1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Xây dựng bộ chỉ thị đa dạng sinh học

12 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 492,25 KB

Nội dung

Xây dựng bộ chỉ thị đa dạng sinh học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUAN TRẮC ĐA DẠNG SINH HỌC CHO KHU BẢO TỒN TẠI VIỆT NAM Hoàng Thị Thanh Nhàn Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học, Tổng cục Môi trường Hồ Thanh Hải Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Võ Thanh Sơn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt Việt Nam thơng qua Luật Đa dạng sinh học, Chiến lược quốc gia Đa dạng sinh học thành viên Cơng ước Đa dạng sinh học Để bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học (ĐDSH), xây dựng thị ĐDSH nhằm phục vụ cơng tác quan trắc báo cáo ĐDSH có vai trò quan trọng Vì vậy, nghiên cứu nỗ lực để tổng kết đánh giá kinh nghiệm tài liệu hướng dẫn tổ chức giới xây dựng khung phân tích thị tiêu chí lựa chọn thị ĐDSH, sở đó, đề xuất phương pháp luận xây dựng thị đa dạng sinh học, phục vụ công tác quan trắc đa dạng sinh học cho khu bảo tồn Việt Nam MỞ ĐẦU Đa dạng sinh học (ĐDSH) bao gồm đa dạng hệ sinh thái (HST), loài gen (CBD, 1992; Franklin nnk., 1981; Noss, 1990) ĐDSH đóng vai trò quan trọng sống Trái đất Bảo tồn sử dụng bền vững ĐDSH khẳng định trường quốc tế cách toàn diện Công ước ĐDSH cộng đồng quốc tế thông qua vào năm 1992 Để bảo tồn sử dụng bền vững ĐDSH, cần phải quan trắc để có thông tin kịp thời để đánh giá ĐDSH Đây yêu cầu cần thiết, nhằm hỗ trợ cho quan quản lý việc quản lý hiệu ĐDSH Việc quan trắc ĐDSH nhằm xác định thay đổi ĐDSH, nguyên nhân thay đổi từ đó, giúp nhà quản lý có biện pháp quản lý thích hợp Xây dựng thị ĐDSH nhằm phục vụ công tác quan trắc báo cáo ĐDSH đặc biệt quan tâm hai thập kỷ gần Nhằm hỗ trợ quốc gia việc xây dựng thị ĐDSH quốc gia, Công ước ĐDSH xây dựng tài liệu Hướng dẫn xây dựng thị ĐDSH cấp quốc gia (CBD, 2007) Công ước Ramsar vùng đất ngập nước đề xuất thị để quan trắc vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (Ramsar Convention, 2005a, 2005b) Các nghiên cứu, hướng dẫn xây dựng thị có cách tiếp cận khác nhau: từ xuống: lấy mục tiêu quản lý làm định hướng để xác định thị, nhằm trả lời câu hỏi nhà hoạch định sách; từ lên: vào tình hình thực tiễn ĐDSH, lực bên tham gia; tiếp cận tổng hợp: hài hòa hai cách tiếp cận (Sharon nnk., 2009) 341 Hướng dẫn Công ước ĐDSH, Trung tâm Quan trắc Mơi trường Tồn cầu đề bước thực rõ ràng để xác định thị ĐDSH Tuy nhiên, hướng dẫn chủ yếu nhằm xây dựng thị ĐDSH cấp quốc gia, mà chưa có hướng dẫn cụ thể cho việc xây dựng thị ĐDSH cho khu bảo tồn Từ hướng dẫn quốc tế, khuôn khổ báo này, tác giả đề xuất áp dụng tiếp cận tổng hợp (hài hòa tiếp cận – xuống, – lên) đề xuất phương pháp tiếp cận xây dựng thị có tham gia bên bối cảnh thực tiễn để xác định thị phù hợp KHUNG PHÂN TÍCH CHỈ THỊ Khung phân tích thị, sử dụng phổ biến để mô