Bài được 9 điểm bộ môn vi mạch tương tự vi mạch số ĐH Công Nghiệp HàNội .Chương 1: Tổng Quan Về Mạch Đo1 Tầm quan trọng của việc kiểm soát nhiệt độ trong công nghiệp Có thể nói, nhiệt độ là một đại lượng vật lý được quan tâm nhiều không những trong lĩnh vực đời sống sinh hoạt mà còn trong sản xuất công nghiệp. Trong công nghiệp sản xuất nói chung, nhiệt độ là yếu tố quan trọng quết định đến chất lượng của sản phẩm công nghiệp. Do đó, con người lun muốn kiểm tra và kiểm soát đại lượng vật lý này. Để giải quyết điều này đã có nhiều phương pháp đo nhiệt độ khác nhau được đưa ra như: phương pháp đo nhiệt độ sử dụng cặp nhiệt ngẫu, điện trở kiêm loại, IC cảm biến nhiệt độ… 2. Sơ đồ khối mạch đo nhiệt độ sử dụng ic Mạch đo gồm 6 khối cơ bản sau: •Khối nguồn•Khối cảm biến•Khối chuẩn hóa•Khối so sánh•Khối cảnh báo•Khối hiển thị
Trang 1Lời nói đầu 1
Chương 1: Tổng Quan Về Mạch Đo 2
1/ Tầm quan trọng của việc kiểm soát nhiệt độ trong công nghiệp 2
2 Sơ đồ khối mạch đo nhiệt độ sử dụng ic 2
Chương 2: Giới Thiệu Về Các Thiết Bị Chính 3
1 Thiết bị cảm biết nhiệt độ (nhiệt ngẫu) 3
a Cấu tạo cặp nhiệt ngẫu còn gọi là can nhiệt 3
b Nguyên lý hoạt động- cấu tạo chi tiết 3
2 Bộ khuếch đại thuật toán µA741 : 7
3 IC ổn áp LM7812, LM7912 và LM7805 8
4 IC tạo xung vuong NE555 9
5.Giới thiệu về TC7107 11
6 Led 7 thanh Anot chung 15
Chương 3 Tính toán mạch thiết kế mạch cần đo 15
3.1 Tính toán, thiết kế mạch nguồn 15
3.2 Tính toán mạch chuẩn hóa U-I 16
a) Tính toán mạch chuẩn hóa ra U= 0 ÷ 10V 16
c) Tính toán mạch chuẩn hóa ra U= 0 ÷ -5V 18
d) Tính toán mạch chuyển đổi U I với Ira = 0 – 20mA 18
e) Tính toán mạch chuyển đổi U I với Ira = 4 – 20mA 18
3.3 Tính toán mạch so sánh cảnh báo còi ,đèn nhấp nháy 19
a, Thiết kế mạch so sánh 19
b,Tính toán thiết kế đèn nhấp nháy với còi cảnh báo 20
C,Thiết kế đóng điện một chiều cho quạt động khi nhiệt độ vượt quá t cb =350 o C và đóng điện xoay chiều cho đèn hoạt động khi nhiệt độ <= t cb =350 o C 20
d,Thiết kế hiển thị nhiệt độ ra led 7 thanh 21
4 KẾT LUẬN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 22
Trang 2Lời nói đầu
Ngày nay ngành tự động hóa đang ngày càng phát triển chính vì vậy việc đo các tín hiệu không điện đang ngày càng trở lên quan trọng Nhiệt độ là tín hiệu vật lý không điện mà ta thường gặp trong đời sống hằng ngày cũng như kỹ thuật và côngnghiệp Việc đo nhiệt độ cũng chính vì thế là một yêu cầu thiết thực Hiện nay cảmbiến đo nhiệt độ là loại cảm biến được sử dụng nhiều nhất trong công nghiệp cũng như dân dụng Bài tập lớn này nghiên cứu dùng các vi mạch tương tự vi mạch số tinh toán,thiết kế mạch đo và cảnh báo nhiệt độ sử dụng cặp nhiệt ngẫu
Nội dung bài làm có những phần chính sau :
