VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT Đ Giá trị nghi ngờ ọc sách biểu ham hiểu biết Có nhu cầu hiểu biết dẫn đến hành động tự tìm hiểu Đọc sách thường hành động tự thân người hành động bị ép buộc Là hành động tự thân người nên người ta vững tin dòng sách suy nghĩ ngược lại, suy nghĩ khác Niềm tin vào sách “dày” lên theo năm tháng Dần dần người hình thành chân lý bất biến Sách sai được? Căn bệnh “nói theo sách” từ mà thành! Nếu đọc sách biểu ham hiểu biết nói theo sách thường lại biểu óc lười vận động Nói theo sách “miếng keo” dính chặt chân ta mặt đường Khơng khỏi “miếng keo” khơng tiến lên Nhưng khơng phải dễ dàng mà vượt lên Nói theo sách nhàn an tồn Nói theo sách khơng phải “vật lộn” để tìm khơng phải chịu trách nhiệm lỡ có nói sai Lúc nói theo sách lại vỏ ốc sên Tuy nặng nề vững (hoặc vững chắc) Nếu lỡ có “mưa gió” sên ta cần chui đầu vào vỏ nằm im xong Cứ giữ lối tư sách vở, dựa dẫm sách khó tìm Tri thức nhân loại phần nhiều lại nghi ngờ Cô-péc-nic (14731543) – nhà thiên văn học người Ba Lan tin tưởng nói theo kinh thánh trái đất trung tâm vũ trụ liệu nhân loại có thuyết “Nhật tâm”? Đác-uyn (1809-1882) – nhà tự nhiên học người Anh tin vào “chân lý”: “Con người Chúa trời tạo ra… Con người loài siêu đẳng, độc vơ nhị” liệu nhân loại có học thuyết “Nguồn gốc mn lồi”? Nói khơng có nghĩa đọc sách ln cần phải nghi ngờ Nếu hồn tồn nghi ngờ khơng nên đọc Đọc sách khơng phải để nói theo sách khơng phải để “vạch tìm sâu” Thiết nghĩ người đọc sách nên có tảng kiến thức vững tư độc lập Trước hết học cách tin tưởng sau tìm cách vượt lên tin tưởng Những khơng chịu đứng im nên đừng để trí óc đứng im đừng hài hước mà tin biết Sách xét cho phản ánh tri thức nhân loại Mà phản ánh hữu hạn Chẳng có phản ánh chân lý vĩnh cửu Ở thời điểm đúng, thời điểm khác sai Ở khía cạnh đúng, khía cạnh khác sai Nên tiếp nhận có chọn lọc phản ánh đa diện đừng nên huyễn hay “tôn vinh” điều trở thành chân lý vĩnh cửu Mọi thứ có giá trị - kể nghi ngờ! ĐỖ AN Số 241 - 2011 61