1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hiệu quả rừng ngập mặn

10 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 406,53 KB

Nội dung

Abstract SOME INNITIAL RESULTS IN CREATING SPACIAL MAP OF ECOSYSTEM SERVICES OF MANGROVES IN CA MAU Kim Thi Thuy Ngoc Institute of Strategy and Policy on Natural Resources and Environment Tran Trung Kien Directorate of Water Resources Ecosystems are being lost and degraded at an alarming rate on a worldwide scale It is found by the MEA that more than 60% of global ecosystem services are in worse shape than they were 50 years ago This is largely due to a continuous unawareness of the true value of nature’s benefits and the persisting exclusion of these values from decision making in policy planning and economic transactions Guided by the MEA framework, various tools including geospatial mapping and valuations of ecosystem services have been developed and these tools have been used in different locations across different scales to support mainstreaming efforts in the planning process The study focuses on assessment of regulating services in Ca Mau province, applying InVest (Integrated Valuation of Ecosystem Services and Tradeoffs) software developed by Natural Capital Project to develop spatial maps of main regulating services of mangrove in Ca Mau in a period of time and in different scenarios The study results have demonstrated the role of mangroves in maintaining regulating services of mangroves, including carbon sequestration and coastal protection and significantly protecting coastal community from exposure to erosion and inundation The study shows that the total carbon storage in 2010 has been reduced compared with 2005 due to land conversion from forest to aquaculture The coastal Vulnerability and Erosion Protection model has demonstrated the significant role of mangroves in terms of reducing coastal vulnerability, wind and wave energy and storm impacts 161 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA RỪNG NGẬP MẶN TRỒNG TẠI TÂN THÀNH, BÀNG LA VÀ ĐẠI HỢP, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Nguyễn Thị Kim Cúc Trường Đại học Thủy lợi Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TắT Hệ sinh thái rừng ngập mặn (RNM) tồn vùng chuyển tiếp môi trường biển đất liền Chúng hệ sinh thái quan trọng, vừa cung cấp nhu cầu cho sống cộng đồng dân nghèo ven biển, vừa tường xanh vững bảo vệ trước thiên tai Nhận thức vai trò đó, diện tích lớn RNM phục hồi vùng ven biển phường Tân Thành, Bàng La Đại Hợp, thành phố Hải Phòng Để cung cấp liệu khoa học mang tính định tính cho cơng tác bảo vệ phát triển RNM, nhóm nghiên cứu tiến hành lượng giá hiệu kinh tế RNM trồng địa phương Kết nghiên cứu cho thấy, RNM đem lại giá trị trực tiếp gián tiếp cho cộng đồng dân cư ven biển Khai thác tài nguyên RNM tạo sinh kế ổn định cho lượng đáng kể cộng đồng So với kết nghiên cứu địa phương khác miền Bắc với kết nghiên cứu địa phương năm 2005, hiệu mặt kinh tế đem lại có gia tăng năm 2013 MỞ ĐẦU Rừng ngập mặn (RNM) biết đến hệ sinh thái quan trọng, cung cấp dịch vụ cho nhu cầu sống cộng đồng dân cư ven biển thông qua chức cung cấp: nguồn thức ăn cho tôm, cua, cá loài thủy sinh, củi, gỗ ; chức điều chỉnh: tường xanh vững chống gió bão, sóng thần, xói lở, tích lũy cacbon, giảm khí CO2…, trì đa dạng sinh học có