1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

240 p32 35 Nhung hat giong chua kip nay man

4 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 277,79 KB

Nội dung

GIÁO DỤC Những hạt giống chưa kịp nảy mầm? TS Nguyễn Xuân Xanh Ngày 10 /10, 200 năm trước, Đại học Berlin, gọi Đại học Friedrich-Wilhelm, sau Thế chiến thứ hai đổi tên thành Đại học Humboldt, thức đời với lớp học tinh thần hoàn toàn mới: tinh thần Đại học Humboldt C ác ý tưởng giáo dục khai phóng phong trào tân-nhân-văn nhiều người cao quý gieo trồng: Rousseau, Kant, Herder, Goethe, Schiller Fichte, nhằm đưa người tìm lại thể phát triển tồn diện mẫu người Hy Lạp thời Hellen Người Đức thấy gần gũi với người La Mã, dân tộc chiến binh, gần gũi với người Hy Lạp, dân tộc 32 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội thiết lập hữu vĩnh cửu giới ý tưởng triết học, khoa học, giáo dục, văn học nghệ thuật trị hay quân Nước Đức vào cuối kỷ 18 sống giới ý tưởng cao phẩm chất người giáo dục toàn diện, đứng đỉnh cao văn hóa Các nhà cải cách quốc gia may mắn học trò khai sáng Immanuel Kant Những biến đổi lớn lao gây chiến Napoleon làm cho miền đất nhân văn chín muồi cho phát triển mạnh mẽ, cuối thể chương trình cải tổ giáo dục đại học Humboldt Nguồn gốc tai họa quốc gia khơng trưởng thành, lệ thuộc tuyệt đối người, sức sáng tạo GIÁO DỤC Cứu cánh đích thực người – định đoạt xu hướng đổi thay, mà lý tính mãi bất biến - giáo dục cao hài hòa lực thành tổng thể Điều kiện thiếu cho giáo dục tự Ngay bên cạnh tự do, phát triển lực người đòi hỏi nữa, dù có liên quan mật thiết đến tự do: đa dạng hoàn cảnh Ngay người tự nhất, độc lập nhất, bị đặt vào hoàn cảnh đơn điệu, phát triển nghèo nàn Anh, vượt Đại Tây Dương để thâm nhập vào nước Mỹ, vòng quanh giới để vào nước Nhật, nhiều vùng xa xôi khác giới, lần thâm nhập sinh “hạt giống mới” phù hợp điều kiện môi trường đặc thù xã hội Đặc biệt Mỹ Các đại học tiên phong Harvard, Johns Hopkins, Columbia Chicago truyền cảm hứng từ mơ hình đại học Đức, người thuộc hệ thành lập học Đức Mơ hình thay đổi - Wilhelm von Humboldt hướng đại học Mỹ, từ sau Thế chiến thứ hai, hội tụ nhân tố thuận lợi to lớn dân tộc khơng phát huy Cho nên, chưa có lịch sử, đại học Mỹ thổi người phải giáo dục thành công bùng lên thành cách mạng khoa dân tự do, trưởng thành, “tự sử dụng đầu học, kéo dài từ năm 1954, làm nên gọi “thời mà khơng cần hướng dẫn kẻ khác” đại vàng” đại học Mỹ “Giảng dạy, nghiên cứu (Kant), khỏi thụ động để trở thành người tự dịch vụ” trở thành thể thống Đại do, tự hành động, biết ước muốn, có đạo đức học Mỹ trở thành “multiversity”, khó diễn tả phát triển tồn diện hết, có học giả khái quát “hệ thống đại học Mỹ Mô hình Đại học Humboldt từ có tiến hệ thống khơng theo hệ thống nào” Nó trở hóa ngoạn mục, vượt biển Manche để vào nước thành “Incorporation”, “Tổng công ty” đồ Số 240 - 2011 33 GIÁO DỤC >> Đại học Berlin năm 1950 sộ, “một hệ sinh thái” với nhiệm vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu, mà “đại học dịch vụ” cho nhu cầu xã hội, đặc biệt thực chuyển giao công nghệ, “bán gói cơng nghiệp”, mà quan trọng hết đào tạo sinh viên khoa học cơng nghiệp tài có óc kinh doanh thành người giải đáp toán tương lai, để sau họ trở thành nhà lãnh đạo với "máu" hàn lâm tươi rói vốn có Trong Hoa Kỳ quốc gia đưa nghiên cứu khoa học cho hệ thống đại học cách toàn diện sau bị vong lục tiếng Vannevar Bush năm 1945 mang tên “Khoa