1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Môi trường rừng ngập mặn

1 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VÙNG RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mai Kiên Định, Phạm Văn Hiếu, Lê Xuân Tuấn Viện Nghiên cứu Biển Hải đảo, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Nguyễn Công Minh Trung tâm Quy hoạch, Điều tra, Đánh giá Tài nguyên Môi trường Biển Hải đảo, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Tóm tắt Mục đích nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá tính chất trầm tích Khu Dự trữ Sinh Rừng ngập mặn Cần Giờ, huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu tập trung vào ba nội dung chính: (i) thành phần lý trầm tích; (ii) kim loại nặng; (iii) hóa chất bảo vệ thực vật trầm tích Tính chất lý hóa học đất ghi nhận qua phân tích 80 mẫu vùng rừng ngập mặn huyện Cần Giờ đợt khảo sát vào tháng 6/2012 tháng 10/2012 Kết cho thấy, thành phần giới đất chủ yếu thịt sét, tầng đất có tỷ lệ cát cao tầng mặt pH đất vùng cao có giá trị cao so với vùng thấp vùng thường xuyên ngập nước, độ ẩm có khác biệt mùa mưa mùa khô Các kim loại nặng As, Cu, Cr, Ni, Zn, Cd, Pb Hg khơng có khác biệt lớn mùa mưa mùa khơ Các tiêu hóa chất bảo vệ thực vật dầu có sai khác lớn vị trí lấy mẫu, lại khơng có khác biệt lớn mùa mưa mùa khô ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng ngập mặn (RNM) Cần Giờ có điều kiện môi trường đặc biệt, hệ sinh thái trung gian hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái nước hệ sinh thái nước mặn Một đặc trưng vùng đất ngập mặn bị ngập nước thường xun, đất ln tình trạng dư thừa nước từ đòi hỏi lồi thực vật phải thích ứng với môi trường ngập nước nhân tố gây nên thay đổi tính chất sinh-địa-hóa học đất (Lê Mạnh Hùng nnk., 2004; Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, 2010) Tình trạng ngập nước thường xuyên làm hạn chế trình khuếch tán khí ơxy vào đất, kết ơxy hòa tan nhanh chóng sử dụng, chất ơxy hóa khác hoạt động chất nhận điện tử góp phần tiêu thụ lượng ơxy đất, từ khả hoạt động vi khuẩn giảm điều kiện hơ hấp yếm khí (Gambrell, 1994; Mitsch Gosselink, 2000) Nói chung, độ pH đất ngập nước khoảng 6,5-7,5, ngoại trừ đất có tính axit kiềm (Ponnamperuma, 1972) Các đặc tính đất yếu tố quan trọng môi trường nhằm kiểm soát cấu trúc chức rừng ngập mặn Đặc biệt, tình trạng chất dinh dưỡng đất có ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái rừng ngập mặn Vì vậy, nghiên cứu đặt nhằm mục đích phân tích, đánh giá trạng mơi trường trầm tích RNM Cần Giờ 183

Ngày đăng: 15/12/2017, 05:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w