1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BÀI tập hóa học CHUYÊN đề (MAI văn VIỆT BIÊN SOẠN)

144 449 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Đây là những bài tập hóa học được viết theo từng chuyên đề. Bài tập 1 Dựa vào tính chất vật lý, hãy phân biệt các chất khí gồm khí H2, khí Cl2, khí H2S khí CO2, khí NH3 đựng trong các bình bị mất nhãn bằng thủy tinh trong suốt. Bài tập 2 Dựa vào tính chất vật lý, hãy phân biệt các bình chứa các chất bột trắng bị mất nhãn gồm: muối ăn, đường cát, tinh bột. Bài tập 3 Dựa vào tính chất vật lý, hãy nhận biết các bình chứa các chất bột gồm: Fe, Al, Ag, S, CuO. Bài tập 4 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 ống nghiệm bị mất nhãn các hóa chất sau: dung dịch HCl, dung dịch H2SO4, dung dịch HNO3. Bài tập 5 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaOH, HCl, NaCl, NH4Cl. Bài tập 6 Có 3 kim loại chứa trong 3 lọ ở dạng bột, đều có màu trắng bạc là Fe, Al, Ag. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng lọ. Bài tập 7 Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các hóa chất sau: a) Na2CO3, NaOH, HCl, Ba(OH)2 b) H2SO4, NaOH, BaCl2, (NH4)2SO4 c) CuCl2, NaOH, NaCl, AlCl3 d) HCl, Na2CO3, AgNO3, BaCl2 Bài tập 8 Phân biệt các chất chứa trong các lọ bị mất nhãn bằng phương pháp hóa học mà chỉ được dùng một chất thử duy nhất. a) Na2CO3, BaCl2, H2SO4 b) Fe, Cu, Au, CuO c) H2SO4, Ba(NO3)2, KCl, Na2S d) HCl, NaOH, AgNO3, CuSO4 e) FeCl2, FeCl3, CuSO4, NH4OH Bài tập 9 Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn chứa các dung dịch: BaCl2, H2SO4, Na2CO3, ZnCl2. Bài tập 10 Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết 3 ống nghiệm bị mất nhãn chứa các dung dịch sau: HCl, K2CO3, Ba(NO3)2.

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ NHẬN BIẾT CÁC CHẤT Ghi nhớ 1: Nhận biết các chất dựa vào tính chất vật lý: màu, mùi, vị, tính tan trong nước…

Các tính chất đặc trưng của từng chất: khí CO2 không cháy, sắt bị nam châm hút, khí NH3 cómùi khai, khí H2S có mùi trứng thối, khí clo có màu vàng lục…

Ghi nhớ 2: BẢNG DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CÁC CHẤT

Hóa chất cần

nhận biết Thuốc thử Dấu hiệu – phương trình hóa học

Gốc clorua

-Cl Dung dịch AgNO3 AgCl↓ màu trắngBaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Ba(NO3)2

HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3

Gốc sunfat

=SO4

Dung dịchBaCl2

BaSO4↓ màu trắngBaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaClBaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HClGốc sunfua

=S

Axit mạnhHCl, H2SO4,HNO3

H2S↑ mùi trứng thốiCuS + 2HCl → H2S↑ + CuCl2

Gốc amoni

-NH4

Kiềm NH3↑ mùi khai

NH4Cl + NaOH → NH3 + NaCl + H2OGốc nitrat

- NO3

H2SO4 đặc, Cu NO2↑ màu nâu

Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

H2SO4 + 2NaNO3 → Na2SO4 + 2NO2 + H2OGốc photphat

≡PO4

Dung dịchAgNO3

CO2↑ đục nước vôi trong

NaOH, KOH…

Fe(OH)2↓ trắng xanh

Muối Fe(III) Dung dịch bazơ

NaOH, KOH… Fe(OH)3↓ đỏ nâuMuối Cu(II) Dung dịch bazơ

NaOH, KOH… Cu(OH)2↓ xanh lamMuối Al Dung dịch

CH≡CH Dung dịch Br2 Mất màu nâu đỏ của dung dịch Br2

Glucozơ Dung dịch AgNO3 Gương bạc (phản ứng tráng gương)

Trang 2

Ankin C2H2

trong NH4OH(Ag2O) C H O Ag O 3 C H O + 2Ag

Dung dịch iod Hồ tinh bột Hóa xanh

Bài tập 1 Dựa vào tính chất vật lý, hãy phân biệt các chất khí gồm khí H2, khí Cl2, khí H2Skhí CO2, khí NH3 đựng trong các bình bị mất nhãn bằng thủy tinh trong suốt

Bài tập 2 Dựa vào tính chất vật lý, hãy phân biệt các bình chứa các chất bột trắng bị mất

nhãn gồm: muối ăn, đường cát, tinh bột

Bài tập 3 Dựa vào tính chất vật lý, hãy nhận biết các bình chứa các chất bột gồm: Fe, Al, Ag,

S, CuO

Bài tập 4 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 ống nghiệm bị mất nhãn các hóa chất

sau: dung dịch HCl, dung dịch H2SO4, dung dịch HNO3

Bài tập 5 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau:

NaOH, HCl, NaCl, NH4Cl

Bài tập 6 Có 3 kim loại chứa trong 3 lọ ở dạng bột, đều có màu trắng bạc là Fe, Al, Ag Bằng

phương pháp hóa học hãy nhận biết từng lọ

Bài tập 7 Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các hóa chất sau:

d) HCl, NaOH, AgNO3, CuSO4

e) FeCl2, FeCl3, CuSO4, NH4OH

Bài tập 9 Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn chứa

các dung dịch: BaCl2, H2SO4, Na2CO3, ZnCl2

Bài tập 10 Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết 3 ống nghiệm bị

mất nhãn chứa các dung dịch sau: HCl, K2CO3, Ba(NO3)2

Bài tập 11 Nhận biết các chất chứa trong các lọ bị mất nhãn bằng phương pháp hóa học:

a) bột Fe, bột Ag, bột Fe3O4, bột FeO

b) NH4OH, NaOH, NaCl

c) CO2, O2, CH4

d) H2SO4, HCl, CH3COOH

e) HCl, Na2CO3, Ba(NO3)2, NaOH

f) HCl, K2CO3, FeCl2, AgNO3

Bài tập 12 Có một dung dịch muối sắt (II) và một dung dịch muối sắt (III) đựng trong hai

ống nghiệm khác nhau Làm thế nào để nhận biết hai dung dịch đó Lấy muối FeSO4 và

Fe2(SO4)3 làm thí dụ, viết phương trình phản ứng minh họa

Bài tập 13 Có 4 gói bột màu đen: CuO, MnO2, Ag2O, FeO Chỉ dùng dung dịch HCl có thểnhận biết được những oxit nào?

Bài tập 14 Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các bình khí:

Trang 3

Bài tập 16 Trình bày phương pháp hóa học để làm sạch các tạp chất: loại O2, CO, CO2, hơinước ra khỏi N2.

Bài tập 17 Phân biệt 3 chất rắn: bạc, nhôm, canxi oxit bằng phương pháp hóa học.

Bài tập 18 Khi đốt cháy than ta thu được hỗn hợp khí CO, CO2 Trình bày phương pháp hóahọc để thu được từng khí

Bài tập 19 Phân biệt các kim loại sau đây bằng phương pháp hóa học: Ca, Al, Fe, Cu.

Bài tập 20 Trong một bình chứa hỗn hợp khí: CO, CO2, SO3, SO2, H2 Trình bày phươngpháp hóa học để nhận biết từng khí

Bài tập 21 Có 4 chất rắn: đá vôi, xô đa, muối ăn, kali sunfat Làm cách nào để phân biệt

chúng chỉ dùng nước và 1 hóa chất Viết phương trình phản ứng

Bài tập 22 Trong phòng thí nghiệm có 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: NaCl, CuSO4,

H2SO4, MgCl2, NaOH Không dùng thêm thuốc thử nào khác cho biết cách nhận ra từng chất

Bài tập 23 Có một dung dịch chứa các muối sunfat, sunfit, cacbonat của natri Hãy trình bày

phương pháp hóa học nhận biết từng muối

Bài tập 24 Làm thế nào để nhận biết được 3 axit HCl, HNO3, H2SO4 cùng tồn tại trong dungdịch loãng

Bài tập 25 Có 3 lọ hóa chất ở dạng dung dịch HCl, H2SO4, H2SO3 đã mất nhãn Làm thế nàonhận ra từng dung dịch

Bài tập 26 Có 5 lọ, mỗi lọ đựng một trong các hóa chất sau: FeO, CuO, Fe3O4, Ag2O, MnO2.Hãy dùng phương pháp hóa học để nhận biết từng hóa chất trong mỗi lọ

Bài tập 27 Có 4 cốc đựng 4 chất sau: H2O, dung dịch NaCl, dung dịch HCl, dung dịch

Na2CO3, không dùng hóa chất nào khác hãy nhận biết từng chất

Bài tập 28 Chỉ có nước và khí cacbonic có thể phân biệt được 5 chất bột trắng sau đây hay

không: NaCl, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 Nếu được hãy trình bày cách phân biệt

Bài tập 29 Trình bày các nguyên tắc tiến hành phân biệt 4 chất: BaSO4, BaCO3, NaCl,

Na2CO3 với điều kiện chỉ dùng thêm HCl loãng

Bài tập 30 Chỉ dùng kim loại và chính các hóa chất này làm thế nào phân biệt những dung

dịch sau đây: NaOH, NaNO3, HgCl2, HNO3, HCl

Bài tập 31 Có 4 lọ không nhãn đựng các dung dịch sau: HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2 Chỉđược dùng quỳ tím và chính các hóa chất trên để biết lọ nào đựng dung dịch gì

Bài tập 32 Có 5 dung dịch: NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3, MgCl2 Hãy dùng một hóa chất nhậnbiết các dung dịch trên

Bài tập 33 Không dùng một hóa chất nào khác hãy phân biệt: NaHCO3, NaCl, Na2CO3,CaCl2