thiên tai; chức thông tin: du lịch, giáo dục ; chức hỗ trợ: vườn ươm nuôi dưỡng sinh vật biển giai đoạn khác vòng đời, làm môi trường ven biển, hạn chế xâm nhập mặn, bảo vệ nước ngầm (Nguyen Thi Kim Cuc de Ruyter van Steveninck, 2013; Alongi, 2008, 2009; MEA, 2005; Phan Nguyên Hồng, 1999) Như vậy, trì phát triển hệ sinh thái RNM coi giải pháp thích nghi giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu (Nguyen Thi Kim Cuc nnk., 2015) Hệ sinh thái RNM vùng ven biển nước ta mang lại đầy đủ chức dịch vụ mà RNM có Chức bảo vệ bờ biển nguyên mở đầu cho hàng loạt chương trình, dự án phục hồi phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển miền Bắc Việt Nam Đến nay, với dải bờ biển RNM bao phủ, quyền địa phương người dân phần bảo vệ trước thiên tai diễn vùng Một dịch vụ đặc thù vùng nghiên cứu giá trị hệ sinh thái RNM nơi đem lại sinh kế cho lượng lớn cộng đồng dân cư địa phương vùng lân cận Theo số kết nghiên cứu vùng, hàng ngày có hàng trăm người dân đến khai thác thủ công (dùng 162 tay dụng cụ khai thác thô sơ, đơn giản) loại thủy hải sản tự nhiên gần RNM Ngoài hoạt động khai thác thủy sản thủ cơng, vùng có nhiều hoạt động kinh tế phụ thuộc vào rừng ngập mặn, nuôi trồng thủy hải sản đầm bãi bồi, khai thác thủy hải sản có sử dụng dụng cụ khai thác làm đăng nuôi ong… Đây hoạt động đem lại sinh kế cho nhóm cộng đồng khác Chi trả dịch vụ hệ sinh thái (PES) dịch vụ quan tâm với RNM vùng nghiên cứu Trong số giá trị dịch vụ này, cần kể đến giá trị mơi trường, giống, thức ăn… Tích lũy tồn lưu cacbon đất rừng ngập mặn tính với giá trị đáng kể Hải Phòng thành phố ven biển có diện tích RNM đáng kể Các hoạt động khai thác tài nguyên rừng đem lại hiệu đáng kể cho cộng đồng dân cư ven biển Cũng vùng ven biển có RNM khác Việt Nam, hoạt động khai thác sử dụng nguồn lợi từ RNM vùng ven biển miền Bắc Việt Nam phường ven biển thành phố Hải Phòng có đặc thù riêng Để đảm bảo chia sẻ lợi ích RNM tới nhiều nhóm cộng đồng thúc đẩy nhiệm vụ bảo vệ phát triển bền vững RNM, nhóm nghiên cứu thực đánh giá hiệu kinh tế RNM trồng số xã ven biển thành phố Hải Phòng ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm đối tượng nghiên cứu Từ năm 1998-2013, có khoảng 900 rừng ngập mặn phục hồi trồng ba xã/phường (xã Bàng La, Tân Thành Đại Hợp), bảo vệ khoảng 14 km đê biển quốc gia (Bàng La: km, Đại Hợp: km Tân Thành: km), đóng góp bảo vệ tính mạng 22.000 người tài sản họ thông qua Dự án “trồng rừng ngập mặn giảm thiểu rủi ro thảm họa” Hội Chữ thập Đỏ Việt Nam diện tích nhỏ chi cục lâm nghiệp địa phương trồng Tuy nhiên, dự án thường khơng có ngân sách thường xun cho hoạt động sau trồng rừng nghiên cứu hiệu kinh tế-xã hội việc trồng phục hồi rừng ngập mặn Dự án trồng rừng ngập mặn giảm thiểu rủi ro thảm họa Hội Chữ thập Đỏ Việt Nam thực đánh giá xã Bàng La Đại Hợp năm 2005 Từ đến nay, khơng có đánh giá thực xã rừng ngập mặn, bảo vệ phát triển rừng ngập mặn ngồi số diện tích trồng, tỷ lệ sống, tác dụng bảo vệ đê biển (IFRC, 2012) Do vậy, sau năm thời điểm thích hợp để đánh giá lại mức độ tác động RNM trồng xã/phường 2.2 Phương pháp khảo sát đánh giá kinh tế-xã hội Quá trình đánh giá hiệu kinh tế-xã hội RNM đem lại cho cộng đồng dân cư vùng dự án gồm có ba bước: chuẩn bị, thu thập phân tích liệu Quá trình chuẩn bị cho đánh giá đầu năm 2014 bao gồm: bảng hỏi với hộ gia đình gợi ý thảo