học – Biên giới không bến bờ”, Ấn Độ quốc gia khơng theo mơ hình đại học Humboldt, tách viện nghiên cứu khỏi đại học Một năm sau giành lại độc lập, với thúc đẩy Thủ tướng Nehru, Nghị khoa học đời năm 1958 nhấn mạnh cần thiết tiếp thu áp dụng khoa học để tạo phúc lợi xã hội, nghị nghị khoa học công nghệ năm 34 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội 1983 khơng nhắc đến vai trò đại học hay giáo dục đại học chiến lược phát triển khoa học quốc gia Mãi đến năm 2003, Nghị khoa học công nghệ làm rõ vai trò đại học giáo dục đại học phát triển khoa học Sự chia cắt giảng dạy nghiên cứu, tức ngược lại tinh thần Humboldt, có lẽ gây thiệt hại lớn cho đại học trung tâm tri thức Các quốc gia phát triển giới Hàn Quốc, Trung Quốc, Ả rập Xê Út, tâm xây dựng “đại-học-đẳng-cấp-thế-giới” với quyền tự chủ tự hàn lâm lớn theo mơ hình đại học Mỹ Quốc gia tâm liệt Trung Quốc Quốc gia muốn lên đối thủ cạnh tranh với đại học quốc tế phương Tây Họ trải thảm đỏ cho giới hàn lâm giới đó, biến đất nước trở thành nơi giao lưu trác việt (excellence) giới Họ mong mỏi có nhiều huy chương Olympic Nhưng trước hết họ hiểu đại học đẳng cấp quốc tế đầu tàu cho phát triển kinh tế Giờ đây, “thế bí” đại học Đức, ý tưởng GIÁO DỤC đại học Mỹ vượt Đại Tây Dương để trở thành niềm hy vọng Đại học Đức không kịp thời đổi toàn diện thập niên 60 70 kỷ 20 cao trào đại chúng hóa dâng cao, đại học Mỹ làm Trước nhu cầu đa dạng tăng lên xã hội, đại học Đức tỏ cứng nhắc Chỉ số đại học xây dựng mới, mang nặng tính hàn lâm Đại học Đức không phát triển thành “multiversities” Nhưng thay đổi mệnh lệnh Quá trình Bologna thực cho toàn Liên minh châu Âu để hòa nhập mặt hình thức với tinh thần đại học Mỹ Nước Đức biến chục đại học hàng đầu họ thành “những trungtâm-trác-việt” để nâng cao sức cạnh tranh toàn cầu Nhưng để “bà mẹ già cỗi” đổi thật trở thành cơng chúa trẻ đẹp, đường khó khăn, quốc gia đứng đầu xuất mặt hàng công nghiệp cao cấp Các viện nghiên cứu họ mạnh đông, đa dạng, so với Mỹ, bị chia cắt khỏi hệ thống đại học quốc gia giới? Có lẽ câu hỏi khơng cần câu trả lời Hệ thống giáo dục đại học khơng có viện nghiên cứu mạnh kiểu Ấn Độ, mà khơng có đại học nghiên cứu mạnh kiểu truyền thống Humboldt để làm đầu tàu, lại “đại học dịch vụ” theo kiểu Mỹ Nó sống giới nhỏ nhoi Sáu mươi năm trước Việt Nam có nhà khoa học có ý tưởng đại học theo truyền thống Humboldt: GS Hồ Đắc Di Rồi hai mươi năm sau có vị Bộ trưởng có tầm chiến lược tinh thần đại học Humboldt: GS Tạ Quang Bửu Nhưng mảnh đất mà họ gieo hạt giống chưa cho phép chúng nảy mầm? Ngày ta phải nói “Đại học nguồn ngun khí quốc gia” để đào tạo hàng loạt hiền tài cho đất nước Tại Đức, cách hai trăm năm, trước sụp đổ Nhà nước Phổ, Đại học Humboldt đời để lãnh trọng trách cứu đất nước Đó “Nguồn ngun khí quốc gia” để góp phần làm tạo dựng cho giang sơn Đại học Việt Nam đứng đâu đồ Số 240 - 2011 35 ... hệ thống khơng theo hệ thống nào” Nó trở hóa ngoạn mục, vượt biển Manche để vào nước thành “Incorporation”, “Tổng công ty” đồ Số 240 - 2011 33 GIÁO DỤC >> Đại học Berlin năm 1950 sộ, “một hệ sinh... ngun khí quốc gia” để góp phần làm tạo dựng cho giang sơn Đại học Việt Nam đứng đâu đồ Số 240 - 2011 35 ... làm Trước nhu cầu đa dạng tăng lên xã hội, đại học Đức tỏ cứng nhắc Chỉ số đại học xây dựng mới, mang nặng tính hàn lâm Đại học Đức không phát triển thành “multiversities” Nhưng thay đổi mệnh lệnh

Ngày đăng: 15/12/2017, 13:11