Bài tập 34 Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3 Hãy nhận biết

lọ nào đựng dung dịch gì mà không dùng bất cứ thuốc thử nào

Bài tập 35 Không dùng hóa chất nào khác hãy phân biệt các dung dịch sau: HCl, AgNO3,CaCl2

Bài tập 36 Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: NaHSO4, KHCO3,

Na2SO3, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2 Trình bày cách nhận biết từng dung dịch chỉ được dùngthêm cách đun nóng

Bài tập 37 Không dùng hóa chất nào khác hãy phân biệt 4 dung dịch các hóa chất sau: NaCl,

Bài tập 41 Khí CO2 được điều chế bằng phản ứng giữa axit HCl và CaCO3 có lẫn hơi nước

và khí hidroclorua Làm thế nào thu được CO2 tinh khiết

Trang 4

Bài tập 42 Trong 3 bình không có nhãn, đựng thủy ngân (II) oxit, đồng (II) oxit,

điphotphopentaoxit Hỏi có thể phân biệt các chất đó theo hình thức bề ngoài không? Làmnhững thí nghiệm nào để chứng minh kết luận đưa ra là đúng

Bài tập 43 Có 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa dung dịch các chất sau: BaCl2, KNO3,

H2SO4 Chỉ được dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết chúng

Bài tập 44 Có 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2CO3, BaCl2, NaCl Cho phép dùng thêm quỳ tím

để nhận biết các dung dịch đó biết rằng dung dịch Na2CO3 cũng làm xanh quỳ tím

Bài tập 45 Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết mỗi khí trong hỗn hợp khí gồm:

N2, CO2, SO2

Bài tập 46 NaCl bị lẫn ít tạp chất Na2CO3 Làm thế nào để có NaCl nguyên chất

Bài tập 47 Cu(NO3)2 bị lẫn ít tạp chất AgNO3 Hãy trình bày 2 phương pháp để

thu được Cu(NO3)2 nguyên chất

Bài tập 48 Một loại thủy ngân bị lẫn các tạp chất kim loại Fe, Zn, Pb, Sn Có thể dùng dung

dịch Hg(NO3)2 để lấy được thủy ngân tinh khiết hay không

Bài tập 49 Có 3 gói phân hóa học KCl, NH4NO3, super photphat Ca(H2PO4)2 Dựa vào phảnứng đặc trưng nào để phân biệt chúng

Bài tập 50 Cho các kim loại Cu, Al, Fe, Ag những kim loại nào tác dụng với axit HCl,

H2SO4, CuSO4, AgNO3 Viết các phương trình hóa học

Bài tập 51 Có hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3 Hãy trình bày phương pháp hóa học để lấyriêng từng chất

Bài tập 52 Có hỗn hợp 3 kim loại Fe, Cu, Ag Hãy trình bày phương pháp hóa học để lấy

riêng từng kim loại

Bài tập 53 Có hai dung dịch KI và KBr Có thể dùng hồ tinh bột để phân biệt hai dung dịch

đó hay không Nếu được thì làm như thế nào

Bài tập 54 Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ đánh số từ 1 đến 4: HCl, Na2CO3, H2SO4, BaCl2.Nếu không có thuốc thử thì nhận biết các dung dịch trên bằng cách nào

Bài tập 55 Có hỗn hợp các oxit: SiO2, Fe2O3, Al2O3 Hãy trình bày phương pháp hóa học đểlấy được từng oxit nguyên chất

Bài tập 56 Cho các oxit: CaO, SiO2, Fe2O3, Fe3O4, P2O5 Chất nào tan trong nước Chất nàotan trong dung dịch bazơ Chất nào dùng để hút ẩm Viết các phương trình hóa học

Bài tập 57 Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 3 ống nghiệm chứa 3 dung dịch sau:

NaNO3, NaCl, Na2SO4 Viết các phương trình phản ứng xảy ra

Bài tập 58 Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch chất sau: rượu etylic, axit axetic,

glucozơ Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết mỗi dung dịch Viết các phươngtrình phản ứng (nếu có) để giải thích

Trang 5

BÀI TẬP 3 Cho các chất: nhôm, oxi, nước, đồng sunfat, sắt, axit clohidric Hãy điều chếđồng, đồng oxit, nhôm clorua (bằng hai phương pháp) và sắt (II) clorua Viết các phươngtrình phản ứng.

BÀI TẬP 4 Bằng cách nào từ sắt ta có thể điều chế sắt (II) hidroxit, sắt (III) hidroxit Viếtcác phương trình phản ứng

BÀI TẬP 5 Cho các kim loại Cu, Al, Fe, Ag Những kim loại nào tác dụng với axitclohidric? Dung dịch AgNO3? Dung dịch CuSO4 Viết các phương trình phản ứng

BÀI TẬP 6 Đá vôi nung trong không khí thì giảm khối lượng, còn sắt khi nung trong khôngkhí thì lại tăng khối lượng Giải thích

BÀI TẬP 7 Trong các chất có công thức sau, chất nào tác dụng được với:

1 dung dịch HCl, dung dịch NaOH: Na2O, CO2, BaO, P2O5, CaO, Fe2O3, SO3, N2O5

2 Viết 4 loại phản ứng tạo thành NaOH

3 Cho các oxit: MgO, Al2O3, Fe2O3, P2O5, SiO2 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (xút).Viết các phương trình hóa học (nếu có)

BÀI TẬP 8 Viết các phương trình phản ứng nhiệt phân các hidroxit sau: Fe(OH)3, Mg(OH)2,Ca(OH)2, M(OH)n

BÀI TẬP 9 A, B, C là các hợp chất của Na, A tác dụng được với B tạo thành C Khi cho Ctác dụng với dung dịch HCl thấy bay ra khí CO2 Hỏi A, B, C là những chất gì? Cho A, B, Clần lượt tác dụng với dung dịch CaCl2 Viết các phương trình phản ứng xảy ra

BÀI TẬP 10 Hãy nêu những phương pháp chính để điều chế axit HCl, H2SO4, H3PO4

BÀI TẬP 11 Viết các phương trình phản ứng khi cho:

a) natri vào dung dịch CuSO4

b) kali vào dung dịch NaCl

c) natri vào dung dịch Al2(SO4)3

BÀI TẬP 12 Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau:

1 Fe2O3 → Fe3O4 → Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe

2 Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → FeO

3 MnO2 → Cl2 → HCl → CuCl2 → FeCl2 → AlCl3

4 NaCl → Cl2 → HClO → HCl → MnCl2

5 Ca → Ca(OH)2 → CaCO3 → CaO

6 Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaSO4

7 Cu → CuO → CuSO4 → Cu(OH)2 → CuO → Cu

15 Fe → FeSO4 → Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(NO3)2

16 Al → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al2(SO4)3 → AlCl3 → MgCl2 → Mg(OH)2

BÀI TẬP 13 Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

1 KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

Trang 6

1 NaNO3 và KOH 2 NaCl và AgNO3 3 KOH và HNO3

4 KOH và FeCl2 5 Na2CO3 và HCl 6 FeCl2 và K2SO4

7 HNO3 + CaCO3 8 Ca3(PO4)2 + H2SO4 9 CaSO3 + HCl

10 Na2SO4 + H3PO4 11 AgCl + HNO3 12 Fe(NO3)3 + HCl

13 H2SO4 + BaCl2 14 FeS + HCl 15 NaCl rắn + H2SO4 đ,n

16 CaCO3 + NaCl 17 BaCl2 + Na2CO3 18 CuSO4 + Na2S

19 FeS + K2SO4 20 NaHCO3 + CaCl2 21 Ag2SO4 + BaCl2

22 NaHSO4 + Na2SO3 23 NaCl và Ba(NO3)224 Na3PO4 và MgCl2

25 K2CO3 và CaCl2 26 CuSO4 và KCl 27 ZnSO4 và Pb(NO3)2

BÀI TẬP 16 Có các oxit sắt sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4 Nếu hàm lượng Fe trong oxit là 70%(theo khối lượng) thì trong các oxit trên, oxit nào phù hợp

BÀI TẬP 17 Tìm công thức hóa học của hợp chất:

1 chứa 40% Cu; 20% S; 40% O Biết rằng phân tử hợp chất có một nguyên tử lưu huỳnh

2 33,3% Na; 20,29% N; 46,38% O Biết khối lượng mol bằng 69 g

BÀI TẬP 18 Hòa tan một oxit của nitơ vào nước ta được axit tương ứng HNO3 Viết côngthức hóa học của oxit đó và gọi tên oxit đó

BÀI TẬP 19 Cho P2O5 tác dụng với nước thu được hai loại axit tương ứng: H3PO4 và HPO3.Viết hai phản ứng tạo thành hai axit đó và cho nhận xét khi nào thì tạo thành axit gì?