tả mối quan hệ xã hội mơi trường, mơ hình DPSIR (D – động lực, P – áp lực, S – trạng, I – tác động, R – đáp ứng) (EEA, 2007) Khung SMART (S – đặc trương, M – đo đạc được, A – thu thập được, R – thực tế, T – nhạy cảm thời gian) (Shahin Mahbod, 2007) Khung DPSIR áp dụng đánh giá hệ sinh thái quy mô lớn quan trắc ĐDSH, nhằm nắm bắt mô tả mối quan hệ xã hội môi trường Kiến thức mối quan hệ thành phần D, P, S, I R cho phép nhà hoạch định sách liên kết số từ động lực xã hội, áp lực môi trường ĐDSH, giúp xác định hành động sách thích hợp để ngăn chặn mát ĐDSH (Rounsevell nnk., 2010) Phương pháp SMART xác định năm tiêu chí áp dụng để thiết lập mục tiêu quản lý, tức mục tiêu phải cụ thể, đo lường được, đạt được, thực tế thời gian nhạy cảm (Shahin Mahbod, 2007) Ba thuộc tính (cụ thể, đo lường nhạy cảm thời gian) áp dụng thị cần thiết để đo lường đánh giá tiến độ đạt mục tiêu quản lý Mặc dù Khung DPSIR hữu ích cho việc mô tả mối quan hệ thành tố khác dây chuyền nguyên nhân, hậu phản hồi, thường phức tạp gây nhầm lẫn, đặc biệt áp dụng thành phần sinh học Dựa vào câu hỏi đặt ra, thành tố liên quan để nhiều nhóm thị khác Sự phân biệt thị động lực áp lực, trạng tác động, không rõ ràng khó phân biệt Ví dụ, ĐDSH xem thị “hiện trạng” hệ sinh thái thị “tác động” sách tới ĐDSH Khung PSR (P – áp lực, S – trạng, R – đáp ứng) thường phù hợp với mục tiêu Công ước ĐDSH Các hạng mục thị xác định sau: (1) Áp lực bao gồm áp lực trực tiếp gián tiếp gây tác động lên ĐDSH Áp lực gián tiếp bao gồm dân số, kinh tế, cơng nghệ, văn hóa quản trị Các áp lực trực tiếp bao gồm sử dụng đất, sinh vật ngoại lai, biến đổi khí hậu, phát thải, chất dinh dưỡng ô nhiễm, phân mảnh, khai thác sử dụng người (2) Hiện trạng tình trạng thành phần mơi trường, bao gồm đất, nước, khơng khí, thành phần ĐDSH cấp độ hệ sinh thái/sinh cảnh/nơi cư trú, loài/quần xã nguồn gen Hiện trạng bao gồm dịch vụ hệ sinh thái, lợi ích trực tiếp từ ĐDSH tác động mặt xã hội mát ĐDSH (3) Đáp ứng biện pháp thực nhằm thay đổi trạng, áp lực sử dụng, bao gồm biện pháp bảo vệ bảo tồn chuyển chỗ chỗ ĐDSH, biện pháp để thúc đẩy chia sẻ cơng lợi ích có từ nguồn gen Các phản hồi/đáp ứng bao gồm 342 bước thực hiện, nhằm hiểu mối quan hệ nguyên nhân – hậu xây dựng liệu, thơng tin, cơng nghệ, mơ hình, quan trắc, nguồn nhân lực, thể chế, luật pháp ngân sách theo yêu cầu để đạt mục tiêu Công ước ĐDSH Tuy nhiên, hạng mục khác “sử dụng”, “chia sẻ lợi ích” “năng lực” yêu cầu để thiết lập thực đáp ứng không khớp với Khung PSR “Sử dụng” nghĩa sử dụng ĐDSH người, bao gồm sử dụng trực tiếp gián tiếp chức cung cấp (thực phẩm, nước, sợi, nhiên liệu sản phẩm ĐDSH khác), điều tiết (khí hậu, nước bệnh tật), văn hóa (tinh thần, thẩm mỹ) hỗ trợ (tạo suất sơ cấp, tái tạo đất, kiểm sốt xói mòn) Một số hạng mục “sử dụng” thuộc hạng mục “áp lực”, đặc biệt sử dụng chức cung cấp Nguồn: CBD, 2007 Hình 2.1 Khung Áp lực – Hiện trạng – Đáp ứng sở để