luận nhóm vấn sâu với đối tượng quản lý Nghiên cứu lựa chọn phương pháp nghiên cứu định tính định lượng Về mặt định tính, đề tài lựa chọn vấn người nắm thơng tin chính, vấn sâu thăm vùng nghiên cứu Về mặt định lượng: vấn hộ gia đình, kết nghiên cứu Ngồi ra, tài liệu thứ cấp liên quan khác dự án phục hồi rừng ngập mặn địa phương tra cứu kế thừa 163 Việc khảo sát thảm thực vật vùng nghiên cứu tiến hành qua khảo sát trạng lâm sinh RNM xã/phường nghiên cứu Nhóm nghiên cứu kế thừa kết nghiên cứu công bố thực vật ngập mặn giá trị hiệu kinh tế-xã hội RNM đem lại cho cộng đồng dân cư vùng nghiên cứu để phân tích nghiên cứu 2.2.1 Chuẩn bị Đối tượng thực khảo sát kinh tế-xã hội vùng nghiên cứu xác định trình xây dựng đề cương nghiên cứu Trong giai đoạn chuẩn bị, nhóm nghiên cứu tiến hành xây dựng câu hỏi Bảng hỏi gồm 62 câu hỏi (hầu hết câu hỏi trắc nghiệm) Bảng hỏi đề cập đến nhận thức cộng đồng trạng RNM địa phương mình, đánh giá cơng tác quản lý, vai trò RNM ứng phó với biến đổi khí hậu tình trạng kinh tế-xã hội địa phương Ngồi bảng hỏi, nhóm nghiên cứu xây dựng câu hỏi mở để thực vấn sâu với đối tượng quản lý địa phương 2.2.2 Thu thập liệu Ở xã/phường, nhóm nghiên cứu thực khoảng 20 vấn với số đối tượng quyền địa phương, cán Hội Chữ thập Đỏ, phụ nữ, niên số người làm nghề thu mua hải sản đánh bắt vùng… Ở xã/phường, đồn nghiên cứu bắt đầu thảo luận nhóm với cán lãnh đạo địa phương, cán Hội Chữ thập Đỏ hội liên quan Hội Phụ nữ, ra, đại diện trường học, cán Ban phòng chống lụt bão, đội tình nguyện bảo vệ rừng… Bên cạnh số liệu khảo sát kinh tế-xã hội xã/phường nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát trạng thảm thực vật Phương pháp xác định lượng cacbon tích lũy rừng ngập mặn áp dụng theo kết nghiên cứu Nguyen Thi Kim Cuc nnk (2007) RNM trồng vùng ven biển đồng sơng Hồng Qua đó, lượng cacbon tích lũy tính dựa vào cơng thức: y = 29,766 e0,17x Trong đó: y lượng cacbon tích lũy (tấn cacbon/ha) x tuổi RNM (tuổi) Số liệu thu thập từ khảo sát xử lý phân tích phần mềm Excel RỪNG NGẬP MẶN VÀ SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG VEN BIỂN Đối với lợi ích kinh tế từ RNM, nhóm nghiên cứu phát thấy, khai thác thủy sản thủ công nguồn thu nhập trực tiếp phổ biến Nguồn thu nhập trực tiếp lớn thuộc nhóm ni trồng thủy sản Kế đến số nhóm hoạt động ni ong, thu mua hải sản trung gian… Tuy nhiên, khuôn khổ báo cáo này, nhóm nghiên cứu thực phân tích lợi ích kinh tế rừng từ hoạt động khai thác thủy sản nuôi ong, hoạt động khác phân tích dựa số liệu thứ cấp mà không tiến hành khảo sát trực tiếp Trong nghiên cứu này, chúng tơi tính tốn dựa nhóm giá trị mang lại lợi ích sinh kế trực tiếp giá trị khác (bao gồm giá trị trực tiếp, không định lượng cụ thể, tạo môi trường thuận 164 lợi cho nuôi trồng thủy sản, tạo cảnh quan môi trường giá trị gián tiếp bảo vệ đê, tích lũy cacbon…) 3.1 Nhóm giá trị mang lại hiệu sinh kế trực tiếp 3.1.1 Khai thác thủy sản Kết điều tra hộ dân cho thấy, thu nhập bình quân RNM năm 2005 khu vực nghiên cứu khoảng 2,7 đến 5,7 triệu đồng, tương đương với 131-272 USD (quy giá trị năm 2013) Thu nhập năm 2013 khoảng 6,7-10,5 triệu đồng, ứng với 319-498 USD Kết khảo sát cho thấy, có số lượng đáng kể người dân khu vực (có thời điểm lên tới 200 người tham gia khai thác/ngày địa phương) thực hoạt động kinh tế (Bảng 3.1) Điều cho thấy vai trò RNM