BÀI TẬP 20 Khi trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch H3PO4 không thấy tạo thành kết tủa.Nếu thêm dung dịch NaOH vào thì thấy kết tủa màu vàng, nếu thêm tiếp dung dịch HCl vàothấy kết tủa màu vàng chuyển thành kết tủa màu trắng Giải thích các hiện tượng xảy ra bằngcác phương trình phản ứng

BÀI TẬP 21 Cho biết NaHSO4 tác dụng như một axit, viết các phương trình phản ứng xảy rakhi cho NaHSO4 tác dụng với các dung dịch NaHCO3, Na2CO3, BaCl2, Ba(HCO3)2, Na2S.BÀI TẬP 22 Hãy lấy một muối vừa tác dụng được với dung dịch HCl có khí bay ra, vừa tácdụng được với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa

BÀI TẬP 23 Tìm các hợp chất A, B, C thích hợp với các phản ứng sau:

1 A + B → CaCO3 + NaCl 2 C + D → ZnS + KNO3

3 E + F → Ca3(PO4)2 + NaNO3 4 G + H → BaSO4 + MgCl2

5 KHS + A → H2S + ? 6 HCl + B → CO2 + ? + ?

Trang 7

7 CaSO3 + C → SO2 + ? + ? 8 H2SO4 + D → BaSO4 + CO2 + ?

BÀI TẬP 25 Viết 8 loại phản ứng khác nhau tạo thành CO2 Từ đồng kim loại hãy trình bày 5phương pháp điều chế CuCl2, trong đó có 3 phương pháp dùng phản ứng trực tiếp Theo emphương pháp nào được dùng trong công nghiệp để sản xuất CuCl2

BÀI TẬP 26 Viết các phản ứng trực tiếp điều chế FeCl2 từ Fe, từ FeSO4, từ FeCl3 Từ piritFeS2 làm thế nào để điều chế được FeSO4

BÀI TẬP 27 Tính hàm lượng phần trăm của nitơ trong các loại phân đạm: NH4NO3, NH4Cl,(NH4)SO4, CO(NH2)2

BÀI TẬP 28 Hãy tính hàm lượng của N có trong 1 kg NH4NO3, hàm lượng K2O trong 1 kg

K2SO4, hàm lượng P2O5 trong 1 kg Ca(H2PO4)3

BÀI TẬP 29 Cho các kim loại Mg, Al, Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch HCl, NaOH,CuSO4, AgNO3 Viết các phương trình phản ứng xảy ra

BÀI TẬP 30 Để làm sạch thủy ngân kim loại khỏi các kim loại tạp chất như Zn, Al, Mg, Sn,người ta khuấy thủy ngân kim loại cần làm sạch với dung dịch HgSO4 bão hòa dư Giải thíchquá trình làm sạch bằng các phương trình phản ứng

BÀI TẬP 31 Trình bày phương pháp hóa học để lấy được Ag nguyên chất từ hỗn hợp Ag, Al,

Cu, Fe

BÀI TẬP 32 Viết các phương trình phản ứng theo các sơ đồ biến hóa sau:

BÀI TẬP 33 Viết các phương trình phản ứng hòa tan oxit và hidroxit nhôm bằng các dungdịch KOH và H2SO4

BÀI TẬP 34 Một loại thủy tinh có công thức là K2O.CaO.6SiO2 Tính thành phần % khốilượng của mỗi nguyên tố trong thủy tinh Một loại thủy tinh có % khối lượng như sau:12,97% Na2O, 11,72% CaO và 75,31% SiO2 Hãy biểu diễn công thức của loại thủy tinh nàytheo tỉ lệ số mol các oxit

BÀI TẬP 35 Có 4 chất: MnO2, H2SO4 đặc, NaCl, Na2SO4 Cho 2 hoặc 3 chất tác dụng vớinhau để được hidroclorua, để được khí clo Viết các phương trình phản ứng

BÀI TẬP 36 Cho 4 nguyên tố: O, Al, Na, S Viết công thức phân tử của các hợp chất chứa 2hoặc 3 trong số 4 nguyên tố trên

BÀI TẬP 37 A là một muối vô cơ thường dùng làm phân chứa đạm trong sản xuất nôngnghiệp Nung nóng A được hai khí B và C Trong đó khí B không màu, có mùi khai Còn khí

C là hợp chất khí của clo, tan trong nước có tính axit Xác định công thức hóa học của A.BÀI TẬP 38 X là hợp chất vơ cơ có nhiều ứng dụng trong ngành xây dựng Nung nóng Xđược chất rắn Y màu trắng, tan trong nước có tính kiềm và một khí Z không màu, không mùi,không duy trì sự cháy và cho lội qua nước vôi trong dư lại thấy kết tủa Xác định công thứccủa X

BÀI TẬP 39 Xác định công thức của chất có thành phần theo khối lượng sau:

BÀI TẬP 41 A là hợp chất vô cơ, khi đốt nóng cho ngọn lửa đỏ da cam Nung nóng A ở nhiệt

độ cao được chất rắn B, hơi nước và khí C không màu, không duy trì sự cháy (các chất cháythông thường), làm đục nước vôi trong Biết chất rắn B phản ứng với axit mạnh cũng sinh rakhí C Xác định công thức hóa học của A và B, viết các phương trình phản ứng

Fe2(SO4)3 Fe(OH)3

FeCl3

CuSO4

Trang 8

BÀI TẬP 42 A là một muối vô cơ thường dùng trong sản xuất nông nghiệp Đốt nóng A tạokhí B và chất C, khí B có mùi khai, tan trong nước có tính kiềm Chất C được cấu tạo bởinguyên tố C, H, O Xác định muối A.

BÀI TẬP 43 Bổ túc và cân bằng các phương trình phản ứng sau:

1)

0tCuO + ��� Cu + H O2

1) Ag và HCl 2) AgNO3 và NaCl 3) H2SO4 và BaCl2

4) KCl và CaCO3 5) NaOH và HNO3 6) NaOH và Al

7) KOH và Na2SO4 8) H2SO4 và CaCl2 9) HCl và CaCO3

10) NaCl và KNO3 11) NaOH và CuCl2 12) Ca(HCO3)2 và Na2CO3

BÀI TẬP 45 Viết phương trình phản ứng hoàn thành chuổi biến hóa sau:

1) C → CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3

2) Fe → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3

12) Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → FeSO4

BÀI TẬP 46 Hoàn thành các phản ứng sau:

Trang 9

BÀI TẬP 52 Có một ống nghiệm chứa dung dịch xút Cho mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch,quỳ tím hóa xanh Cho từ từ từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch xút Màu của giấy quỳ sẽbiến đổi như thế nào? Giải thích thí nghiệm trên.

BÀI TẬP 53 Nhôm được dùng để sản xuất nhiều đồ dùng gia đình: nồi, ấm, xô vì nó bềntrong không khí, không dùng đồ dùng bằng nhôm chứa dung dịch kiềm Giải thích các đặcđiểm trên? Viết phương trình phản ứng

BÀI TẬP 54 Trong sản xuất nông nghiệp để cải tạo đất chua hoặc trước khi bón các loạisupe lân vào ruộng thì người ta bón vôi Giải thích hiện tượng trên? Viết phương trình phảnứng nếu có

BÀI TẬP 55 Cho một cục vôi nhỏ vào ống nghiệm chứa nước, khuấy đều Nhúng giấy quỳtím vào dung dịch vừa thu được ta thấy quỳ tím hóa xanh Dùng ống thủy tinh nhúng một đầuvào dung dịch thổi nhẹ ta thấy kết tủa trắng Giải thích hiện tượng trên? Viết các phương trìnhphản ứng

BÀI TẬP 56 Một ống nghiệm chứa dung dịch axit HCl, nhúng giấy quỳ tím vào ống nghiệmthì giấy quỳ tím có màu đỏ, sau đó hòa tan vào dung dịch một ít bột sắt từ thì màu đỏ giấyquỳ biến mất Tiếp tục cho vào dung dịch thu được một ít giọt dung dịch NaOH thì thấy xuấthiện kết tủa trắng xanh lẫn với kết tủa đỏ nâu Giải thích thí nghiệm Viết các phương trìnhphản ứng xảy ra

BÀI TẬP 57 Tính thành phần % về khối lượng của:

1) Na và Cl trong hợp chất NaCl

2) Cu, S và O trong hợp chất CuSO4

3) Các nguyên tố trong hợp chất sắt (III) sunfat Fe2(SO4)3

BÀI TẬP 58 Phân tích một hợp chất vô cơ có thành phần % theo khối lượng sau:

1) % Fe = 70% và %O = 30% và khối lượng mol phân tử là 160

2) %K = 45,95%; %N = 16,45; %O = 37,60% Khối lượng mol phân tử là 85

3) Một chất A có thành phần về khối lượng như sau: natri 27,5%, cacbon 14,3%, oxi 57,1%,hidro 1,2% Biết khối lượng phân tử của A bằng 84 Xác định công thức phân tử

Lập công thức hóa học các hợp chất trên

BÀI TẬP 59 Viết 4 phản ứng thông thường tạo thành các axit H2SO4, H3PO4, HCl, HNO3.BÀI TẬP 60 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

3) FeSO4 + NaOH → 4) Ba(NO3)2 + Na2SO4 →

5) HNO3 + CaCO3 → 6) CuCl2 + KOH →

7) MgSO4 + BaCl2 → 8) FeCl3 + NaOH →

Giải thích tại sao phản ứng lại xảy ra

BÀI TẬP 64 Hãy lập 5 phương trình phản ứng trong đó đồng (II) oxit CuO là chất tham giahay sản phẩm thu được và cho biết thuộc loại phản ứng gì?

BÀI TẬP 65 Hãy cho biết trong dung dịch có thể đồng thời tồn tại các chất sau đây đượckhông?

Trang 10

1) NaOH và HBr 2) H2SO4 và BaCl2 3) KCl và NaNO3

4) Ca(OH)2 và H2SO4 5) HCl và AgNO3 6) NaCl và KOH

7) KCl và NaNO3 8) KOH và HCl 9) Na3PO4 và CaCl2

10) HBr và AgNO3 11) BaCl2 và H2SO4 12) NaHCO3 và HCl

BÀI TẬP 66 Bổ túc và cân bằng các phương trình sau:

1) NaCl + ? → PbCl2 + ? 2) Fe2(SO4)3 + ? → Fe(OH)3 + ?