xây dựng thị khác CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CHỈ THỊ Thông thường, quan trắc đồng thời tất khía cạnh ĐDSH thiếu thời gian, ngân sách, cộng với tính chất phức tạp HST (Gregory van Strien, 2010) Vì thế, việc xác định thị ĐDSH quan trọng sở tiêu chí định Trên sở tài liệu Noss (1990) Normander nnk (2012), đề xuất 13 tiêu chuẩn định tính để xác định thị ĐDSH thích hợp Tổng kết kinh nghiệm nhiều thị tổ chức quốc tế đề xuất, thực tiễn nước thành viên, Công ước ĐDSH (CBD) hướng dẫn sử dụng 10 tiêu chí lựa chọn thị, có tiêu chí cho việc lựa chọn thị đơn, bao gồm: tính phù hợp có ý nghĩa mặt sách, tính phù hợp tính ĐDSH, có sở khoa học, chấp nhận rộng rãi, có khả quan trắc được, làm mẫu, có độ nhạy cao; tiêu chí lựa chọn thị: có tính đại diện, số lượng nhỏ, hợp linh hoạt Trên sở đúc rút kinh nghiệm nghiên cứu tổng kết CBD, tác giả đề xuất tiêu chí xác định thị ĐDSH Việt Nam: (i) Phù hợp với sách và/hoặc mục tiêu quản 343 lý; (ii) Mức độ đại diện cho thành phần Khung PSRV (P – áp lực, S – trạng, R – đáp ứng, V – giá trị); (iii) Có khả xác minh, đo đếm; (iv) Tính nhạy bén với thay đổi; (v) Tính khả thi Bảng 3.1 Tiêu chí lựa chọn thị TT Tiêu chí Phù hợp với sách Phù hợp tính ĐDSH (mức độ đại diện cho thành phần Khung PSRV) Ý nghĩa Chỉ thị chuyển tải thông điệp rõ ràng cung cấp thơng tin cần thiết theo u cầu sách Thể mức độ đại diện thị thành phần Khung PSRV Thông tin mối quan hệ nguyên nhân-kết xác định định lượng được, nhằm liên kết thị áp lực, trạng đáp ứng Những mô hình quan hệ cho phép phân tích kịch sở phương pháp tiếp cận HST Cơ sở tính điểm Điểm số Phù hợp với yêu cầu Công ước ĐDSH 0-5 Phù hợp với mục tiêu quốc gia 0-5 Phù hợp với mục tiêu địa phương 0-5 Tính liên kết, kế thừa với chương trình thống kê, quan trắc có 0-5 Mức độ đại diện cho thành phần PSRV thành phần 0-5 Khả thể mối quan hệ nguyên nhân-kết 0-5 Có khả xác minh, đo đếm Có sở khoa học thơng tin có độ tin cậy, phù hợp với phương pháp đo đạc thị Mức độ phù hợp 0-5 Tính nhạy bén với thay đổi Chỉ thị phải nhạy bén xu hướng, cho phép phân biệt khác biệt thay đổi người thay đổi tự nhiên Do đó, thị phải có khả phát thay đổi hệ thống với khung thời gian phạm vi phù hợp với định, thị phải đủ mạnh để sai số đo đạc không ảnh hưởng tới việc diễn giải Mức độ biến động thị có thay đổi người tự nhiên 0-5 Tính khả thi Tính khả thi việc thực quan trắc thị Tính khả thi tài 0-5 Tính khả thi kỹ thuật: có tồn phương pháp đáng tin cậy để đo đạc thị 0-5 344 TT Tiêu chí Ý nghĩa Cơ sở tính điểm Tính khả thi nguồn nhân lực Điểm số 0-5 Với thị Tính đại diện Tập hợp thị mang lại nhìn bao quát áp lực, trạng thái ĐDSH, đáp ứng, cách sử dụng lực Số lượng nhỏ Tổng số thị nhỏ, khả tiếp cận chúng với nhà hoạch định sách cơng chúng lớn chi phí thấp Hợp linh hoạt Chỉ thị nên thiết kế nhằm thể hợp nhiều phạm vi cho nhiều mục đích khác Sự hợp thị cấp độ hình thức HST (những lĩnh vực thuộc chủ đề đó) cấp độ quốc gia hay quốc tế đòi hỏi sử dụng tập hợp thị có liên kết chặt chẽ (xem tiêu chí 8) mốc thích hợp Điều áp dụng cho ảnh hưởng, giải pháp, cách sử dụng khả thực thị Sau cho điểm thị, lựa chọn từ đến 10 thị có số điểm cao nhóm thị Sử dụng mơ hình khái niệm để đánh giá mối quan hệ thị Các thị có mối quan hệ chặt chẽ theo mơ hình thị lựa chọn Các thị không thuộc mơ hình thị bị loại bỏ Với cách thực vậy, thị đạt tiêu chí: (i) Tính đại diện; (ii) Số lượng nhỏ; (iii) Hợp linh hoạt QUY TRÌNH XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ Trên sở hướng dẫn CBD (2003), WCMC Đối tác Chỉ thị ĐDSH xây dựng thị ĐDSH cấp quốc gia nghiên cứu khác thị (Sharon nnk., 2009; Wright nnk., 2002), nhóm tác giả đề xuất quy trình xây dựng thị, bao gồm bước (xem Sơ đồ 4.1): Bước Kiểm kê ĐDSH yếu tố tác động Thông tin, liệu khu bảo tồn cần kiểm kê, nhằm đánh giá tình trạng khu bảo tồn trạng ĐDSH, áp lực tới ĐDSH phản hồi/đáp ứng thực hiện, nhằm giảm áp lực Ngồi ra, cần xác định thơng tin lực quản lý khu bảo tồn, bao gồm lực tài chính, kỹ thuật nhân lực, giúp cho việc đánh giá khả thực quan trắc thị ĐDSH; thông tin giá trị lợi ích ĐDSH dịch vụ hệ sinh thái cần quan tâm, làm sở cho việc đánh giá việc sử dụng bền vững ĐDSH, phản hồi sách hệ thống quản lý (từ cấp trung ương đến địa phương) có ảnh hưởng tới khu bảo tồn 345 Kiểm kê phân tích liệu Phát triển mơ hình khái niệm Xác định bối cảnh sách mục tiêu quản lý Xác định tham vấn bên liên quan Xác định câu hỏi quan trọng & sử dụng thị Xác định thị tiềm Sàng lọc, xác định 10 Xây dựng hệ thống quan trắc báo cáo BỘ CHỈ THỊ Thiết kế quan trắc thử nghiệm Truyền đạt giải thích Đánh giá hiệu chỉnh thị Bước Chuẩn bị Bước Thiết kế thị Đề xuất bước Bước Thử nghiệm hiệu chỉnh Bước Truyền đạt giải thích Sơ đồ 4.1 Quy trình xây dựng thị quan trắc đa dạng sinh học 346 Sử dụng mơ hình PSR (áp lực – trạng – đáp ứng) để xác định áp lực, trạng, đáp ứng đặc trưng khu bảo tồn mối quan hệ thành phần Các thị đại diện cho thành phần PSR thị tiềm tham gia vào giai đoạn sàng lọc thị Từ việc đánh giá thông tin, cần xác định được: (i) Các đặc trưng ĐDSH khu bảo tồn lựa chọn; (ii) Các áp lực lên ĐDSH khu bảo tồn (bao gồm môi trường vô sinh); (iii) Các phản hồi sách đáp ứng quản lý khu bảo tồn; (iv) Các đặc điểm sử dụng bền vững ĐDSH dịch vụ hệ sinh thái khu bảo tồn mang lại; (v) Năng lực bên tham gia trực tiếp đến việc quan trắc ĐDSH Bước Thiết kế thị Bước 2.1 Xác định bối cảnh sách mục tiêu quản lý Mục tiêu quản lý định hướng cho toàn việc thiết kế thị Chỉ thị ĐDSH khu bảo tồn phải phù hợp với mục tiêu quản lý ĐDSH đất nước, thông thường xác định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quốc gia liên quan đến ĐDSH, ví dụ, Chiến lược Phát triển bền vững, Chiến lược Bảo vệ môi trường, hay Chiến lược ĐDSH… Ngoài mục tiêu quốc gia, cần xác định mục tiêu quản lý KBT Các mục tiêu xác định Quyết định thành lập khu bảo