Chương I: Tổng quan về mạch đo
Chương II: Giới thiệu về các thiết bị chính
Chương III: Tính toán, thiết kế mạch đo
- Tính toán, thiết kế mạch nguồn cung cấp
- Tính toán, thiết kế mạch khuếch đại, chuẩn hóa
- Tính toán, thiết kế mạch cảnh báo
- Kết luận và hướng phát triển
Trong quá trình làm bài không thể tránh khỏi những sai sót nhất định,em mong được sự đóng góp đánh giá của thầy để bài tập được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn
Trang 3Chương 1: Tổng Quan Về Mạch Đo
1/ Tầm quan trọng của việc kiểm soát nhiệt độ trong công nghiệp
Có thể nói, nhiệt độ là một đại lượng vật lý được quan tâm nhiều không những trong lĩnh vực đời sống sinh hoạt mà còn trong sản xuất công nghiệp Trong công nghiệp sản xuất nói chung, nhiệt độ là yếu tố quan trọng quết định đến chất lượng của sản phẩm công nghiệp Do đó, con người lun muốn kiểm tra và kiểm soát đại lượng vật lý này Để giải quyết điều này đã có nhiều phương pháp đo nhiệt độ khácnhau được đưa ra như: phương pháp đo nhiệt độ sử dụng cặp nhiệt ngẫu, điện trở kiêm loại, IC cảm biến nhiệt độ…
2 Sơ đồ khối mạch đo nhiệt độ sử dụng ic
Mạch đo gồm 6 khối cơ bản sau:
Hình 1.1: Sơ đồ khối mạch đo nhiệt độ
Chức năng chính của từng khối:
Trang 4 Khối cảm biến: biến đổi tiến hiệu nhiệt độ thành tín hiệu điện áp.
Khối chuẩn hóa: điện áp vào lấy từ khối cảm biến được chuẩn hóa thành chuẩn công nghiệp với: tín hiệu điện áp U: 0 ÷ -5V, 0 ÷ 5V, 0 ÷ 10V tín hiệu dòng điện: 4÷20mA, 0÷20mA
Khối so sánh: giám sát sự thay đổi của nhiệt độ, phát tín hiệu điều khiển cho khôi cảnh báo
Khối cảnh báo: cảnh báo bằng đèn led khi nhiệt độ ở trong giới hạn cho phép, phát tín hiệu cảnh báo bằng còi khi nhiệt độ vượt ngưỡng giới hạn
Khối hiển thi: hiển thị nhiệt độ…
Chương 2: Giới Thiệu Về Các Thiết Bị Chính
1 Thiết bị cảm biết nhiệt độ (nhiệt ngẫu)
a Cấu tạo cặp nhiệt ngẫu còn gọi là can nhiệt
b Nguyên lý hoạt động- cấu tạo chi tiết
- Cặp nhiệt ngẫu gồm có 2 thanh kim loại A và B khác nhau về bản chất hóa
học được đặt song song với nhau và hàn gắn 1 đầu chung với nhau, đầu này được đưa vào môi trường cần đo
- 2 đầu còn lại dùng để lấy điện áp ra (U) tương ứng với mỗi mức nhiệt khác nhau cỡ mA
- Nguyên lý: Gồm 2 dây kim loại khác nhau được hàn dính 1 đầu gọi là đầu nóng ( hay đầu đo), hai đầu còn lại gọi là đầu lạnh ( hay là đầu chuẩn ) Khi
có sự chênh lệch nhiệt độ giữa đầu nóng và đầu lạnh thì sẽ phát sinh 1 sức
Trang 5điện động V tại đầu lạnh Một vấn đề đặt ra là phải ổn định và đo được nhiệt
độ ở đầu lạnh, điều này tùy thuộc rất lớn vào chất liệu Do vậy mới cho ra các chủng loại cặp nhiệt độ, mỗi loại cho ra 1 sức điện động khác nhau: E, J,
Tolera nce (°C)
Temp
range (°C)
Gra de
Tolera nce (°C)
Temp.