BÀI TẬP 68 Viết phương trình xảy ra trong các trường hợp sau:

1) Đun nóng Ca(HCO3)2 tác dụng với axit HCl và Ca(OH)2

2) Tác dụng giữa Ca(HCO3)2 với axit HCl và Ca(OH)2

BÀI TẬP 69 Cho các chất: KCl, CaCl2, H2SO4 đặc Đem trộn lẫn 2 hoặc 3 chất với nhau.Trộn như thế nào thì thành hidro clorua? Trộn thế nào thì thành clo Viết phương trình phảnứng xảy ra

BÀI TẬP 70 Cho các cặp chất sau:

1) Cu + HCl 2) Cu + AgNO3

3) Cu + Hg(NO3)2 4) Sn + CuSO4

5) Cu + ZnSO4 6) Zn + Pb(NO3)2

Những cặp nào xảy ra phản ứng Viết các phương trình hóa học tương ứng

BÀI TẬP 71 Viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện, nếu có) trong dãy chuyển hóasau:

1) Al → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → NaAlO2

8) Ca → CaC2 → CaCl2 → Ca(NO3)2

Ca(OH)2 → CaOCl2 → CaCl2

9) CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CaCl2

10) CaCO3 → CaCl2 → Ca → Ca(NO3)2 → Ca(NO2)2

11) CaCl2 → CaCO3 → CaO → CaCl2

12) Al → Al2S3 → Al(OH)3 → Al2O3 → NaAlO2 → AlCl3 → Al(NO3)3

13) Al → AlN → Al(OH)3 → NaAlO2

14) NaAlO2 → Al(OH)3 → AlCl3 → Al

15) Al → Al4C3 → Al(OH)3 → Al(NO3)3 → Al

16) Al → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2(SO4)3 → Al

17) Fe → Fe3O4 → Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2

18) Fe3O4 → FeCl3 → Fe(NO3)3

19) FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → FeSO4

20) Fe → FeCl2 → FeCl3 → FeCl2 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 → FeO → FeSO4 → Fe2(SO4)3

21) FeCl3 → Fe(NO3)2 → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(NO3)2

22) Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → Fe2(SO4)3

Trang 11

BÀI TẬP 72 Cho các oxit: Na2O, Fe2O3, SO3 Viết phương trình phản ứng (nếu có) của cácoxit này lần lượt tác dụng với nước, axit clohidric, dung dịch natri hidroxit.

BÀI TẬP 73 Cho lá sắt kim loại vào:

1) Dung dịch H2SO4 loãng

2) Dung dịch H2SO4 loãng có một lượng nhỏ CuSO4

Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết phương trình phản ứng trong mỗi trường hợp

BÀI TẬP 74 Trình bày phương pháp tách:

1) Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, SiO2 ở dạng bột

2) Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột

Với mỗi trường hợp chỉ dùng duy nhất một dung dịch chứa một hóa chất và lượng oxit hoặckim loại cần tách vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu Viết các phương trình phản ứng và ghi

Viết các phương trình phản ứng xảy ra

BÀI TẬP 77 Viết phương trình điện phân có màng ngăn điện cực trơ các dung dịch sau:dung dịch NaOH, dung dịch MgCl2

BÀI TẬP 78 Cho các dung dịch CuSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4, AgNO3 và các kim loại Cu, Fe,

Mg, Ag Các cặp chất nào phản ứng được với nhau Viết các phương trình phản ứng

BÀI TẬP 79 Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Cho biết công thức của A là C2H4Br2 và của G là C6H10O4 Xác định công thức cấu tạo của A,

B, C, D, E, F, G và viết các phương trình phản ứng xảy ra (mỗi mũi tên là một phản ứng)BÀI TẬP 80 Từ metan và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế:

a) thủy tinh hữu cơ:

b) axit α – phenyl propyonic

BÀI TẬP 81 Từ X, xenlulozơ, các chất vô cơ cần thiết, có thể điều chế chất hữu cơ M theo

sơ đồ phản ứng sau:

Cho biết D4 là một trong các sản phẩm của phản ứng cộng HCl vào các nguyên tử cacbon ở

vị trí 1,4 của X; D6 là 3-metylbutanol-1 Xác định công thức cấu tạo của các chất hữu cơ D1,

D2, D3, D4, D5, D6, M và viết các phương trình hóa học xảy ra

BÀI TẬP 82 Từ các mono tương ứng, viết phương trình phản ứng điều chế trực tiếp các polime sau đây: polietilen, polivinylclorua, nhựa phenolfomandehit (mạch thẳng), nilon-6,6

men rượu men giấm

Trang 12

BÀI TẬP 83 Viết phương trình phản ứng biểu diễn chuổi biến hóa sau: (chất hữu cơ viết dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn)

BÀI TẬP 84

a) Một phi kim X có số oxi hóa dương cao nhất bằng 5/3 số oxi hóa âm thấp nhất (tính theo trị số tuyệt đối) Xác định X biết rằng dạng đơn chất của X là chất khí ở đktc

b) Hoàn thành các phản ứng xảy ra theo chuổi biến hóa sau:

Trong đó a, B, C, D, E, G đều chứa nguyên tố X trong câu a, A là chất khí ở điều kiện thường

và F là một hợp chất của kali

BÀI TẬP 85 Hoàn thành các phản ứng xảy ra theo chuổi biến hóa sau:

Biết tỷ lệ mol C3H6 và Br2 là 1:1 và B, C, D là các hợp chất đa chức

BÀI TẬP 86 Từ các nguyên liệu vô cơ (vôi sống, than đá, muối ăn, nước) cùng các xúc tác

và thiết bị cần thiết Hãy viết phương trình điều chế axit axetic

BÀI TẬP 86 Hoàn thành các phản ứng xảy ra theo chuổi biến hóa sau:

a) NaCl → HCl → Cl2 → Br2 → I2 → ZnI2 → AgI

b) MnO2 → Cl2 → KClO3 → KCl → HCl → FeCl3

c) Fe → FeCl2 � FeCl3 → NaCl → NaOH → NaClO

d) KCl → Cl2 → KClO → HClO → Cl2

KClO3 → KCl → AgCl

e) HCl → Cl2 → FeCl3 � FeCl2 → NaCl → HCl →CuCl2 → AgCl → Ag

f) CaF2 → HF → F2 → OF2 → CuF2 → HF → SiF4

g) KMnO4 → Cl2 → HCl → FeCl2 → AgCl → Cl2 → Br2 → I2 → ZnI2 → Zn(NO3)2 → Zn(OH)2 → Na2ZnO2 → Zn(OH)2 → ZnCl2

h) CaCO3 → CaCl2 → NaCl → NaOH → NaClO → NaCl → Na → NaOH → Mg(OH)2 → MgO

đ

NaOH

1700Ct0

H2SO4, đ

+O2xt

Trang 13

g) 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O

2AgCl → 2Ag + Cl2

Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O

Na2ZnO2 + 2HCl → 2NaCl + Zn(OH)2

h) 2NaCl → 2Na + Cl2

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Mg(OH)2 → MgO + H2O

BÀI TẬP 1 Nêu phương pháp hóa học để có thể phân biệt các chất trong mỗi nhóm chất sau:a) etylen và metan

b) etylen, hidro, khí cacbonic

c) etylen, metan, hidro

BÀI TẬP 2 Trình bày phương pháp hóa học để làm sạch các tạp chất:

a) loại CO2 khỏi C2H2

b) loại C2H4 khỏi CO2

c) loại C2H5OH khỏi CH3COOH

BÀI TẬP 3 Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau:

a) đá vôi → vôi sống → đất đèn → axetilen → vinylclorua → polivinylclorua (P.V.C)

b) natri axetat → metan → axetilen → benzen → 6.6.6

c) rượu etylic → etylen → polietylen (P.E)

d) từ tinh bột hoặc từ vỏ bào mùn cưa (xenlulozơ), viết các phản ứng điều chế giấm

e) saccarozơ → glucozơ → rượu etylic → axit axetic → natri axetat → metan → axetylen → benzen → nitro benzen

f) etylen → rượu etylic → axit axetic → etyl axetat → natri axetat → metan → metyl clorua

→ metylen clorua → cloropoc

g) canxi cacbonat → canxi oxit → canxi cacbua → axetylen → etylen → rượu etylic → axit axetic → etyl axetat

Trước hết hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NH3 dư

FeCl3 + 3NH4OH = 3NH4Cl + Fe(OH)3

AlCl3 + 3NH4OH = 3NH4Cl + Al(OH)3

Dung dịch nước lọc gồm NH3, NH4Cl, BaCl2

Lọc lấy kết tủa gồm Al(OH)3 và Fe(OH)3 hòa tan vào NaOH đến dư:

Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2 + 2H2O

Fe(OH)3 không tan , lọc lấy Fe(OH)3 hòa tan vào dung dịch HCl dư :

Fe(OH)3 + 3HCl = FeCl3 + 3H2O

Đun cho HCl và H2O bốc hơi thu lại FeCl3

Sục CO2 dư vào dung dịch sau phản ứng

CO2 + NaAlO2 + H2O = Al(OH)3 + NaHCO3

Lọc lấy kết tủa làm như trên thu được AlCl3

-CHUYÊN ĐỀ DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

Ghi nhớ 1: Độ tan của một chất là số gam tối đa chất đó tan trong 100 gam nước để tạo

thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ đó.

Trang 14

.100 2

mct S

mH O

Bài tập 1 Ở 200C, hòa tan 60 g KNO3 vào 190 g nước thì được dung dịch bão hòa Tìm độtan của KNO3 ở nhiệt độ đó

Bài tập 2 Xác định lượng muối KCl kết tinh khi làm lạnh 604 g dung dịch muối KCl bão hòa

ở 800C xuống còn 200C Cho biết độ tan của KCl ở 800C là 51 g và ở 200C là 34 g

Ghi nhớ 2: Nồng độ phần trăm (C%) là số gam chất tan có trong 100 g dung dịch.