tồn, Quy hoạch kế hoạch quản lý khu bảo tồn cấp có thẩm quyền phê duyệt Khuyến nghị xem xét thêm mục tiêu Công ước ĐDSH, Công ước Ramsar vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế Bước 2.2 Xác định bên tham gia Các bên liên quan tới việc xác định thị ĐDSH bao gồm: quan quản lý cấp trung ương (Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Tổng cục Thống kê), quan quản lý địa phương (sở tài nguyên môi trường, sở nông nghiệp phát triển nông thôn, quan nghiên cứu, trường đại học địa bàn, tổ chức phi phủ, ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên…) Trong q trình xây dựng thị, cần lơi tham gia nhiều đối tượng, nhiều ngành tốt Bước 2.3 Xác định câu hỏi cốt lõi việc sử dụng thị Từ mục tiêu quản lý, xác định câu hỏi có liên quan trạng ĐDSH, áp lực đáp ứng ĐDSH khu bảo tồn Tìm câu hỏi hay vấn đề mà thị trả lời Nên dùng Khung PSRV để tổ chức, tập hợp câu hỏi thành nhóm câu hỏi, từ đưa câu hỏi tổng hợp, điển hình Ví dụ, câu hỏi chung mà khu bảo tồn cần quan tâm, trạng ĐDSH khu bảo tồn yếu tố gây áp lực lên ĐDSH khu bảo tồn Các thị trả lời cho câu hỏi thị tiềm xem xét, lựa chọn Bước 2.4 Phát triển mơ hình khái niệm Mơ hình khái niệm giúp đánh giá phù hợp thị tiềm trả lời cho câu hỏi cốt lõi tính khoa học thị Vấn đề mối quan hệ vấn đề vẽ sơ đồ sơ (Sơ đồ 4.2), để thảo luận nhóm xây dựng thị với người sử dụng thị 347 Một mơ hình ý tưởng hướng dẫn cách thức tổ chức giải thích vấn đề ý nghĩa thị Quần xã động vật thủy sinh VQG XT GIÁ TRỊ: - Số lượng khách du lịch sinh thái - Số hộ thực mơi hình sử dụng bền vững - Năng suất nuôi trồng, khai thác Năng lực quản lý Diện tích, chất lượng bãi triều, bãi bồi VQG XT Diện tích, chất lượng rừng ngập mặn VQG XT - Chính sách - Ngân sách - Kế hoạch - Nhân lực - Trang thiết bị Quần thể loài nguy cấp VQG XT Dòng chảy, trao đổi nước chất lượng nước, trầm tích VQG XT Khai thác hợp pháp bất hợp pháp sản phẩm từ VQG XT Tình trạng phân mảnh HST chuyển đổi sử dụng bãi triều, RNM, mặt nước Sơ đồ 4.2 Mơ hình khái niệm thị đa dạng sinh học sử dụng cho Vườn Quốc gia Xuân Thủy Bước 2.5 Xác định thị tiềm Trên sở câu hỏi đặt ra, xác định câu trả lời, dựa mơ hình PSRV thị tiềm Để trả lời câu hỏi, có nhiều thị đề xuất, phù hợp với lôgic vận động hệ sinh thái Tuy nhiên, thị tiềm thị lựa chọn để thực quan trắc, mà dựa vào thị tiềm này, đánh giá lựa chọn đâu thị quan trọng để thực chương trình quan trắc Bên cạnh đó, thị đại diện cho thành phần P-S-R-(V) tham gia vào thị tiềm Trong thực tế, có nhiều thị xác định thông qua liệu cập nhật khu bảo tồn trùng với thị trả lời câu hỏi đề cập Tuy nhiên, không loại trừ 348 trường hợp sách quản lý khơng rõ ràng, thiếu quan tâm đến vài vấn đề quan trọng liên quan đến ĐDSH, nên có sai lệch thị xác định từ hai hướng Bộ thị không nên nhiều thị Đối với thị ĐDSH quốc gia, lên tới 50 đến 100 thị trọng tâm 10 đến 15 thị tổng hợp (CBD, 2007) Đối với thị ĐDSH cho khu bảo tồn, số