trồng địa phương với kinh tế hộ gia đình rõ ràng Bảng 3.1 Thơng tin khai thác thủy sản thủ công vùng nghiên cứu năm 2005 2013 Các thông số Thông tin khai thác nguồn lợi thủy sản từ rừng (tính theo năm 2005) Đại Hợp Diện tích (ha) Tân Thành 250 250 130 100.000 158.720 112.000 Số ngày khai thác/tháng (ngày) 15 12 14 Số tháng khai thác/năm (tháng) 6 107 124 36 965.533.539 1.429.799.863 358.828.994 Thu nhập trung bình/ngày (đ) quy giá trị năm 2013 Ước tính số người khai thác (người) Tổng thu tồn xã/phường (đ) Thu (đ) Thông tin khai thác nguồn lợi thủy sản từ rừng (tính theo năm 2013) Bàng La 3.862.134 5.719.199 2.760.223 Thu (USD) 184 272 131 Diện tích (ha) 400 300 200 403.514 182.982 214.086 Số ngày khai thác/tháng (ngày) 15 12 16 Số tháng khai thác/năm (tháng) 6 112 151 83 Thu nhập trung bình/ngày (đ) Ước tính số người khai thác (người) Tổng thu toàn xã/phường (đ) 4.096.750.188 2.010.877.202 2.092.722.632 Thu (đ) Thu (USD) 10.241.875 6.702.924 10.463.613 488 319 498 Kết nghiên cứu so sánh với kết tính tốn báo cáo Hiệp hội Chữ thập Đỏ Trăng lưỡi liềm Đỏ năm 2011 khoảng 7,58 triệu đồng – tương đương khoảng 370 USD/ha Hiệu kinh tế từ khai thác thủy sản tự nhiên vùng có rừng tăng đáng kể (5-8 lần) so với kết ước tính qua khai thác từ vùng bãi bồi trống (75 USD) Cùng với kết khảo sát hộ gia đình vai trò RNM sinh kế cộng đồng, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích số liệu thứ cấp từ báo cáo kinh tế-xã hội địa phương vấn với quyền địa phương cán phụ trách lĩnh vực liên 165 quan Kết phân tích cho thấy số liệu tổng quát từ cấp quản lý lớn đáng kể so với kết khảo sát Cụ thể, phần lớn địa phương cung cấp thông tin số lượng người khai thác hàng ngày lớn khoảng 30-40% so với khảo sát từ hộ gia đình; số ngày khai thác lớn từ 25-35%; số tháng khai thác 12 tháng, thay 6-7 tháng/năm Cũng từ đó, so với báo cáo kinh tế-xã hội, thu giá trị khai thác thủy sản Bàng La 16,65 tỷ đồng, tương đương với 2.643 USD/ha Kết cao so với đánh giá từ hộ gia đình, so sánh với hiệu kinh tế từ RNM nước giới So sánh hiệu kinh tế từ RNM đến cộng đồng địa phương thời điểm năm 2005 2013 cho thấy, cộng đồng địa phương thu giá trị ngày cao từ hoạt động khai thác thủy sản Đánh giá địa phương (xã/phường), nhận thông tin số lượng người tham gia khai thác thủy sản năm 2013 tăng lên 10-35% so với năm 2005 Số ngày khai thác/tháng số tháng khai thác năm dường ổn định Về sản lượng khai thác, nhóm nghiên cứu nhận phản hồi loại sản phẩm thủy sản có thay đổi từ số lượng khác Tuy nhiên, điểm đáng ý lượng thủy hải sản cỡ lớn có xu hướng hạn chế so với năm 2005 Nhìn chung, hiệu kinh tế/ngày cơng lao động năm 2013 có cao so với năm 2005, cụ thể tăng từ 5,9-9,3 USD/ngày công lao động năm 2005 lên 8,7-19,2 USD/ngày công lao động Hiệu từ hoạt động khai thác thủy sản tự nhiên vùng nghiên cứu không so sánh với kết nghiên cứu khu vực từ giai đoạn trước (IFRC, 2011), mà so sánh với kết nghiên cứu nước Giao Thủy, Nam Định năm 2010 (Hawkins nnk., 2010) 173-187 USD/ha/năm Tuy nhiên, so sánh hiệu khai thác thủy sản với kết đánh giá Hàn Quốc đạt khoảng 1/30 giá trị Tác giả Cabrera nnk (1998) khảo sát Hongbo, Kunchang, Daebu-do Yongchong-do (Hàn Quốc) tính giá trị khai thác thủy sản tự nhiên (bao gồm động vật thực vật – tảo rong) 8.400-10.600 USD Kết tổng hợp số liệu nước khu vực châu Á (Ronnback, 1999) kết từ khai