Bài tập 3 Hòa tan 15 g CuSO4 vào 185 g nước Tính nồng độ % của dung dịch thu được

Bài tập 4 Hòa tan 60 g NaOH vào nước để tạo thành 1,5 lít dung dịch Tính nồng độ mol

Bài tập 5 Tính khối lượng muối ăn NaCl và khối lượng nước cần lấy để pha chế 150 g dung

dịch 5%

Bài tập 6 Tính khối lượng NaOH cần lấy để khi hòa tan vào 150 g nước thì được dung dịch

có nồng độ 25%

Bài tập 7 Hòa tan 6,72 lít khí hidro clorua (đo ở đktc) vào 89,05 ml nước, ta thu được dung

dịch axit clohidric Giả sử sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch Tính nồng độ C

% và CM của dung dịch thu được Suy ra khối lượng riêng của dung dịch

Bài tập 8 Hòa tan 25 g tinh thể CuSO4.5H2O vào 75 ml nước Tính nồng độ %, nồng độ mol

và suy ra khối lượng riêng của dung dịch Giả sử sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dungdịch và biết

D H O 1 g / ml

2 

Bài tập 9 Cần thêm bao nhiêu lít nước vào 400 ml dung dịch H2SO4 15% để được dung dịch

H2SO4 có nồng độ 1,5M Biết khối lượng riêng của H2SO4 là 1,6 g/ml

Ghi nhớ 5: Khi pha loãng hay cô đặc dung dịch có sẵn thì khối lượng (số mol) chất tan

không thay đổi Nếu gọi C% 1 , C% 2 , m dd1 , m dd2 và C M1 , C M2 , V dd1 , V dd2 lần lượt là nồng độ %, nồng độ mol, khối lượng và thể tích của dung dịch 1 và 2, ta có công thức

C% m 1 dd1 = C% m 2 dd2

C M1 V dd1 = C M2 V dd2

Trang 15

Bài tập 10 Có sẵn 60 g dung dịch NaCl 25% Tính C% của dung dịch thu được khi:

a) Pha thêm 20 g nước b) Cô đặc dung dịch chỉ còn 40 g

Bài tập 11 Pha thêm x ml nước vào dung dịch HCl a M để được dung dịch mới có nồng độ b

M Chứng tỏ rằng:

a -b

x =V dd1 b (a > b) Với Vdd1 là thể tích dung dịch ban đầu

Bài tập 12 Cần pha thêm bao nhiêu lít nước vào 400 ml dung dịch NaOH 3 M để được dung

dịch NaOH 1,2 M

Ghi nhớ 6: Pha trộn dung dịch có nồng độ khác nhau và khối lượng riêng khác nhau (chất

tan giống nhau) (trường hợp không xảy ra phản ứng)

* Phương pháp đại số: gọi mdd1, mdd2 và C1, C2 lần lượt là khối lượng và nồng độ % của dungdịch 1, 2

C C

 

Bài tập 13 Cần phải trộn bao nhiêu dung dịch NaOH có nồng độ 25% vào 200 g dung dịch

NaOH có nồng độ 20% được dung dịch có nồng độ 15%

Bài tập 14 Cần phải thêm bao nhiêu gam axit HCl vào 400 g dung dịch axit HCl có nồng độ

10% để được dung dịch axit HCl có nồng độ 20%

Bài tập 15 Cần bao nhiêu gam dung dịch NaCl 60% và bao nhiêu gam nước cất để tạo thành

300 g dung dịch NaCl 20%

Bài tập 16 Trộn 40 g dung dịch KOH 20% với 60 g dung dịch KOH 10% Ta thu được dung

dịch KOH mới có nồng độ % bằng bao nhiêu?

Bài tập 17 Trộn 200 ml dung dịch HCl 1,5 M với 300 ml dung dịch HCl 2,5 M Tính nồng độ

CM của dung dịch thu được

Bài tập 18 Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2 M pha trộn với bao nhiêu ml dung dịch

H2SO4 1 M được 625 ml dung dịch H2SO4 1 M

Bài tập 19 Cần phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH (D = 1,40 g/ml) trộn với bao nhiêu

ml dung dịch NaOH (D = 1,10 g/ml) để được 600 ml dung dịch NaOH (D = 1,2 g/ml)

Trang 16

Bài tập 20 Cần phải lấy bao nhiêu ml nước cất (D = 1 g/ml) để pha với bao nhiêu ml dung

dịch axit HCl (D = 1,60 g/ml) để được 900 ml dung dịch HCl

(D = 1,20 g/ml)

Bài tập 21 Tính khối lượng dung dịch KOH 38% (D = 1,194 g/ml) và lượng dung dịch KOH

8% (D = 1,039 g/ml) để pha trộn thành 4 lít dung dịch KOH 20% (D = 1,10 g/ml)

Ghi nhớ 7: Xác định nồng độ dung dịch qua phản ứng hóa học Dạng bài tập này dựa vào

phản ứng hóa học để xác định

* Lưu ý: khối lượng dung dịch mới = tổng khối lượng dung dịch, chất đem phản ứng – khối

lượng chất kết tủa (hoặc bay hơi) sau phản ứng Dựa vào công thức tính CM, C% suy ra cácđại lượng cần tìm

Bài tập 22 Cho 34,5 g Na tác dụng với 177 g nước Tính nồng độ % của dung dịch thu được

sau phản ứng

Bài tập 23 Để hấp thu hoàn toàn 22,4 lít CO2 (đo ở đktc) cần 240 g dung dịch NaOH 25%.Tính nồng độ M của các chất có trong dung dịch (giả sử sự hòa tan không làm thay đổi thểtích dung dịch và biết DNaOH = 1,2 g/ml Để trung hòa lượng xút nói trên cần bao nhiêu mldung dịch axit HCl 1,5 M

Bài tập 24 Ở 200C, trong 100 g nước cất chỉ hòa tan tối đa là 1,6 g Na2SO4 Tính độ tan của

Na2SO4 ở 200C và tính nồng độ % của dung dịch Na2SO4 bão hòa ở nhiệt độ đó

Bài tập 25 Xác định khối lượng NaNO3 kết tinh lại khi hạ nhiệt độ của 84 g dung dịchNaNO3 bão hòa từ 1000C xuống 200C Biết độ tan của NaNO3 ở 1000C là 180 g còn ở 200C là

88 g

Bài tập 26 Tính khối lượng NaOH cần lấy để hòa tan 170 g nước thì được nồng độ 15% Bài tập 27 Hòa tan 25 g CaCl2.6H2O vào 300 ml nước Tính nồng độ %, nồng độ CM củadung dịch thu được Biết khối lượng riêng của dung dịch D = 1,08 g/ml Giả sử sự hòa tankhông làm thay đổi thể tích dung dịch

Bài tập 28 Hòa tan 8,96 lít hidro clorua (đo ở đktc) vào 85,4 ml nước, ta thu được dung dịch

axit clohidric Tính C%, CM của dung dịch thu được Suy ra khối lượng riêng của dung dịch.Muốn thu được dung dịch HCl 25% phải làm thế nào? Giả sử sự hòa tan không làm thay đổithể tích dung dịch

Bài tập 29 Cần phải hòa tan bao nhiêu gam KOH vào 150 g dung dịch KOH 12% để có dung

dịch KOH 20%

Bài tập 30 Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch HNO3 40% (D = 1,25 g/ml) và bao nhiêu ml dungdịch HNO3 10% (D = 1,06 g/ml) để pha chế thành 2 lít dung dịch HNO3 15% (D = 1,08 g/ml)

Bài tập 31 Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 2,5 M và bao nhiêu ml dung dịch HCl 1 M, để

pha trộn với nhau được 600 ml dung dịch 1,5 M

Bài tập 32 Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 800 g dung dịch H2SO4 18% để được dungdịch H2SO4 15%

Bài tập 33 Khi hòa tan 47 g K2O vào m g dung dịch KOH 7,83% thì thu được dung dịchKOH có nồng độ 21% Định giá trị của m

Bài tập 34 Tính thể tích dung dịch HCl 20% (D = 1,1 g/ml) cần hòa tan hết khi phản ứng với

10 g CaCO3 Tính nồng độ dung dịch của muối thu được sau phản ứng

Bài tập 35 Tính nồng độ ban đầu của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH, biết rằng:

- nếu đổ 3 lít dung dịch NaOH vào 2 lít dung dịch H2SO4 thì sau phản ứng dung dịch có tínhkiềm với nồng độ 0,1 M

- Nếu đổ 2 lít dung dịch NaOH vào 3 lít dung dịch H2SO4 thì sau phản ứng dung dịch có tínhaxit với nồng độ 0,2 M

Bài tập 36 Chuyển sang nồng độ % của dung dịch NaOH 2 M có khối lượng riêng D = 1,08

g/ml

Bài tập 37 Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế được 3 lít dung dịch NaOH 10%, biết khối

lượng riêng của dung dịch là 1,115 g/ml

Bài tập 38 Khi làm bay hơi 50 g một dung dịch muối ăn thì thu được 0,5 g muối khan Hỏi

lúc đầu dung dịch có nồng độ bao nhiêu %

Trang 17

Bài tập 39 Hòa tan 5,72 g Na2CO3.10H2O (xô đa tinh thể) vào 44,28 ml nước Xác định nồng

độ % của dung dịch

Bài tập 40 Cho thêm nước vào 150 g dung dịch axit HCl nồng độ 2,65% để tạo 2 lít dung

dịch Tính nồng độ M của dung dịch thu được

Bài tập 41 Cho 160 ml dung dịch H2SO4 40% có D = 1,31 g/ml Tính số mol H2SO4 có trongdung dịch

Bài tập 42 Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 96%, khối lượng riêng là 1,84 g/ml đểtrong đó có 2,45 g H2SO4?

Bài tập 43 Cho sản phẩm thu được khi oxi hóa hoàn toàn 8 lít anhidrit sunfurơ (đo ở đktc)

vào trong 57,2 ml dung dịch H2SO4 60% có D = 1,5 g/ml Tính nồng độ % của dung dịch axitthu được

Bài tập 44 Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 500 g dung dịch NaCl 12% để có dung dịch

Bài tập 49 Cho 200 g dung dịch NaOH 4% tác dụng với 300 g dung dịch HCl 7,3% Tính

nồng độ % của các chất tan trong dung dịch

Bài tập 50 Cho 50 ml dung dịch HNO3 có nồng độ x mol/l với 150 ml dung dịch Ba(OH)2

0,2 M thu được dung dịch A, cho giấy quỳ tím vào dung dịch A quỳ tím chuyển thành màuxanh Thêm từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,1 M vào dung dịch A thấy quỳ tím trở lại màu tím.Tìm nồng độ x mol/l

Bài tập 51 Cho 114 g dung dịch H2SO4 20% vào 400 g dung dịch BaCl2 5,2% Viết phươngtrình phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa tạo thành Tính nồng độ % của những chất cótrong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa

Bài tập 52 Cho 265 g dung dịch Na2CO3 nồng độ 10% tác dụng với 500 g dung dịch BaCl2

7% Tính nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng

Bài tập 53 Hòa tan 6 g magie oxit vào 50 ml dung dịch H2SO4 (D = 1,2 g/ml) thì vừa đủ Viếtphương trình phản ứng xảy ra Tính khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng

Bài tập 54 Cho 150 g CuSO4 vào 350 ml nước tạo thành dung dịch A Tính nồng độ % dungdịch A thu được Lấy ¼ khối lượng dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH 20% Tínhlượng dung dịch NaOH vừa đủ phản ứng với hết khối lượng dung dịch A đã lấy

Bài tập 55 Cho natri vào dung dịch CuSO4 Tính nồng độ % các chất tan sau phản ứng nếudùng 5,75 g natri cho vào 200 g dung dịch CuSO4 20%

Bài tập 56 Cho 50 g dung dịch NaOH 20% vào dung dịch CuSO4 5% phản ứng xảy ra vừa

đủ Tính khối lượng dung dịch CuSO4 5% cần vừa đủ Tính khối lượng kết tủa tạo thành.Tính khối lượng Na2SO4 tạo thành và nồng độ % của Na2SO4 trong dung dịch thu được sauphản ứng

Bài tập 57 Tính thể tích dung dịch H2SO4 2 M và 10 M cần để pha được 2 lít dung dịch 4 M.Lấy 0,1 lít dung dịch sau khi pha cho phản ứng hoàn toàn với 400 g dung dịch BaCl2 Tínhnồng độ % của dung dịch BaCl2 và dung dịch sau phản ứng Cho khối lượng riêng của dungdịch H2SO4 4 M là 1,05 g/ml

Bài tập 58 Cho 265 g dung dịch Na2CO3 nồng độ 20% tác dụng vừa đủ với 200 g dung dịch

H2SO4 tạo muối trung hòa Tính nồng độ dung dịch các chất sau phản ứng Tính nồng độdung dịch axit H2SO4

Bài tập 59 Cho 10 g CaCO3 vào 200 g dung dịch HCl 5% Viết phương trình phản ứng Tínhnồng độ % các chất trong dung dịch thu được

Trang 18

Bài tập 60 Cho 14,3 g tinh thể Na2CO3.10H2O vào 200 g dung dịch HCl 5% Tính nồng độ %các chất trong dung dịch thu được.

Bài tập 61 Cho 24,6 g Ca(NO3)2 vào 245 g dung dịch H2SO4 0,8% Tính nồng độ % các chấttrong dung dịch thu được

Bài tập 62 Có 2 dung dịch NaOH 4% và 10% a- Cần trộn chúng theo tỉ lệ khối lượng như

thế nào để có dung dịch NaOH 8% b- Cần lấy bao nhiêu ml mỗi dung dịch để điều chế 3 lítdung dịch NaOH 8%

Bài tập 63 Lấy 95,4 ml dung dịch NaOH 32% (D = 1,31 g/ml) cho vào 138,5 ml dung dịch

HNO3 65% (D = 1,4 g/ml) Dung dịch này thu được có thể tác dụng với bao nhiêu gam BaO

Bài tập 64 Có một dung dịch A gồm HNO3 và HCl Để trung hòa 10 ml dung dịch A cần 30

ml dung dịch NaOH 1 M Tính tổng nồng độ mol/l của hai axit Thêm AgNO3 đổ vào 100 mldung dịch A được 14,35 g kết tủa và dung dịch B Tính nồng độ của mỗi axit Tính số mldung dịch NaOH 1 M để trung hòa dung dịch B

Bài tập 65 Tính độ tan của muối ăn NaCl ở 200C biết rằng ở nhiệt độ đó 50 g nước hòa tanđược tối đa 17,95 g muối ăn

Bài tập 66 Có bao nhiêu g muối ăn trong 5 kg dung dịch bão hòa muối ăn ở 200C, biết độ tancủa muối ăn ở nhiệt độ đó là 35,9 g

Bài tập 67 Tính % khối lượng nước kết tinh trong xô đa Na2CO3.10H2O, trong CuSO4.5H2O

Để xác định số phân tử H2O kết tinh người ta lấy 25 g tinh thể đồng sunfat ngậm nướcCuSO4.xH2O (màu xanh), đun nóng tới khối lượng không đổi thu được 16 g chất rắn trắng(CuSO4 khan) Tính số phân tử nước x

Bài tập 68 Hòa tan hoàn toàn 6,66 g tinh thể Al2(SO4)3.nH2O vào nước thành dung dịch A.Lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 0,699 g kết tủa Xácđịnh công thức của tinh thể muối nhôm sunfat

Bài tập 69 Hòa tan 24,4 g BaCl2.xH2O vào 175,6 g nước thu được dung dịch 10,4% Tính x

Bài tập 70 Cô cạn rất từ từ 200 ml dung dịch CuSO4 0,2 M thu được 10 g tinh thểCuSO4.xH2O Tính x

Bài tập 71 Tính số mol NaOH có trong 500 ml dung dịch NaOH 20%, D = 1,2 g/ml.

Bài tập 72 Hãy biểu diễn dung dịch H2SO4 đặc 98% (D = 1,84 g/ml) theo nồng độ mol

Bài tập 73 Cần lấy bao nhiêu gam NaCl để điều chế 500 g dung dịch NaCl 10%.

Bài tập 74 Cần lấy thêm bao nhiêu gam NaCl vào 500 ml dung dịch NaCl 8% để có dung

dịch NaCl 12%

Bài tập 75 Cô cạn cẩn thận 600 g dung dịch CuSO4 8% thi thu được bao nhiêu gam tinh thểCuSO4.5H2O

Bài tập 76 Có hai dung dịch NaOH 3% và 10% Trộn 500 g dung dịch NaOH 3% với 300 g

dung dịch NaOH 10% thì thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu% Cần trộn 2 dung dịchNaOH 3% và 10% theo tỉ lệ khối lượng bao nhiêu để có được dung dịch NaOH 8%

Bài tập 77 Trộn 300 g dung dịch HCl 7,3% với 200 g dung dịch NaOH 4% Tính nồng độ %

các chất tan trong dung dịch thu được Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 20% (D = 1,137 g/ml)với 400 ml dung dịch BaCl2 5,2% thu được kết tủa A và dung dịch B Tính khối lượng kết tủa

A và nồng độ % của các chất trong dung dịch B

Bài tập 78 Trong một chiếc cốc đựng một muối cacbonat kim loại hóa trị I Thêm từ từ dung

dịch H2SO4 10% vào cốc cho tới khi khí vừa thoát hết thu được muối sunfat nồng độ 13,63%.Hỏi đó là muối cacbonat kim loại gì?

Bài tập 79 Đốt cháy hòan toàn 6,2 g photpho thu được chất A Chia A thành 2 phần bằng

nhau Lấy một phần hòa tan vào 500 g nước thu được dung dịch B Tính nồng độ % của dungdịch B Cần hòa tan phần hai vào bao nhiêu gam nước để thu được dung dịch 24,5%

Bài tập 80 Cần lấy bao nhiêu ml H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml) để điều chế 4 lít dung dịch

Trang 19

Bài tập 83 Hòa tan m gam SO3 vào 500 ml dung dịch H2SO4 24,5% (D = 1,2 g/ml) thu đượcdung dịch H2SO4 Tính m.

Bài tập 84 Trộn 50 ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/l với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2

M thu được dung dịch A Cho một ít quỳ tím vào dung dịch A thấy có màu xanh Thêm từ từ

100 ml dung dịch HCl 0,1 M vào dung dịch A thấy quỳ tím trở lại màu tím Tính nồng độ x

Bài tập 85 Tính nồng độ % của dung dịch điều chế được khi hòa tan 50 g muối vào 750 g

nước

Bài tập 86 Tính nồng độ % của dung dịch thu được khi hòa tan 4,48 lít khí hiddroclorua HCl

ở đktc vào 500 cm3 nước

Ghi chú: 1 lít = 1000 ml; 1dm3 = 1000cm3; 1cm3 = 1ml; 1dm3 = 1 lít

Bài tập 87 Xác định nồng độ % của dung dịch thu được khi hòa tan 25 g đồng sunfat ngậm

nước (CuSO4.5H2O) vào 175 ml nước

Bài tập 88 Hòa tan hoàn toàn 6,66 g tinh thể Al2(SO4)3.nH2O vào nước thành dung dịch A.Lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 0,699 g kết tủa Xácđịnh công thức của tinh thể muối sunfat của nhôm ngậm nước

Bài tập 89 Hòa tan 24,4 g BaCl2.xH2O vào 175,6 g nước thu được dung dịch 10,4% Tính x

Cô cạn rất từ từ 20 ml dung dịch CuSO4 0,2 M thu được 10 g tinh thể CuSO4.yH2O Tính y

Bài tập 90 Hòa tan 60 g NaOH vào nước thành 500 ml dung dịch Tìm nồng độ M của dung

Bài tập 94 Tính nồng độ % của các dung dịch thu được trong các trường hợp:

a) Hòa tan 4 g NaOH vào 200 ml dung dịch NaOH 10% (D = 1,1 g/ml)

b) Hòa tan 56 lít amoniac vào 157,5 ml nước

Bài tập 95 Hòa tan 155 g natrioxit vào 145 g nước để tạo thành dung dịch có tính kiềm Tính

nồng độ % thu được

Bài tập 96 Hòa tan 2,3 g natri kim loại vào 197,8 g nước Tính nồng độ % dung dịch thu

được Tính nồng độ mol dung dịch thu được (dung dịch có khối lượng riêng D = 1,08 g/ml

Bài tập 97 Tìm nồng độ M của dung dịch thu được khi trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,01 M

với 50 ml dung dịch NaOH 1 M Cho rằng không có sự thay đổi thể tích khi trộn

Bài tập 98 Có 500 ml dung dịch HNO3 20% (D = 1,2 g/ml) được làm bay hơi chỉ còn lại 200

g dung dịch Tính nồng độ % của dung dịch sau khi bay hơi

Bài tập 99 Có thể pha chế bao nhiêu gam dung dịch MgSO4 3% từ 100 g MgSO4.7H2O

Bài tập 100 Tính thể tích nước cần thêm vào 250 ml dung dịch HCl 1,25 M để tạo thành

dung dịch HCl 0,5M (giả sử sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch thu được)

Bài tập 101 Cho thêm nước vào 400 g dung dịch HCl nồng độ 3,65% để tạo thành 2 lít dung

dịch Tính nồng độ M của dung dịch thu được

Bài tập 102 Phải thêm bao nhiêu gam nước vào 200 g dung dịch KOH 20% để được dung

dịch KOH 16%

Bài tập 103 Độ tan của muối ăn ở 200C là 36 g Xác định nồng độ % của dung dịch bão hòa

ở nhiệt độ đó

Bài tập 104 Hòa tan hòan toàn 4 g MgO bằng dung dịch H2SO4 19,6% (vừa đủ) Tính nồng

độ % dung dịch muối tạo thành sau phản ứng

Bài tập 105 Cần lấy bao nhiêu gam CaCl2.6H2O để khi hòa tan vào nước thì thu được 200 mldung dịch canxiclorua CaCl2 30% (D = 1,28 g/ml)

Bài tập 106 Tính lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần dùng để điều chế 500 ml dung dịch CuSO4

8% (D = 1,1 g/ml)

Bài tập 107 Để hòa tan hết 6,5 g kẽm Zn thì hết m g dung dịch HCl 30% Tính khối lượng m

của dung dịch HCl đã dùng Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng

Trang 20

Bài tập 108 Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch Na2CO3 9,5% có khối lượng riêng 1,1 g/mlvào 100 g nước để thu được dung dịch có nồng độ 3%.

