thiếu niên và nhi đồng, uỷ ban về các vấn đề xã hội, uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trường, uỷ ban đối ngoại
cần để nghiên cứu, thẩm tra một dự án hoặc điều tra về một vấn
đề nhất định
Trang 15 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội:
pháp; Quyết định những vấn đề cơ bản về đối nội,
đối ngoại
quy định chung về tổ chức, hoạt động của các cơ
quan nhà nước, thành lập, bãi bỏ các bộ; điều chỉnh
địa giới hành chính
việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật nhằm bảo
đảm cho các cơ quan nhà nước hoàn thành nhiệm
vụ, quyền hạn
Trang 163.1.2 Hội đồng nhân dân :
• Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước địa
phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân.
• Trình tự thành lập: do nhân dân địa phương trực tiếp bầu
ra theo nhiệm kỳ
• Cơ cấu của Hội đồng nhân dân gồm:
Thường trực hội đồng nhân dân do hội đồng nhân dân bầu ra, gồm có chủ tịch, phó chủ tịch và thư ký chỉ thành lập ở cấp tỉnh và huyện
Các Ban của Hội đồng nhân dân: ở cấp tỉnh thì có ban kinh tế và ngân sách , ban văn hoá - xã hội , ban pháp chế
và ban dan tộc Ở cấp huyện có hai ban là ban văn hoá-xã hội , ban pháp chế
Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ của mình chủ yêu là thông qua các kỳ họp
Trang 17• Phó chủ tịch nước do quốc hội bầu ra theo sự giới thiệu của chủ tịch nước có thể ủy quyền cho chủ tịch nước thưc hiện
môt số nhiệm vụ
Trang 183.3 Hệ thống cơ quan quản lý NN
chính Nhà nước cao nhất, chấp hành
luật, nghị quyết của QH.
+ Chính phủ do QH bầu ra để điều
hành toàn bộ hệ thống cơ quan quản
lý hành chính của Nhà nước.
+ Cơ cấu tổ chức: Thủ tưởng Chính
phủ Các Phó thủ tướng, các bộ
trưởng và thủ trưởng các cơ quan
ngang bộ
* Quyền và Nghĩa vụ của Chính phủ:
Quản lý việc thực hiện xây dựng
kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, an
ninh quốc phòng chính sách đối
ngoại của Nhà nước.
Tạo điều kiện để HĐND các cấp
thực hiện tốt các nhiệm vụ.
nhân dân là bộ phận cấu thành quan trọng của bộ máy nhà nước
+ UBND do HĐND cùng cấp bầu ra là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân ,là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
+ UBND gồm: Chủ tịch UBND, Phó chủ tịch UBND, Các thành viên khác UBND, Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND là các sở, phòng ban.
* Nhiệm vụ và quyền hạn UBND: do luật tổ chức HĐND va UBND quy định, UBND quản lý tất cả các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội trên đại bàn lãnh thổ
Trang 193.4 Hệ thống cơ quan xét xử
Bao gồm: Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân
tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân
huyện quận và tương đương, Tòa án quân sự các cấp
• Tòa án nhân dân tối cao : hội đồng thẩm phán nhân dân tối cao, các tòa chuyên trách của nhân dân tối cao, bộ
máy giúp việc của tòa án nhân dân tối cao, các hội thẩm
nhân dân, thư ký
• Tòa án nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc trung
ương : ủy ban thẩm phán, các tòa chuyên trách
• Tòa án nhân dân huyện quận và tương đương : chánh
án, phó chánh án, thẩm phán, hội thẩm
• Tòa án quân sự các cấp : toà an quân sự trung ương,
quân sự quân khu vá tương đương, tòa án quân sự khu
vực
Trang 203.5 Hệ thống cơ quan kiểm sát (VKSND)
Bao gồm: VKSND tối cao, VKSND tỉnh, thành phố trưc thuộc trung ương, VKSND huyện, quận và tương dương,VKSND
quân sự
sát, Các cục, viện, văn phòng và trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ
các phó Viện trưởng, kiểm sát viên
+ VKSND huyện, quận và tương đương: có các bộ phận công tác do Viện trưởng, Phó viện trưởng và một số Kiểm sát viên Không có Uỷ ban kiểm sát
+ VKS quân sự các cấp: VKSQS trung ương, VKSQS quân khu, VKSQS quân chủng…
Trang 21Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy NN CHXHCN Việt Nam
Hoạt động dựa trên những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm đảm bảo cho bộ máy đó hoạt động nhịp nhàng, đồng bộ và hiệu quả
+Nguyên tắc Đảng lãnh đạo về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
+ Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia của nhân dân vào việc quản lí Nhà nước
+Nguyên tắc tập trung, dân chủ
+Nguyên tắc pháp chế XHCN
Trang 22Một bộ máy nhà nước ưu việt.
nước của dân do dân và vì dân, quyền lực thuộc về tay nhân dân, lấy dân làm gốc
Với phương trâm “làm theo năng lực, hưởng theo lao động.”
nhà nước xây dựng đất nước theo Chủ nghĩa MAC – LÊNIN và
tư tưởng HỒ CHÍ MINH, đưa đất nước ta đi lên CNXH Một xã hội mơ ước mà ở đó con người được phát triển toàn diện