range (°C)
Tolera nce (°C)
Temp
range (°C)
Gra de
Tolera nce (°C)
2
±0.0025
*|t|
3
± 4°Cor
±0.005*
|t|
R 0+1600 0.25
±1.5°Cor
±0.25%
0+1450
STD
±1,5°Cor
±0,25%
0+600 ± 3°C
0-1600
1
± 1°Cor
±[1+0.0
03 *(T-1100)]
°CSPC
±0,6°Cor
± 0,1%
+600+1
±1,5°Cor
± 0.0025* |t|
1.5°Cor
±0.25%
0+1450 STD ±
1,5°Cor
±0,25%
0-600 ± 3°C 0-1600 1 ± 1°C
or
±[1+0.0
03 *(T-1100)]
Trang 6±0,6°Cor
± 0,1%
±1,5°C
or
± 0.0025* |t|
K
0+1000 0.4
±1.5°Cor
± 0.4%
0+1250
STD
±2.2°Cor
±0.75%
0+400 ± 3°C
40+1000
-1
±1,5°Cor
± 0.004
* |t|
400+1200
±0.75°C0+1200 0.75
±2.5°Cor
±0.75%
SPC
±1.1°Cor
±0.40%
40+1200
-2
±2,5°Cor
± 0.0075* |t|
-200-0 1.5
±2.5°Cor
± 1.5%
-200-0 STD
±2.2°Cor
± 2%
200+40 3
-±2,5°Cor
± 0.4%
0+1250
STD
±2.2°Cor
±0.75%
40+1000
-1
±1,5°Cor
± 0.004
* |t|
0+1200 0.75
±2.5°Cor
±0.75%
SPC
±1.1°Cor
±0.40%
40+1200
-2
±2,5°Cor
± 0.0075* |t|
-200-0 1.5
±2.5°Cor
± 1.5%
-200-0 STD
±2.2°Cor
± 2%
200+40 3
-±2,5°Cor
± 0.015
* |t|
1.5°Cor
± 0.4%
0+900 STD ±
1,7°C
or ±0.50%
1,5°Cor
± 0.004
Trang 7* |t|
0.75
±2.5°Cor
±0.75%
SPC
± 1°C
or
±0.40%
-40-900 2
±2,5°Cor
± 0.0075* |t|
-200-0 1.5
±2.5°Cor
± 1.5%
-200-0 STD
±1.7°Cor
± 1%
-200-40 3
±2,5°Cor
± 0.4%
0+750
STD
±2.2°Cor
±0.75%
0.400 ± 3°C
40+750
-1
±1,5°Cor
± 0.004
* |t|0.75
±2.5°Cor
±0.75%
SPC
±1.1°Cor
± 0.4%
400+90
±2,5°Cor
± 0.0075* |t|
T
0+350
0.4
±0.5°Cor
± 0.4%
0+350
STD
±0.5°Cor
± 0.4%
200+400
-± 3°C
40+350
-1
±0,5°Cor
± 0.004
* |t|0.75
± 1°C
or
±0.75%
SPC
± 1°C
or
±0.75%
2
± 1°Cor
± 0.0075* |t|-200-0 1.5
-± 1°Cor
± 0.015
* |t|
- Ở đây tôi chon cặp nhiệt ngẫu TCJ, do cặp nhiệt ngẫu TCJ đáp ứng đủ yêu cầu của đề giao cho
Trang 82 Bộ khuếch đại thuật toán µA741 :
Trong kỹ thuật đo lường và cảm biến KĐTT được sử dụng nhiều với các chứcnăng chính: khuếch đại điện áp, dòng điện, khuếch đại công suất, … Trong phạm
vi đề tài này ta sử dụng KĐTT µA741 có hình ảnh thực tế như sau:
Trang 9Hình 2.2: Khuếch đại thuật toán µA741
Tên gọi và chức năng của các chân:
– Offset null: bù tần số
Inverting Input: cửa vào đảo
Non Inverting Input: cửa vào không đảo
– Vee : chân cấp nguồn âm
+ Offset null: bù tần số
Output: cửa ra
+Vcc: chân cấp nguồn dương
điện áp ra một chiều ổn định khi mức điện áp đầu vào thay đổi, với xx là điện áp ratương ứng vd: LM7812 có Vout=+12V; LM7912 có Vout=-12V
Hình ảnh thực tế: về hình dạng cũng như kích thước, khoảng cách chân thì cả
3 IC kể trên gần giống nhau
Trang 104 IC tạo xung vuong NE555
Chức năng : IC 555 là một mạch tích hợp, được sử dụng khá phổ biến trong việc
tạo ra xung vuông điện áp không yêu cầu về độ chính xác cao cũng như tần số lớn
Sơ đ ồ các khối, chân NE555:
Hình 2.4: Hình ảnh thực tế, sơ đồ chân và sơ đồ khối của NE555
Chân 1 (GND): cho nối GND để lấy nguồn cấp cho IC hay chân còn gọi làchân chung
Trang 11 Chân 2 (TRIGGER): đây là chân đầu vào thấp hơn điện áp so sánh và đượcdùng như 1 chân chốt hay ngõ vào của 1 tần so áp Mạch so sanh ở đây dùngcác transitor PNP với mức điện áp chuẩn 2/3 Vcc.