Bài tập 109 Hòa tan 5,6 lít khí HCl (đktc) vào 100 ml nước tạo thành dung dịch HCl Tính

nồng độ mol và nồng độ % của dung dịch HCl

Bài tập 110 Cần hòa tan khối lượng hidrat FeSO4.7H2O là bao nhiêu để sau cùng ta được 20

g dung dịch FeSO4 5%

Bài tập 111 Nước biển chứa 3,5% muối Tính lượng muối đã thu được khi làm bay hơi 150

kg nước biển

Bài tập 112 Hòa tan hết 19,5 g kali vào 261 ml nước Tính nồng độ % của dung dịch thu

được (cho rằng nước bay hơi không đáng kể)

Bài tập 113 Xác định nồng độ %, nồng độ M và khối lượng riêng của dung dịch thu được khi

hòa tan 21,9 g CaCl2.6H2O vào 189,2 ml nước

Bài tập 114 Tính tỉ lệ khối lượng dung dịch H2SO4 20% và khối lượng dung dịch có nồng độ10% cần lấy để pha thành dung dịch H2SO4 16%

Bài tập 115 Hãy tính nồng độ dung dịch thu được trong các trường hợp sau:

a) Pha thêm 20 g nước vào 80 g dung dịch muối ăn có nồng độ 15%

b) Trộn 200 g dung dịch muối ăn nồng độ 20% với 300 g dung dịch muối ăn có nồng độ 5%

Bài tập 116 Dung dịch AgNO3 1M (D = 1,2 g/ml) Tìm nồng độ % của dung dịch

Bài tập 117 Cho 200 ml dung dịch NaOH 2 M Hỏi phải thêm bao nhiêu ml nước để dung

dịch tạo thành có nồng độ mol là 0,5 M

Bài tập 118 Cho 100 ml dung dịch H2SO4 40% (D = 1,31 g/ml) Tính khối lượng H2SO4 cótrong dung dịch Để có lượng như trên cần có bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 0,5 M (D =1,03 g/ml)

Bài tập 119 Có bao nhiêu gam tinh thể Fe(NO3)3.6H2O kết tinh từ 500 ml dung dịch Fe(NO3)3

Bài tập 124 Trộn lẫn 50 g dung dịch NaOH 10% với 460 g dung dịch NaOH 25% Tính nồng

độ % sau khi trộn Tính thể tích dung dịch sau khi trộn, biết D = 1,05 g/ml

Bài tập 125 Tính lượng nước cần thiết hòa tan 84 g KOH để thu được dung dịch có nồng độ

Bài tập 128 Cho thêm nước vào 500 g dung dịch HCl 3,65% để tạo thành 2 lít dung dịch.

Tính nồng độ mol của dung dịch đó

Bài tập 129 Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế được 3 lít dung dịch NaOH 10% Biết D =

1,115 g/ml

Bài tập 130 Cần hòa tan 100 g MgSO4.7H2O trong bao nhiêu gam nước để thu được dungdịch chứa 7,5% muối MgSO4

Bài tập 131 Pha 250 ml dung dịch NaOH 1 M với 200 ml dung dịch NaOH 1,5 M Tính nồng

độ M và nồng độ % dung dịch thu được Cho D = 1,05 g/ml

Bài tập 132 Khi cho H2SO4 đậm đặc tác dụng với 11,7 g NaCl, ta thu được khí HCl Đemhòa tan lượng HCl này vào 25 g H2O Tính C% của dung dịch HCl

Trang 21

Bài tập 133 Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4

8% để điều chế được 280 g dung dịch CuSO4 16%

Bài tập 134 Tính nồng độ mol /l của dung dịch trong mỗi trường hợp sau:

a) Hòa tan 28 g KOH vào 200 ml nước

b) Hòa tan 33,6 lít khí HCl đo ở đktc vào 500cm3 nước

c) Hòa tan 4 g NaOH vào 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M

-CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP VÀ NÂNG CAO

BÀI TẬP 1 Cho 1,6 g đồng (II) oxit CuO tác dụng với 100 g dung dịch axit sunfuric H2SO4

có nồng độ 20%

a) Viết phương trình hóa học

b) Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc

GIẢI

a) Phương trình hóa học: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

b) Tìm số mol đồng (II) oxit:

1,6( ) 0,02( ) 80( / )

- Tìm khối lượng H2SO4 trước pứ:

Suy ra khối lượng H2SO4 dư: 20 g  1,96 g  18,04 g

- Tìm khối lượng CuSO4: m n M   0,02 mol 160 / g mol  3,2 g

- Tìm khối lượng dung dịch sau phản ứng: 100 g  1,6 g  101,6 g

- Tìm nồng độ % của dung dịch H2SO4 dư sau phản ứng

a) Viết các phương trình hóa học

b) Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu

GIẢI

a) Các phương trình hóa học:

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

b) – Tìm số mol của HCl: n CM V  3,5( mol l / ).0,2( ) 0,7( ) ll

gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2Oxmol 2xmol

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2Oymol 6ymol

Trang 22

  Giải ra ta được: x = 0,05mol; y = 0,1mol

- Tìm khối lượng của CuO có trong hỗn hợp ban đầu:

BÀI TẬP 3 Dẫn 112 ml khí SO2 (đktc) đi qua 700 ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 0,01

M, sản phẩm là muối canxi sunfit

a) Viết phương trình hóa học

b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng

GIẢI

a) Phương trình hóa học: Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O

- Tìm số mol SO2:

0,112( ) 0,005( ) 22,4 22,4( / )

l mol

- Tìm số mol của Ca(OH)2: n CM V  0,01( mol l / ).0,7( ) 0,007( lmol )

Theo phương trình hóa học trên ta thấy số mol SO2 = số mol Ca(OH)2 = 0,05 (mol) Do đó số mol Ca(OH)2 dư 0,002 (mol)

b) Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O

1mol 1mol 1mol

xmol 0,005mol ymol

→ x 0,005mol; y = 0,005mol

- Tính khối lượng CaSO3: m n M   0,005( mol ).120( / g mol ) 0,6( )  g

- Tính khối lượng Ca(OH)2 dư: m n M   0,002( mol ).74( / g mol ) 0,148( )  g

BÀI TẬP 4 Cho một lượng bột sắt dư vào 10 ml dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí hidro

1mol 2mol 1mol 1mol

xmol ymol zmol 0,03mol

→ x = 0,03mol; y = 0,06mol; z = 0,03mol

- Khối lượng bột sắt đã phản ứng:m n M   0,03( mol ).56( / g mol ) 1,68( )  g

c) - Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng

a) Viết các phương trình hóa học

b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

c) Hãy tính khối lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên

Trang 23

a) Các phương trình hóa học

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O

b) Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp

- Tìm số mol HCl: n CM V  3( mol l / ).0,1( ) 0,3( lmol )

Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và ZnO

  Giải ra x= 0,05mol; y=0,1mol

- Tìm khối lượng của CuO: m n M   0,05( mol ).80( / g mol ) 4( )  g

- Tìm khối lượng của ZnO: m n M   0,1( mol ).81( / g mol ) 8,1( )  g

b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

4( )

12,1( )

g CuO

g

c) Tính khối lượng H2SO4 đã dùng: m n M   0,5( mol ).98( / g mol ) 49( )  g

BÀI TẬP 6 Cho 15,5 g natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ.a) Viết phương trình hóa học

b) Tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được

c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20%, có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên

GIẢI

a) Phương trình hóa học: Na2O + H2O → 2NaOH

- Tìm số mol của Na2O:

15,5( ) 0,25( ) 62( / )

- Tìm khối lượng H2SO4: m n M   0,25( mol ).98( / g mol ) 24,5( )  g

- Tìm khối lượng dung dịch H2SO4:

a) Viết phương trình hóa học

b) Hãy xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng

Trang 24

c) Chất nào đã lấy dư và dư là bao nhiêu?