thác thủy sản từ 750-1.128 USD/ha RNM/năm 3.1.2 Nuôi ong Nuôi ong hoạt động kinh tế theo thời vụ chủ yếu đem lại lợi ích cho nhóm nhỏ cộng đồng Ở xã/phường vùng nghiên cứu, số lượng đàn ong chỗ nhỏ, chí khơng có Vì vậy, lợi ích thường đem lại cho nhóm cộng đồng ngồi địa phương Tùy theo xã/phường mà số lượng thùng ong dao động từ 200-500 thùng Cụ thể năm 2013, Đại Hợp có 500 thùng, Bàng La: 300 thùng Tân Thành: 200 thùng nuôi ong Đây số lượng thùng ong nuôi chủ nuôi ong đưa đến hoạt động địa phương thời kỳ hoa rừng ngập mặn Hiệu thu từ hoạt động khoảng lít mật/thùng/năm với giá trị kinh tế lít mật từ 150,000-200,000 đồng Tính tổng phường/xã thuộc vùng nghiên cứu, có khoảng 1.000 thùng ong, giá trị kinh tế đem lại khoảng 40.500 USD cho toàn 900 RNM, tương đương với 45 USD/ha/năm Kết cao 6-7 lần so với khảo sát Hawkins nnk (2010) Nam Định Điều giải thích phân bố thảm thực vật ngập mặn vùng nghiên cứu bám sát đê biển, thuận lợi cho hoạt động nuôi ong lấy mật 166 3.1.3 Thu mua thủy sản trung gian Đây hoạt động kinh tế đem lại sinh kế cho nhóm dân cư cộng đồng Có khoảng 10-20 hộ gia đình xã/phường có nguồn thu từ hoạt động Như vậy, nguồn sinh kế trực tiếp từ rừng ngập mặn vùng nghiên cứu tính tốn nghiên cứu bao gồm đánh bắt hải sản tự nhiên, đạt hiệu từ 435 USD/ha/năm1 – 2,643 USD/ha/năm2 hoạt động nuôi ong đạt giá trị khoảng 45 USD/ha/năm 3.2 Giá trị khác 3.2.1 Tích lũy cacbon Kết khảo sát thảm thực vật vùng nghiên cứu có độ tuổi từ đến 10 tuổi, tức trồng giai đoạn 1998-2007 Do khơng có điều kiện thực khảo sát diện tích rừng loại theo độ tuổi nên dựa lịch sử trồng phát triển rừng địa phương, nhóm nghiên cứu chia diện tích rừng theo tỷ lệ cho tuổi rừng Số liệu có giá trị định lượng tương đối lượng cacbon tích lũy đất ngập mặn trồng xã/phường nghiên cứu (Bảng 3.2) Bảng 3.2 Lượng cacbon tích lũy đất ngập mặn xã/phường đến năm 2013 Tuổi rừng (tuổi) Diện tích rừng Đại Hợp (ha) Cacbon (tấn) Diện tích rừng Bàng La (ha) Cacbon (tấn) Diện tích rừng Tân Thành (ha) Cacbon (tấn) 660 495 330 783 587 391 8 928 696 464 1.100 825 550 10 16 2.607 12 1.955 1.304 11 16 3.090 12 2.318 1.545 12 16 3.663 12 2.747 1.831 13 40 10.854 30 8.140 20 5.427 14 80 25.729 60 19.297 40 12.865 15 120 45.746 90 34.309 60 22.873 16 80 36.149 60 27.111 40 18.074 Tổng 400 131.308 300 98.481 200 65.654 Tổng (tấn cacbon) 295.443 Về lợi ích sinh thái, lượng cacbon rừng ngập mặn xã/phường vùng nghiên cứu hấp thụ ước tính thấp đến năm 2013 295.433 cacbon – tương đương với 1.083.291 CO2 (1.204 tấn/ha) trị giá 40.081.768 USD cho toàn vùng 44.535 USD/ha (với đơn giá 37 USD/tấn CO2) (World Bank, 2014) Giá trị trung bình xã/phường từ số liệu điều tra hộ dân Giá trị tính tốn UBND phường Bàng La 167 Như vậy, bối cảnh ứng phó với biến đổi khí hậu, RNM mang lại giá trị kép giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu xét khả tích lũy cacbon bảo vệ bờ biển 3.2.2 Các giá trị khác Cung cấp nguồn thức ăn cho hoạt động ni trồng thủy sản, trình bày, nghiên cứu này, nhóm khơng thực lượng giá giá trị Tuy nhiên, muốn giá trị RNM số địa phương khác để người đọc có tranh cụ thể RNM, Hawkins nnk (2010) lượng giá từ 882-980 USD/ha/năm cho RNM Giao Thủy, Nam Định Đem lại khơng khí lành cho tồn khu vực cộng đồng dân cư địa phương đánh giá giá trị trực tiếp Phần lớn số người hỏi khẳng định, gần đây, hàng ngày, có hàng trăm