lượng phải nhỏ nhiều tùy thuộc vào nguồn lực sẵn có Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, để có liệu đánh giá cho 15 thị đó, số lượng thơng số cần quan trắc nhiều Ví dụ, thị “xu hướng biến động loài bị đe dọa” yêu cầu phải quan trắc loài bị đe dọa khu vực nghiên cứu, vậy, lồi coi thơng số quan trắc Bước 2.6 Sàng lọc, lựa chọn thị đa dạng sinh học Căn vào thông tin khu bảo tồn bối cảnh sách, quản lý ĐDSH khu bảo tồn, nhóm nhà khoa học nhà quản lý thành lập điểm thị theo tiêu chí xác định Bảng 3.1 Sử dụng phương pháp chuyên gia để tính điểm loại thị với thang điểm đề xuất 0-5 Trên sở tổng số điểm thu được, sàng lọc lựa chọn thị ưu tiên (Bảng 3.1) từ cao xuống thấp Số lượng thị nhiều hay phụ thuộc vào nguồn lực để quan trắc thị Kết cho điểm tham vấn với bên liên quan, bao gồm: (i) Nhóm nhà quản lý: bao gồm quan quản lý cấp trung ương (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục Thống kê), quan quản lý cấp địa phương (sở nông nghiệp phát triển nông thôn, sở tài nguyên môi trường, cục thống kê, ban quản lý khu bảo tồn); (ii) Nhóm nhà khoa học Căn vào điểm số thị, sử dụng tiêu chí sàng lọc thị (Bảng 3.1) để lựa chọn thị ưu tiên Cần quan tâm việc mối liên hệ tác động thị nhóm P-S-R-V Bước Thử nghiệm quan trắc hiệu chỉnh thị Bước 3.1 Thiết lập kỹ thuật thị Trên sở thị lựa chọn, cần xác định thông số quan trắc thị, phương pháp quan trắc, thời gian tần suất quan trắc Bước 3.2 Thiết kế thực nội dung quan trắc thử nghiệm Trên sở thiết kế kỹ thuật thị, xác định kế hoạch/chương trình quan trắc thử nghiệm thông số quan trắc Chương trình quan trắc cần xác định yêu cầu kỹ thuật, nhân lực tài cần thiết Chiến lược thu mẫu nội dung cần trọng chương trình quan trắc thử nghiệm, quan tâm đến tính khoa học, vừa bảo đảm tính khả thi, điều kiện hạn hẹp nguồn lực Trên sở quan trắc thử nghiệm, giúp xác định lại thị bảo đảm tính khả thi thực tiễn Một thị phù hợp mặt sách, thiếu tính khả thi bị loại bỏ khỏi danh sách 349 Bước 3.3 Đánh giá kết thử nghiệm hiệu chỉnh thị Sử dụng phương pháp SWOT (S – điểm mạnh, W – điểm yếu, O – hội, T – thách thức) để đánh giá thị thực quan trắc Luôn quan tâm tới tiêu chí thị sàng lọc lần cuối thị thị Các thị cốt lõi thường bắt buộc phải thực quan trắc, đạt mục tiêu quản lý cấp Ngồi ra, có thị ưu tiên lựa chọn, tùy thuộc vào lực tài chính, kỹ thuật nguồn nhân lực thực Tùy theo yêu cầu đặc biệt khu bảo tồn, sử dụng thị Bước Truyền đạt giải thích thị Các thị, lựa chọn với giá trị xác định quan trắc thử nghiệm, giải thích so sánh với mục tiêu quản lý Trường hợp mục tiêu quản lý đặt rõ ràng, việc quan trắc cho thấy tranh tổng thể trạng khu bảo tồn so với mục tiêu đề Trong phần này, phiếu thông tin thị cần phải thiết kế để cung cấp cho người sử dụng hiểu mục đích, ý nghĩa, phương pháp quan trắc cho thị KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Việc xây dựng thị công đoạn quan trọng việc thiết lập chương