Chân 3 (OUTPUT): chân này là chân dùng để lấy tín hiệu ra logic Trạng tháicủa tín hiệu ra được xác định theo mức 0 và 1 1 ở đây là mức cáo nó tươngứng gần bằng Vcc nếu (PWM=100%) và mức 0 tương đương với 0V nhưngtrong thực tế nó không được ở mức 0V mà nó trong khoảng (0.35- >0,75V)
Chân 4 (RESET): dùng lập định mức trạng thái ra Khi chân số 4 nối masse thì ngõ ra ở mức thấp Còn khi chân 4 nối vào mức cao thì trạng thái ngõ ra phụ thuộc vào điện áp chân 2 và chân 6 Nhưng mà trong mạch để tạo được dao động thường nối chân này lên Vcc
Chân 5 (CANTROL VOLTAGE): dùng thay đổi mức áp chuẩn trong IC 555theo các mức biển áp ngoài hay dùng các điện trở ngoài nối GND Chân này
có thể không nối cũng được nhưng để giảm trừ nhiễu người ta thường nốichân 5 xuống GND thông qua tụ điện từ 0.01uF này lọc nhiễu và giữ chođiện áp chuẩn được ổn định
Chân 6 (THRESHOLD): là một trong những chân đầu vào so sánh điện áp khác và cũng được dùng như 1 chân chốt dữ liệu
Chân 7 (DISCHAGER): có thể xem chân này như 1 khóa điện tử và chịuđiều khiển bởi tầng logic của chân 3 Khi chân 3 ở mức điện áp thấp thì khóanày đóng lại, ngược lại thì nó mở ra Chân 7 tự nạp xả điện cho mạch RC lúc
Trang 12đồng hồ.Các đặc tính của nó bao gồm: tự chỉnh ”0” nhỏ hơn 10uV ,điểm “0” trượt không quá 1uV/Oc,độ dốc dòng ngõ vào tối đa là 10Pa.
Hình sơ đồ chân của ICl7107.
IC này có các đặc điểm rất quan trọng sau:
+Độ chính xác rất cao.
+Không bị ảnh hưởng bởi nhiễu.
+Không cần mạch lấy mẫu và mạch giữ.
+Tích hợp đồng hồ.
+Không cần các thành phàn ngoại vi có độ chính xác cao.
Cấu tao:
Trang 13Hình Vùng xử lí tín hiệu tương tự của ICL7107.
Hình thể hiện mạch xử lý tương tự của ICL7107 Mỗi chu kì đo được chia thành 3 pha (1) tự chỉnh ”0”(A-Z), (2) Tích hợp tín hiệu (INT ) và (3) giải tích (DE) và một số thong số khác.
(1) Pha tự chỉnh “0”
Trong pha này thực hiện 3 việc:
Ngõ vào cao và thấp bị ngắt kết nối khỏi các chân và ngắn mạch nội với chân COMMON
analog.
Tụ tạo chuẩn được nạp tới điện áp chuẩn.
Một vòng lặp hồi tiếp nối kín quanh hệ thống để nạp cho tụ tự chỉnh “0” CAZ để bù cho điện áp offset (trôi) trong bộ khuếch đại đệm, bộ tích hợp và bộ so sánh Vì bộ so sánh nằm trong vòng lặp nên độ chính xác A-Z chỉ bị giới hạn bởi nhiễu của hệ thống Trong bất cứ trường hợp nào, điện áp offset do ngõ vào nhỏ hơn 10uV.
(2) pha tích hợp tín hiệu Trong quá trình tích hợp tín hiệu, vòng lặp tự chỉnh “0” được mở, ngắn mạch nội không còn, ngõ vào cao và thấp được nối với các chân ngoại vi Bộ chuyển đổi lúc này tíchhợp điện áp khác biệt giữa chân IN HI và chân IN LO trong một khoảng thời gian cố định Điện áp sai biệt này có thể nằm trong phạm vi rộng: lên tới 1V từ cả hai nguồn Mặt khác tín hiệu vào không hồi trở lại nguồn cung cấp thì IN LO có thể bị nối với chân COMMON analog để thiết lập điện áp mode chung chính xác Cuối pha này các cực của tín hiệu tích hợp được xác định.