người dạo đê biển vào buổi sáng chiều tối Số lượng người tham gia hoạt động thể dục dọc tuyến đê tăng lên nhiều, giai đoạn trước có thảm thực vật ngập mặn phục hồi trở lại ngày nay, người tham gia hoạt động ít, lẽ, dải RNM trồng khép tán đem lại khơng khí lành Buổi sáng tối hàng ngày, có hàng trăm người dân đạp xe thể dục đê (so với khơng có tham gia hoạt động chưa có rừng) Thể dục đê hàng ngày phần hoạt động sống cộng đồng vùng nghiên cứu Một số loại thuốc chữa bệnh, số người dân khẳng định giá trị sử dụng số loài làm thuốc RNM để chữa số loại bệnh phổ biến cho người thân gia đình Vai trò RNM đem lại giá trị kinh tế không nhiều (1-2 USD/ha/năm) (Hawkins nnk., 2010), đem lại hiệu mặt tinh thần cho cộng đồng Hiệu kinh tế trực tiếp RNM đem lại cho cộng đồng đáng kể, nhiên, có UBND phường Bàng La thức đánh giá cơng nhận giá trị qua báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2013 phương hướng, giải pháp thực nhiệm vụ năm 2014, Hai địa phương, xã Đại Hợp phường Tân Thành ghi nhận vai trò này, cần thức hóa để khẳng định vai trò RNM phát triển kinh tế-xã hội địa phương, từ đó, khơng cán bộ, lãnh đạo quyền ban ngành quan tâm vào công bảo vệ phát triển rừng, mà nâng cao quan tâm góp sức cộng động vào nhiệm vụ chung Vì vậy, để tiếp tục bảo vệ phát triển RNM địa phương, cần liên tục thực hoạt động truyền thông, nâng cao ý thức cộng đồng lãnh đạo ban ngành vai trò, giá trị nhiều mặt RNM, tích cực thực hoạt động phong trào liên quan đến RNM để giáo dục truyền thông giá trị tới hệ trẻ địa phương vùng lân cận KẾT LUẬN Diện tích RNM trồng xã/phường vùng nghiên cứu chăm sóc bảo vệ thích đáng để đem lại nguồn sinh kế đáng kể cho cộng đồng địa phương Hiệu mặt sinh thái thảm thực vật ngập mặn vùng nghiên cứu đáng kể Kết tính tốn cho thấy, trung bình hecta ngồi khả tích lũy cacbon, giá trị mặt cảnh quan, môi trường mà cộng đồng địa phương thừa hưởng đem lại giá trị nhiều mặt đời sống xã hội cộng đồng nơi Những giá trị cộng đồng đánh giá cao vậy, tích cực hoạt động bảo vệ phát triển RNM 168 Những đánh giá báo cáo chưa thể định lượng toàn giá trị RNM địa phương Chúng tôi, người thực nghiên cứu này, hy vọng dẫn liệu phân tích báo cáo quyền địa phương đón nhận làm sở cho việc đánh giá giá trị tài sản RNM địa phương từ nâng cao hoạt động truyền thơng cộng đồng, để RNM bảo vệ phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Alongi D.M., 2008 Mangrove Forests: Resilience, Protection from Tsunamis, and Responses to Global Climate Change Estuarine Coastal Shelf Science, 76 (1): pp 1-13 Alongi D.M., 2009 The Energetics of Mangrove Forests Springer Science, New York: 216 p Cabrera M.A., J.C Seijo, J Euan and E Pérez, 1998 Economic Values of Ecological Services from a Mangrove Ecosystem International Newsletter of Coastal Management Narragansett, Rhode Island, U.S.A Nguyen Thi Kim Cuc and E.D de Ruyter van Steveninck, 2013 Production Function of Planted Mangroves in Thanh Phu Nature Reserve, Mekong Delta, Viet Nam Journal of Coastal Research, DOI: 10.2112/JCOASTRES-D-13-00104.1 Nguyen Thi Kim Cuc, I Ninomiya, Nguyen Tuan Long, Nguyen Hoang Tri, Mai Sy Tuan and Phan Nguyen Hong, 2007 Belowground Carbon Accumulation in Young Kandelia candel (L.) Blanco Plantations in Thai Binh River Mouth, Northern Viet Nam International Journal of Ecology and Development, Vol.12, No.W09: pp 