1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng 9. Nghiên cứu vùng Đồng bằng sông Cửu Long

60 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng 9. Nghiên cứu vùng Đồng bằng sông Cửu Long tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

Nghiên Cứu VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nội dung nghiên cứu I Đánh giá chung ĐBSCL II Phân tích ĐBSCL theo mô hình Michael Porter III Nhận Dạng ĐBSCL qua phân tích số liệu thống kê IV Nhu cầu liên kết vùng ĐBSCL V Tại đến liên kết vùng ĐBSCL chưa thật thành công? VI Thử đề xuất chế liên kết cho vùng ĐBSCL Nhận Dạng Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long I Đánh Giá Chung Về ĐBSCL ĐBSCL: Nhận diện xu phát triển - Tồn cầu hóa hội nhập q́c tế ◦ Tham gia chuỗi giá trị tồn cầu ◦ Tự hóa thương mại - Chuyển đổi cấu kinh tế ◦ Đa dạng hóa nơng nghiệp ◦ Cơng nghiệp hóa - Kinh tế tri thức - Hợp tác liên vùng ◦ Xây dựng thương hiệu chung ◦ Tăng hiệu đầu tư cơng ĐBSCL: Phân tích hội - Hội nhập quốc tế: ◦ Tác động hiệp định thương mại WTO ◦ Cơ hội tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ◦ Tác động đến yếu tố sản xuất - Tiến công nghệ: ◦ Trong nông nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ◦ Công nghệ sinh học ngành ứng dụng ◦ Công nghệ thông tin - Tác động lan tỏa từ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam- Tp HCM - Vai trò trung tâm thành phớ Cần Thơ - Phát triển du lịch: sinh thái văn hóa ĐBSCL: Phân tích mối đe dọa - Địa giới hành biến thành địa giới kinh tế làm yếu liên kết toàn vùng - Cơ sở hạ tầng yếu - Tăng trưởng chưa bền vững - Hạn chế nguồn tài nguyên, thiếu lao động có kỹ năng, suất lao động - Chảy máu chất xám lao động - Tụt hậu trình độ cơng nghệ - Đới phó với biến đổi khí hậu - Vai trò an ninh lương thực  độc canh lúa II Phân tích ĐBSCL theo mô hình Michael Porter * Các nhân tố định lực cạnh tranh NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP Môi trƣờng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật Trình độ phát triển cụm ngành Hoạt động chiến lƣợc doanh nghiệp NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỊA PHƢƠNG Hạ tầng văn hóa, xã hội y tế, giáo dục Chính sách tài khóa, tín dụng, cấu kinh tế CÁC YẾU TỐ SẴN CÓ CỦA ĐỊA PHƢƠNG Tài nguyên thiên nhiên Vị trí địa lý Quy mô địa phƣơng Năng lực cạnh tranh địa phương Hạ tầng xã hội Phát triển người ◦ Giáo dục ◦ Đào tạo ◦ Y tế … Vốn xã hội ◦ Niềm tin ◦ Tinh thần cộng đồng … Đơ thị hóa Chính sách kinh tế địa phương Chính sách tài khố ◦ Thu, chi ngân sách ◦ Đầu tư cơng Chính sách tín dụng ◦ Phân bổ tín dụng … Chính sách cấu KT ◦ Cơ cấu ngành ◦ Cơ cấu sở hữu… Chất lƣợng môi trƣờng kinh doanh Bối cảnh chiến lƣợc cạnh tranh Các điều kiện nhân tố đầu vào • Các quy định khuyến khích tăng đầu tƣ suất • Tiếp cận yếu tố đầu vào chất lượng cao Các điều kiện cầu • Mức độ đòi hỏi khắt khe khách hàng nội địa Các ngành CN hỗ trợ liên quan • Sự có mặt nhà cung cấp ngành công nghiệp hỗ trợ • Rất nhiều yếu tố định lực cạnh tranh • Phát triển kinh tế thành cơng q trình liên tục nâng cấp, nhờ mơi trường kinh doanh cải thiện phép hình thức cạnh tranh tinh vi Nguồn: VCR 2010 Các Ngành Công Nghiệp Phụ Trợ Và Liên Quan Hình 40: Mơ hình Kim cương Porter 46 Cụm ngành du lịch Dịch vụ nghiên cứu thị trường Đại lý lữ hành Vận chuyển hành khách nội địa Công ty tổ chức “tour” Dịch vụ cung ứng thực phẩm Khách sạn, khu nghỉ dưỡng Điểm thu hút: Danh lam thắng cảnh Dịch vụ bất động sản Nhà hàng Hàng không Tàu du lịch Đồ lưu niệm, Hàng miễn thuế Ngân hàng: Hoán đổi ngoại tệ, ATM Dịch vụ bảo trì Tổ chức giáo dục đào tạo Cơ quan QLNN: UBND tỉnh, Tổng cục du lịch Hiệp hội du lịch, tổ chức văn hóa Độ Tinh Thơng Trong Chiến Lược Và Hoạt Động Các Doanh Nghiệp Hình 41: Trình độ học vấn chun mơn người đứng đầu sở sản xuất kinh doanh Nguồn: Tổng cục thống kê 2007 48 Liên Kết Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long V Thực trạng liên kết kinh tế ĐBSCL Liên kết nhà nước nội vùng Liên kết nhà nước với bên vùng Liên kết thị trường nội vùng Liên kết thị trường với bên vùng 50 A Nhu cầu liên kết vùng ĐBSCL Nhu cầu liên kết: A Ứng phó với thách thức chung Vùng Thách thức môi trường ◦ - Biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng, suy giảm nguồn nước ngọt, xâm nhập mặn ◦ - Ô nhiễm xuống cấp môi trường Thách thức kinh tế ◦ - Tài – tiền tệ thắt chặt chuyển đổi cấu ◦ - Phân bổ nguồn lực hiệu ◦ - Nguy tụt hậu kinh tế - xã hội Thách thức thị trường ◦ - Cạnh tranh gay gắt thị trường quốc tế ◦ - Rủi ro pháp lý (kiện chống bán phá giá) ◦ - Giá hàng nông, thủy sản biến động mạnh B Sự chuyển đổi vai trò khu vực nhà nước doanh nghiệp Mơ hình cũ Chính phủ dẫn dắt phát triển kinh tế thơng qua sách khuyến khích Mơ hình Phát triển kinh tế q trình hợp tác quyền cấp với khu vực doanh nghiệp, học thuật, tổ chức dân khác Năng lực cạnh tranh kết hai trình từ lên từ xuống tác nhân có liên quan có vai trò riêng bổ sung cho C Liên kết kinh tế vùng lực cạnh tranh - Kết kinh tế khác vùng địa phương - Nhiều đòn bẩy kinh tế quan trọng đối với lực cạnh tranh nằm cấp độ vùng - Các vùng chun mơn hóa vào cụm ngành khác - Mỗi vùng cần chiến lược chương trình hành động riêng để nâng cao lực cạnh tranh - Sức mạnh cụm ngành ảnh hưởng lớn đến kết kinh tế vùng - Để tăng cường lực cạnh tranh cần hợp tác hiệu vùng điều phối hiệu quyền TƯ - Phân cấp giúp khuyến khích chun mơn hóa theo vùng, tăng cường cạnh tranh nội địa trách nhiệm giải trình - Phân cấp hiệu đòi hỏi rõ ràng quyền nghĩa vụ cấp quyền lực phù hợp quyền vùng địa phương D Mục tiêu liên kết Phát triển ĐBSCL, TP HCM Đông Nam Bộ bền vững kinh tế, xã hội, mơi trường Xây dựng tồn vùng ĐBSCL thực trở thành vùng kinh tế trọng điểm quốc gia Nâng cao lực cạnh tranh Vùng Tăng hiệu phân bổ nguồn lực Chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý Phát huy ưu địa phương Gắn kết với TP HCM Đông Nam Bộ Hạn chế cạnh tranh không lành mạnh E Nguyên tắc liên kết Tự nguyện, bình đẳng, có lợi, dựa vào phát huy lợi cạnh tranh địa phương Vùng Hướng đến tới đa hóa lợi ích tồn Vùng, thành phớ Hồ Chí Minh vùng Đơng Nam Bộ Phù hợp với chế thị trường, hạn chế sử dụng biện pháp can thiệp có tính hành Nhất quán với chiến lược phát triển q́c gia hài hòa với hiệp ước q́c tế Việt Nam tham dự Có ưu tiên cụ thể thời kỳ, triển khai thành chương trình, dự án … với lộ trình cụ thể Khơng biến ranh giới hành thành địa giới kinh tế Xây dựng sớ chế, sách thử nghiệm F Nội dung liên kết Các tỉnh ĐBSCL thống quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tồn Vùng, từ xây dựng chế liên kết nội vùng ngoại vùng Nâng cao chất lượng tính đồng hệ thớng CSHT giao thông Xây dựng trục giao thông vận tải chiến lược nhằm rút ngắn thời gian tới TP Hồ Chí Minh vùng Đơng Nam Bộ, làm tiền đề cho việc bớ trí lại dân cư Đẩy mạnh hình thức liên kết thị trường thơng qua việc tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh ổn định, minh bạch, bình đẳng có chi phí giao dịch thấp Nội dung liên kết Bảo vệ mơi trường, tài ngun đất, nước, sinh thái khống sản, ứng phó với biến đổi khí hậu Xây dựng cổng thông tin điện tử sở liệu Liên kết xúc tiến đầu tư, hợp tác xây dựng hạ tầng thương mại dịch vụ du lịch Khai thác nguồn tài xây dựng chế tài sáng tạo cho phát triển Vùng Phát triển nguồn nhân lực Phân loại hình thức liên kết chủ yếu vùng ĐBSCL NỘI VÙNG NHÀ NƯỚC NGOẠI VÙNG Vùng ĐBSCL (Diễn đàn MDEC) Song phương với TP HCM vùng nước Vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL Song phương với nước láng giềng Song phương tỉnh THỊ TRƯỜNG Liên kết nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà băng, nhà khoa học Đầu tư từ Vùng FDI Thương mại với ngoại Vùng XNK B Tại đến liên kết vùng ĐBSCL chưa thật thành công? ... liên kết vùng ĐBSCL V Tại đến liên kết vùng ĐBSCL chưa thật thành công? VI Thử đề xuất chế liên kết cho vùng ĐBSCL Nhận Dạng Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long I Đánh Giá Chung Về ĐBSCL ĐBSCL: Nhận... thực sách cơng đầu tư cơng nhằm phát triển kinh tế Đồng sông Cửu Long Liên kết để tăng cường lực cạnh tranh phát triển bền vững NHÓM NGHIÊN CỨU: Vũ Thành Tự Anh Phan Chánh Dƣỡng Nguyễn Văn Sơn... 2,3 Đồng sông Cửu Long 36,9 23,4 15,3 13,0 11,4 12,6 Tỷ lệ nghèo chung nước Phân theo vùng Nguồn: Niên giám Thống kê 25 Bảng 7: Năng suất lao động nông nghiệp, CN chế tạo dịch vụ (triệu đồng,

Ngày đăng: 14/12/2017, 18:15

w