(3) pha giải tích Còn gọi là tích hợp tham chiếu ngõ vào thấp luôn được kết nối với chân COMMON và ngõ vào
Trang 14nối đúng cực để làm bộ tích hợp ngõ ra chuyển về “0” Thời gian cần thiết đểngõ ra chuyển về giá trị “0” tỷ lệ với tín hiệu vào.Đặc biệt số được hiển thị là :
DISPLAY COUNT=1000.VIN/VREF
(4) ngõ vào chênh lệch Ngõ vào có thể chấp nhận các điện áp chenh lệch trong phạm vi của bộ khuếch đại ngõ vào,hay
cụ thể là từ 0.5V dưới nguồn dương đến 1V trên nguồn âm.Trong phạm vi này hệ thống có CMRR(commom mode rejection ratio) 86dB.Tuy nhiên cần bảo đảm ngõ ra bộ tích hợp không bão hòa.Trường hợp xấu nhất là điện áp MODE chung tích cực lớn với một điện áp ngõ vào tích cực âm toàn giai.Tín hiệu ngõ vào điều khiển bộ tích phân dương khi phần lớn độ lắc ngõ ra đã được tận dụng bởi điện thế Mode chung tích cực dương Dành cho những ứng dụng cao độ lắc của tích hợp ngõ ra có thể đc giảm xuống nhở hơn độ lắc toàn giai 2V với ít sai số hơn.Bộ tích phân ngõ ra có thể lắc trong khoảng 0.3V với cả 2 nguồn mà không mất sự tuyến tính.
(5) Tham chiếu sai biệt:
Diện áp tham chiếu có thể đc tạo ra từ mọi nơi từ điện áp nguồn của bộ chuyển đổi Nguồn chính của lỗi Mode chung là điện áp vòng tạo bởi tụ tham chiếu nạp hay xả làm sai lệch giá trị điện dung của nó.Nếu có điện áp Mode chung lớn, tụ tham chiếu có thể được nạp(tang điện áp)khi được dung đến để giải tích một tín hiệu dương nhưng sẽ xả (giảm điện áp) khi được dùng để giải tích một tín hiệu âm.Sự khác biệt trong tham chiếu điện áp vào dương à âm sẽ gây ra lỗi.Tuy nhiên bằng cách chọn tụ tham chiếu chẳng hạn tụ có điện dung đủ lớn thì lỗi này có thể kiểm soát hơn 0.5 lần đếm.
(6) Vùng xử lý số của ICL7107
Trang 166 Led 7 thanh Anot chung
Chức năng: Led 7 thanh là một linh kiện được sử dụng khá là phổ biến trong các mạch điện tử hiển thị số Tùy vào nhu cầu hiển thị mà người ta chia thành các loại led khác nhau: led đơn, led đôi, led ba,… theo cách kết nối: led 7 thanh kiểu Anot chung, led 7 thanh kiểu Catot chung
Sơ đồ chân led 7 thanh đơn:
Hình 2.10: Sơ đồ chân led 7 thanh
7 Trong bài này còn sử dụng đến các linh kiện khác như: điện trở, biến trở, tụ không phân
cực, tụ phân cực, diode, cầu diode chỉnh lưu,rơle … do những linh kiện kể trên đã quá quen thuộc với bất cứ ai đã tìm hiểu về điện tử nói riêng và điện nói chung nên trong phạm vi nội dung bài tập lớn này tôi xin phép không đề cập lại để chánh mất thời gian của quý thầy cô
3.1 Tính toán, thiết kế mạch nguồn
a) Tính toán, lựa chọn linh kiện
Do các bộ khuếch đại thuật toán dùng trong mạch sử dụng nguồn đối xứng DC ±12V và các IC
số sử dụng nguồn DC 5V nên mạch nguồn được thiết kế như sau:
Sử dụng 2 IC ổn áp LM7812 và LM7912 để tạo nguồn đối xứng DC ±12V; IC ổn
áp LM7805 để tạo nguồn áp 5V DC;
Trang 17 Do chủ yếu sử dụng nguồn điện xoay chiều 220V nên chọn điện áp đầu vào khối nguồn là: 220V AC.