107-117 Nguyen Thi Kim Cuc, T Suzuki, E.D de Ruyter van Steveninck and Hoang Van Hai, 2015 Modelling the Impacts of Mangrove Vegetation Structure on Wave Dissipation in Ben Tre Province, Viet Nam Under Different Climate Change Scenarios Journal of Coastal Research, Vol.31, No.2: pp 340-347 Hawkins S et al., 2010 Roots in the Water Legal Frameworks for Mangrove PES in Viet Nam Katoomba Group’s Legal Initiative Country Study Series Forest Trends: Washington, D.C Http://www.foresttrends.org/dir/vnmangrovepes/ Phan Nguyên Hồng (Chủ biên), 1999 Rừng ngập mặn Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 205 tr IFRC, 2011 Report “Planting Protection” – Evaluation of Community-based Mangrove Reforestation and Disaster Preparedness Programme 10 IFRC, 2012 Project Report Project on Community Awareness Raising and Communitybased Disaster Risk Management (Project 1002) 11 Millennium Ecosystem Assessment (MEA), 2005 Ecosystems and Human Well-being: Synthesis Island Press, Washington, D.C 12 Ronnback P., 1999 The Ecological Basis for Economic Value of Seafood Production Supported by Mangrove Ecosystems Ecological Economics, 29: pp 232-252 13 World Bank, 2014 State and Trends of Carbon Pricing 2014 World Bank, Washington, D.C 169 Abstract ECONOMIC EFFICIENCY OF MANGROVES PLANTED IN TAN THANH, BANG LA AND DAI HOP, HAI PHONG CITY Nguyen Thi Kim Cuc Thuy Loi University Mangrove Ecosystem Research Division, Centre for Natural Resources and Environmental Studies, VNU Mangrove ecosystems exist in the transitional zone between land and sea Being a very important ecosystem, they provide several types of products for local people especially the poor coastal communities and also play a regulatory function, acting as a solid green wall to protect coastal communities against disasters Thanks to the awareness of the roles of mangroves, a large area of mangroves has been restored in the coastal region of Tan Thanh, Bang La and Dai Hop communes, Hai Phong city To provide qualitative scientific data for protection and development of mangroves, economic evaluation of mangrove efficiency was conducted in these three communes The study results show that restored mangroves here have brought about both direct and indirect value for coastal communities Sustainable natural resource harvest has created a stable livelihood for a remarkable number of people in the communities Compared with the results of research in other locations in the North of Viet Nam and in the same area in 2005, economic efficiency of the restored mangroves significantly increased in 2013 170 ...HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA RỪNG NGẬP MẶN TRỒNG TẠI TÂN THÀNH, BÀNG LA VÀ ĐẠI HỢP, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Nguyễn Thị Kim Cúc Trường Đại học Thủy lợi Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung... khơng có ngân sách thường xun cho hoạt động sau trồng rừng nghiên cứu hiệu kinh tế-xã hội việc trồng phục hồi rừng ngập mặn Dự án trồng rừng ngập mặn giảm thiểu rủi ro thảm họa Hội Chữ thập Đỏ Việt... đất ngập mặn trồng xã/phường nghiên cứu (Bảng 3.2) Bảng 3.2 Lượng cacbon tích lũy đất ngập mặn xã/phường đến năm 2013 Tuổi rừng (tuổi) Diện tích rừng Đại Hợp (ha) Cacbon (tấn) Diện tích rừng

Ngày đăng: 15/12/2017, 04:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w