1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Phương pháp nghiên cứu khoa học chương 1

21 599 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

Nghiên cứu khoa học là sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người. Về mặt thao tác, có thể định nghĩa, nghiên cứu khoa học là quá trình hình thành và chứng minh luận điểm khoa học. 1.2. Phân loại nghiên cứu khoa học Có nhiều cách phân loại nghiên cứu khoa học. Thông dụng, có thể xem xét 2 cách phân loại sau. 1.2.1. Phân loại theo chức năng nghiên cứu Nghiên cứu mô tả, là nghiên cứu nhằm đưa ra một hệ thống tri thức về nhận dạng một sự vật, đánh giá một sự vật. Nghiên cứu giải thích, là những nghiên cứu nhằm giải thích nguồn gốc; động thái; cấu trúc; tương tác; hậu quả; quy luật chung chi phối quá trình vận động của sự vật. Nghiên cứu giải pháp, là loại nghiên cứu nhằm sáng tạo các giải pháp, có thể là giải pháp công nghệ, giải pháp tổ chức và quản lý. Nghiên cứu dự báo, là những nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái của sự vật trong tương lai.

2 Giới thiệu môn học Chg Chg Chg Nội dung Chg Chg Khái niệm nghiên cứu khoa học Lý tiến hành nghiên cứu Các bước thực nghiên cứu Phân loại nghiên cứu Như nghiên cứu tốt Vấn đề đạo đức nghiên cứu 1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học Tìm kiếm điều khoa học chưa biết: - Phát chất vật - Sáng tạo phương pháp/phương tiện 1.2 Lý tiến hành nghiên cứu 1.3 Trình tự bước thực nghiên cứu • Bước Phát “vấn đề” nghiên cứu • Bước Xây dựng giả thuyết • Bước Thu thập thơng tin • Bước Xây dựng luận lý thuyết • Bước Xây dựng luận thực tiễn • Bước Phân tích thảo luận • Bước Kết luận đề nghị 1.3 Trình tự bước thực nghiên cứu Kết luận, đề nghị Phân tích, thảo luận Luận thực tiễn Luận lý thuyết Thu thập thông tin Xây dựng giả thuyết Phát vấn đề KH 1.4 Cách phân loại nghiên cứu Phân loại theo chức nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả Là nghiên cứu nhằm đưa hệ thống tri thức nhận dạng SV-HT, đánh giá SV-HT Nghiên cứu giải thích Là nghiên cứu nhằm giải thích nguồn gốc; động thái; cấu trúc; tương tác; hậu quả; quy luật chung chi phối trình vận động SV-HT 1.4 Cách phân loại nghiên cứu Phân loại theo chức nghiên cứu: Nghiên cứu giải phápnghiên cứu nhằm sáng tạo giải pháp Nghiên cứu dự báo Là nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái SV-HT tương lai 1.4 Cách phân loại nghiên cứu Phân loại theo giai đoạn nghiên cứu: Nghiên cứunghiên cứu nhằm phát thuộc tính, cấu trúc, động thái vật Kết nghiên cứu có thể khám phá, phát hiện, phát minh, dẫn tới hình thành hệ thống lý thuyết 1.4 Cách phân loại nghiên cứu Phân loại theo giai đoạn nghiên cứu: Nghiên cứu ứng dụng Là vận dụng quy luật phát từ nghiên cứu để giải thích vật tạo nguyên lý giải pháp 1.4 Cách phân loại nghiên cứu Phân loại theo giai đoạn nghiên cứu: Nghiên cứu triển khai Là triển khai thực nghiệm, vận dụng lý thuyết để đưa hình mẫu (prototype) với tham số khả thi về kỹ thuật - Tạo vật mẫu (prototype); - Tạo công nghệ (làm pilot); - Sản xuất thử loạt nhỏ (sản xuất Série 0) 1.4 Cách phân loại nghiên cứu Phân loại theo phương thức thu thập thông tin: Nghiên cứu thư viện (phương pháp NC tài liệu) Dựa sở thông tin từ thư viện từ nguồn tài liệu khác Hầu khơng có cơng trình NCKH mà không thực loại NC 1.4 Cách phân loại nghiên cứu Nghiên cứu thư viện 1.4 Cách phân loại nghiên cứu Phân loại theo phương thức thu thập thông tin: Nghiên cứu điền dã phương thức NC dựa quan sát trực tiếp trường, quan sát gián tiếp nhờ phương tiện đo đạc, ghi âm, ghi hình thực hình thức giao tiếp, trò chuyện, vấn, điều tra, v.v… 1.4 Cách phân loại nghiên cứu Phân loại theo phương thức thu thập thông tin: Nghiên cứu Labo (NC thực nghiệm) phương pháp NC người NC cố ý gây tác động làm biến đổi số yếu tố, trạng thái đối tượng nghiên cứu Trong nhiều trường hợp, người NC tiến hành thực nghiệm trường 1.4 Cách phân loại nghiên cứu Nghiên cứu thực nghiệm 1.5 Như nghiên cứu tốt Có phạm vi giới hạn: phạm vi hẹp vấn đề đào sâu, vấn đề có phạm vi rộng dễ dẫn đến nguy dàn trải, thiếu tập trung, xử lí vấn đề bề mặt 1.5 Như nghiên cứu tốt Có tính độc đáo: kết nghiên cứu phải mang lại tiến định tri thức khoa học chuyên ngành, không trùng lắp với kết quả, cơng trình cơng bố trước 1.5 Như nghiên cứu tốt Xử lí vấn đề tương đối trọn vẹn: cho kết thu giúp rút kết luận rõ ràng, góp phần giải hầu hết vấn đề cần nghiên cứu đặt (thể qua tên đề tài); 1.5 Như nghiên cứu tốt Thể báo cáo kết nghiên cứu: chặt chẽ phương pháp tiến hành, rõ ràng phong cách trình bày dễ đọc 1.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Tính trung thực - Tính kế thừa ... nhận dạng SV-HT, đánh giá SV-HT Nghiên cứu giải thích Là nghiên cứu nhằm giải thích nguồn gốc; động thái; cấu trúc; tương tác; hậu quả; quy luật chung chi phối trình vận động SV-HT 1.4 Cách... thuyết để đưa hình mẫu (prototype) với tham số khả thi về kỹ thuật - Tạo vật mẫu (prototype); - Tạo công nghệ (làm pilot); - Sản xuất thử loạt nhỏ (sản xuất Série 0) 1.4 Cách phân loại nghiên... đạo đức nghiên cứu 1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học Tìm kiếm điều khoa học chưa biết: - Phát chất vật - Sáng tạo phương pháp/phương tiện 1.2 Lý tiến hành nghiên cứu 1.3 Trình tự bước thực nghiên

Ngày đăng: 14/12/2017, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w