Để IC ổn áp có thể làm việc được ổn định cần tạo ra nguồn áp một chiều đầu vào lớn hơn điện áp cần ổn định từ 3÷5V nên:
Chọn hệ số biến đổi của biến áp: 220V/20V;
Dùng bộ lọc nguồn có nhiệm vụ san bằng điện áp để dòng điện phẳng hơn, lọc bằng tụ điện khá đơn giản và chất lượng học khá cao Nên ta dùng tụ điện.
Sử dụng cầu diode 2W005G để tạo điện áp DC Kết quả ta được các điện áp DC ở cửa ra la: -12V DC, +12V DC, +5V DC.
b) Sơ đồ mạch nguyên lý
Hình 3.2: Sơ đồ mạch nguyên lý khối nguồn
3.2 Tính toán m ch chu n hóa U-I ạch chuẩn hóa U-I ẩn hóa U-I
a) Tính toán mạch chuẩn hóa ra U= 0 ÷ 10V
Trang 18Trong thực tế sẽ không có những con trở như vậy lên ta sẽ dùng biến trở
b) Tính toán mạch chuẩn hóa ra U= 0 ÷ 5V
Điều kiện: R 5 ×R 6 = R 7 ×R 4 (1)
Từ đó ta xác định dòng biểu thức ra:
U o = U cb × ( R 2+R 3 R 39 + 1) × R 4 R 5 (2)
Trang 19Trong thực tế sẽ không có những con trở như vậy lên ta sẽ dùng biến trở
c) Tính toán mạch chuẩn hóa ra U= 0 ÷ -5V
Ta sử mạch chuẩn hóa 5v như phần b rồi dùng mạch khuyech đại đảo với K u =-1
Trang 20Mạch biến đổi U->I với phụ tải nối đất
Theo bài thì nhiệt độ cảnh báo t cb =350 o
C Tại nhiệt đọ này U ra =5,6 VỊ
a, Thi t k m ch so sánh ết kế mạch so sánh ết kế mạch so sánh ạch chuẩn hóa U-I
Do yêu cầu đề bài là trên nhiệt độ 350 o
C thì đèn báo Ở nhiệt độ cảnh báo t cb =350 o C có U ra =5,6 V
Vậy ta sẽ cấp cho OPso sánh một nguồn U=5.6V để so
sánh với Ura
Nếu U ra <= U thì điện áp đưa ra là điện áp mức thấp
Nếu U ra >U thì điện áp đưa ra là điện áp mức cao
Trang 21b,Tính toán thi t k đèn nh p nháy v i còi c nh báo ết kế mạch so sánh ết kế mạch so sánh ấp nháy ới còi cảnh báo ảnh báo còi ,đèn nhấp nháy
Sử IC 555 tạo xung vuông đối xứng với bài ra
T s =T t = 5.2 s
Nối chân 4 (RESET) với đầu ra của mạch so
sánh DO IC 555 khi chân 4 nối masse thì ngõ ra ở
mức thấp Còn khi chân 4 nối vào mức cao thì
trạng thái ngõ ra phụ thuộc vào điện áp chân 2
Khi đó ta tính được C=150 uF.
Do U đm đèn =24V do vậy sẽ không dung được
điện áp ra của IC 555 do vậy ta sẽ dùng Transistor
NPN và rơle để điều khiển bóng đèn Bóng đèn sẽ được nối dây như hình trên
Thiết kế còi cảnh báo
Sử dụng IC AND với một chân được đưa vào điện áp ở mức cao là 5V,chân còn lại được nối vào chân ra của mạch so sánh.Đầu ra của AND được nối với còi cảnh báo Khi nhiệt
đọ vượt qua t cb =350 o C thì mạch so sanh sẽ cấp ra 1 điện áp mức cao kết hợp với chân mức cao còn lại thì IC AND sec đưa ra điện áp cao và ngược lại Khi có điện áp cao thì còi
tự đông kêu
C,Thiết kế đóng điện một chiều cho quạt động khi nhiệt
độ vượt quá t cb =350 o C và đóng điện xoay chiều cho đèn
hoạt động khi nhiệt độ <= t cb =350 o C
Sử dụng Transistor NPN điều khiển role qua đó điều
khiển được đèn , quạt
Nối đầu ra của mạch so sánh vào chân Base của