trình quan trắc đa dạng sinh học hiệu Chính vậy, nhiều tổ chức quốc tế quốc gia dành nguồn lực thích đáng cho việc nghiên cứu lựa chọn thị đa dạng sinh học cấp toàn cầu, quốc gia, khu vực, hay cho khu bảo tồn hệ sinh thái Việc lựa chọn thị thích hợp giúp cho nhà quản lý theo dõi xu hướng biến đổi, nguyên nhân biến đổi đa dạng sinh học xác định giải pháp quản lý thích hợp Chính vậy, hướng dẫn xây dựng thị đa dạng sinh học có ý nghĩa thực tiễn, giúp cho khu bảo tồn xác định thị đa dạng sinh học ưu tiên, phù hợp với nguồn lực thực tế Việc quan trắc thị lựa chọn có ý nghĩa quan trọng việc lập báo cáo trạng khu bảo tồn báo cáo đa dạng sinh học quốc gia 5.2 Căn hướng dẫn quốc tế, dự thảo hướng dẫn xây dựng chị thị điều chỉnh cho thích hợp với thực tế Việt Nam, nhiên hướng dẫn hạn chế yếu tố sau: + Việc cho điểm dựa vào hiểu biết người tham gia, với tính sẵn có liệu Nếu thiếu yếu tố này, ảnh hưởng đến kết phân tích + Quy trình xây dựng thị đa dạng sinh học cho khu bảo tồn kiểm nghiệm thành công Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định Tuy nhiên, Vườn Quốc gia đại diện cho hệ sinh thái đất ngập nước ven biển, chưa đại diện hết khu bảo tồn Việt Nam + Bộ thị đa dạng sinh học cho khu bảo tồn xác định cách thuận lợi có thị đa dạng sinh học quốc gia, nhiên, đến nay, chưa tồn thị đa dạng sinh học quốc gia Từ hạn chế trên, nhóm tác giả khuyến nghị đề xuất hướng dẫn cần tiếp tục thử nghiệm hoàn chỉnh, đặc biệt cho khu bảo tồn thuộc hệ sinh thái khác 350 TÀI LIỆU THAM KHẢO Normander B., G Levin, A.-P Auvinen, H Bratli, O Stabbetorp, M Hedblom, A Glimskär and G.A Gudmundsson, 2012 Indicator Framework for Measuring Quantity and Quality of Biodiversity – Exemplified in the Nordic Countries Ecological Indicators, Vol.13, No.1: pp 104-116 CBD, 1992 Full Text of the Convention on Biological Diversity: 81 p CBD, 2007 Guidance on Development National Biodiversity Indicators and Monitoring 10 p European Environment Agency (EEA), 2007 Halting the Loss of Biodiversity by 2010: Proposal for a First Set of Indicators to Monitor Progress in Europe EEA Technical Report 11/2007 Office for Official Publications of the European Communities, Luxembourg: pp 1-38 Franklin J.F., K Cromack, W Denison, A McKee, C Maser, J Sedell, F Swanson and G Juday, 1981 Ecological Characteristics of Old-Growth Douglas-Fir Forests Genral Technical Report PNW-GTR-118 Portland: 48 p Gregory R.D and A van Strien, 2010 Wild Bird Indicators: Using Composite Population Trends of Birds as Measures of Evironmental Heath Ornithological Science, (1): p 3-22.31 Noss R.F., 1990 Indicators for Monitoring Biodiversity: A Hierarchical Approach Conserv Biol., 4: pp 355-364 Ramsar Convention, 2005a Background, Rationale and Fact Sheets for Ecological “Outcome-oriented” Indicators for Assessing the Implementation Effectiveness of the Ramsar Convention Information Paper Ramsar COP9 DOC.18: 48 p Ramsar Convention, 2005b Ecological “Outcome-oriented” Indicators for Assessing the Implementation Effectiveness of the Ramsar Convention Resolution IX.1 Annex D: 49 p 10 Rounsevell M.D.A., T.P Dawson and P.A Harrison, 2010 A Conceptual Framework to Assess the Effects of Environmental Change on Ecosystem Services Biodivers Conserv doi:10.1007/s10531-010-9838-5 11 Shahin A and M.A Mahbod, 2007 Prioritization of Key Performance Indicators: An Integration of Analytical Hierarchy Process and Goal Setting Int J Prod Perform Manage 56: pp 226-240 12 Pollard S., T Cousins, D Kotze, C Davis, E Riddell, D Du Toit, E Chuma, B.B Mkhabela and S Addy, 2009 Sustainability Indicators in Communal Wetlands and Their Catchments Lessons from Craigieburn Wetland, Mpumalanga Water Research Commision: 128 p 13 Wright P.A., G Alward, J.L Colby, T.W Hoekstra, B Tegler and M Turner, 2002 Monitoring for Forest Management Unit Scale Sustainability: The Local Unit Criteria and Indicators Development (LUCID) Test (Management Edition) Fort Collins, CO USDA Forest Service Inventory and Monitoring Report No.5: 54 p 351 Abstract STUDY ON GUIDELINE DEVELOPING BIODIVERSITY INDICATORS FOR BIODIVERSITY MONITORING IN PROTECTED AREAS IN VIET NAM Hoang Thi Thanh Nhan Department of Biodiversity Conservation, Viet Nam Environment Administration Ho Thanh Hai Institute of Ecology and Biological Resources, Viet Nam Academy of Science and Technology Vo Thanh Son Centre for Natural Resources and Environmental Studies, VNU Viet Nam, a member of the Convention on Biodiversity, has issued the Biodiversity Law and the National Strategy on Biodiversity In order to conserve and make a sustainable use of biodiversity, development of biodiversity indicators plays an important role, especially for the works of biodiversity monitoring and reporting This study is an attempt to review and evaluate the experience and documentation of organizations around the world in developing the analytical framework and selection criteria of biodiversity indicators, Basing on this study, the authors propose the methodology for developing biodiversity indicators with the objective to serve biodiversity conservation in protected areas of Viet Nam 352 ... hết khu bảo tồn Việt Nam + Bộ thị đa dạng sinh học cho khu bảo tồn xác định cách thuận lợi có thị đa dạng sinh học quốc gia, nhiên, đến nay, chưa tồn thị đa dạng sinh học quốc gia Từ hạn chế trên,... vậy, hướng dẫn xây dựng thị đa dạng sinh học có ý nghĩa thực tiễn, giúp cho khu bảo tồn xác định thị đa dạng sinh học ưu tiên, phù hợp với nguồn lực thực tế Việc quan trắc thị lựa chọn có ý nghĩa... thị Bước Chuẩn bị Bước Thiết kế thị Đề xuất bước Bước Thử nghiệm hiệu chỉnh Bước Truyền đạt giải thích Sơ đồ 4.1 Quy trình xây dựng thị quan trắc đa dạng sinh học 346 Sử dụng mơ hình PSR (áp

Ngày đăng: 15/12/2017, 05:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w