GIẢI

a) Phương trình hóa học: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

b) - Tìm số mol khí CO2:

1,568( ) 0,07( ) 22,4 22,4( / )

m M

1mol 2mol 1mol

0,07mol xmol ymol

a) Viết phương trình hóa học

b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra

c) Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng Cho rằng thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể

GIẢI

a) Phương trình hóa học: CaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Ca(NO3)2

- Tìm số mol CaCl2:

2,22( ) 0,02( ) 111( / )

m M

m M

g

g mol

b) Dựa vào phương trình hóa học, ta thấy số mol CaCl2 dư

CaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Ca(NO3)2

1mol 2mol 2mol 1mol

xmol 0,01mol ymol zmol

→ x = 0,005mol; y = 0,01mol; z = 0,05mol

- Tính khối lượng chất rắn sinh ra (AgCl):

a) Viết các phương trình hóa học

b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung

c) Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc

GIẢI

a) Các phương trình hóa học:

Trang 25

CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl

Cu OH   2���t CuO + H O 2

- Tìm số mol NaOH:

20( ) 0,5( ) 40( / )

m M

g

g mol

b) Dựa vào phương trình hóa học, ta thấy số mol NaOH dư là 0,1mol

CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl

0,2mol 0,4mol 0,2mol 0,4mol

mNaOH d�)n Mmol g molg

0,4( ).58,5( / ) 23,4( )

m NaCl  n Mmol g molg

BÀI TẬP 10 Ngâm một lá kẽm trong 20 g dung dịch muối đồng sunfat 10% cho đến khi

kẽm không tan được nữa Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dung dịch trên và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng

m M

1mol 1mol 1mol 1mol

xmol 0,025mol ymol zmol

→ x = 0,025mol; y = 0,025mol; z = 0,025mol

BÀI TẬP 11 Ngâm một lá đồng trong 20 ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi đồng không thể

tan thêm được nữa Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 g

a) Viết phương trình hóa học

b) Tính khối lượng đồng đã phản ứng

c) Tính khối lượng bạc bám trên lá đồng

d) Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng (giả sử bạc sinh ra bám trên lá đồng)

GIẢI

Trang 26

Phương trình hóa học: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

1mol 2mol 1mol 2mol

Cứ 64g Cu pứ với 2mol AgNO3 tạo ra 216g Ag → tăng 152g

Vậy xg Cu pứ với ymol AgNO3 tạo ra z g Ag → tăng 1,52g

b) Tính khối lượng đồng đã phản ứng:

64.1,52

x = =0,64g

152c) Tính khối lượng bạc bám trên lá đồng:

216.1,52

z = =2,16g

152d) Tìm số mol AgNO3 đã phản ứng:

2.1,52

y = =0,02mol 152

Nồng độ M của dung dịch bạc nitrat đã dùng:

a) Viết phương trình hóa học

b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng

c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được

GIẢI

a) Phương trình hóa học: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

b) – Tìm số mol khí CO2:

2,24( ) 0,1( ) 22,4 22,4( / )

Tìm nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng:

0,1( ) 0,5( / ) 0,5 0,2( )

a) Viết phương trình hóa học

b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng

GIẢI

- Tìm số mol H2:

2,24( ) 0,1( ) 22,4 22,4( / )

- Tìm khối lượng kẽm đã phản ứng: m n M   0,1( mol ).65( / g mol ) 6,5( )  g

- Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng: m Cu  n M  10,5 6,5 4( )   g

BÀI TẬP 14 Để xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp A gồm bột nhôm

và bột magie, người ta thực hiện hai thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: cho m gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được

1568 ml khí ở đktc

Thí nghiệm 2: cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thấy còn lại 0,6 g chất rắn

Trang 27

Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.

GIẢI

- Tìm số mol Mg:

0,6( ) 0,025( ) 24( / )

m M

- Tìm khối lượng Al: m n M   0,03( mol ).27( / g mol ) 0,81( )  g

- Tìm phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A:

0,81( )

1,41( )

g Al

1mol 1mol 1mol

0,01mol 0,01mol 0,01mol

Trang 28

Vì hiệu suất của quá trình luyện gang là 80% nên khối lượng quặng hematit thực tế cần dùng:2,2619 100% 2,82738

80%

BÀI TẬP 17 Cho 9,2 g một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 g muối Hãy

xác định kim loại A, biết rằng A có hóa trị I

a) Viết phương trình hóa học

b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng

Cứ 56 g Fe phản ứng với 160 g CuSO4 tạo ra 152 g FeSO4 và 64 g Cu tăng 8 g

Vậy x g Fe phản ứng với y g CuSO4 tạo ra z g FeSO4 và a g Cu tăng 0,08 g

m CuSO d�    g

Trang 29

2,6 100%

28 0,08 4

g

BÀI TẬP 19 Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng

dư Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí H2 ở đktc

a) Viết các phương trình hóa học

b) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

BÀI TẬP 20 Cho 10 g dung dịch muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dung dịch nitrat dư thì

tạo thành 8,61 g kết tủa Hãy tìm công thức hóa học của muối sắt đã dùng

a) Viết phương trình hóa học

b) Xác định nồng độ mol của chất trong dung dịch khi phản ứng kết thúc Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể

GIẢI

a) Phương trình hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

- Tìm số mol Fe:

1,96( ) 0,035( ) 56( / )

m M

m M

g

g mol

Trang 30

Dựa vào phương trình hóa học ta thấy số mol Fe = số mol CuSO4 = 0,035mol Do đó số mol CuSO4 dư là 0,035mol => m CuSO4 dư là 5,6(g)

- Tìm khối lượng CuSO4 đã phản ứng:

BÀI TẬP 22 Nung hỗn hợp gồm 5,6 g sắt và 1,6 g lưu huỳnh trong môi trường không có

không khí Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A Cho dung dịch HCl 1M phản ứng vừa

đủ với A thu được hỗn hợp khí B

a) Viết phương trình hóa học

b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã tham gia phản ứng

GIẢI

- Tìm số mol Fe:

5,6( ) 0,1( ) 56( / )

BÀI TẬP 23 Tính thể tích dung dịch NaOH 1 M để tác dụng hoàn toàn với 1,12 lít khí clo

(đktc) Nồng độ mol của các chất sau phản ứng là bao nhiêu? Giả thiết thể tích dung dịch thayđổi không đáng kể

GIẢI

- Tìm số mol Cl2:

1,12( ) 0,05( ) 22,4 22,4( / )

l mol

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

0,05mol 0,1mol 0,05mol 0,05mol

- Tìm thể tích dung dịch NaOH:

0,1( ) 0,1( ) 1( / )

Trang 31

0,05( ) 0,5( / ) 0,5 0,1( )

BÀI TẬP 24 Cho 10,8 g kim loại M hóa trị III tác dụng với clo dư thì thu được 53,4 g muối

Hãy xác định kim loại M đã dùng

- Tìm thể tích CO2 tạo thành ở đktc: V n  22,4 20(  mol ).22,4( / l mol ) 448( )  l

BÀI TẬP 26 Cho 69,6 g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí

X Dẫn khí X vào 500 ml dung dịch NaOH 4 M thu được dung dịch A Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể

GIẢI

- Tìm số mol MnO2:

69,6( ) 0,8( ) 87( / )

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

1mol 2mol 1mol 1mol

0,8mol 1,6mol 0,8mol 0,8mol

=> số mol NaOH dư: 2 – 1,6 = 0,4 mol

Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A:

0,8( ) 1,6( / ) 1,6 ( ) n 0,5( ) mol

0,8( ) 1,6( / ) 1,6 ( ) n 0,5( ) mol

0,4( ) 0,8( / ) 0,8 ( ) n 0,5( ) mol

BÀI TẬP 27 a) Hãy xác định công thức của một oxit sắt, biết rằng khi cho 32 g oxit sắt này

tác dụng hoàn toàn với khi cacbon oxit thì thu được 22,4 gam chất rắn Biết khối lượng mol của oxit sắt là 160 g

Trang 32

b) Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dung dịch nước vôi trong dư Tính khối lượng kết tủa thu được.

GIẢI

- Tìm số mol Fe:

22,4( ) 0,4( ) 56( / )

- Tìm khối lượng CaCO3: m n M   0,6( mol ).100( / g mol ) 60( )  g

BÀI TẬP 28 Ngâm một thanh sắt trong dung dịch có chứa 3,2 g muối sunfat của kim loại

hóa trị II Sau phản ứng thanh sắt tăng thêm 0,16 g Hãy xác định công thức hóa học của muối sunfat

GIẢI

Fe + MSO 4 � FeSO + M 4

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng

Cứ (M + 96) g chất MSO4 phản ứng thì thanh sắt tăng lên là (M - 56) g

Vậy có 3,2g chất MSO4 phản ứng thì thanh sắt tăng lên là 0,16g

Ta có tỉ lệ:

M + 96 = M - 56

3,2 0,16

→ M = 64, đó là Cu Vậy công thức hóa học của muối sunfat là CuSO4

BÀI TẬP 29 Để hấp thụ hoàn toàn 22,4 lít CO2 (đo ở đktc) cần 150 g dung dịch NaOH 40% (D=1,25 g/ml) Tính nồng độ M của các chất có trong dung dịch (giả sử sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch) Trung hòa lượng xút nói trên cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,5 M

Trang 33

2mol 1mol 1mol

2xmol xmol xmol

NaOH + CO 2 NaHCO 3

1mol 1mol 1mol

ymol ymol ymol

BÀI TẬP 30 Nhúng một đinh sắt có khối lượng 15,6 g vào dung dịch đồng sunfat CuSO4 Sau một thời gian lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng đinh sắt là 16,4 g Tính khốilượng đinh sắt đã tham gia phản ứng Biết tất cả đồng sinh ra đều bám trên bề mặt đinh sắt

(giải tương tự bài 18 – ĐS: mFe = 5,6g)

BÀI TẬP 31 Cho 6,5g kẽm Zn vào 73 g dung dịch axit clohidric HCl 15%.

a Viết phương trình hóa học

b Tìm thể tích khí hidro H2 thoát ra ở đktc?

c Tìm khối lượng muối kẽm clorua ZnCl2 tạo thành sau phản ứng?

d Tìm nồng độ C% của dung dịch axit HCl sau phản ứng

Trang 34

Zn          2HCl         ZnCl  � 2                H 2

1mol 2mol 1mol 1mol

0,1 mol x mol y mol z mol

→ x = 0,2 mol; y = 0,1 mol; z = 0,1 mol

b thể tích khí hidro H2: V = n.22,4 = 0,1 mol.22,4 lít/mol = 2,24 lít

c khối lượng muối kẽm clorua ZnCl2:m = n.M = 0,1 mol.136 g/mol = 13,6 g

d Tìm nồng độ C% của dung dịch axit HCl sau phản ứng

khối lượng HCl dư: m = n.M = 0,1 mol.36,5 g/mol = 3,65(g)

Theo đề bài HCl hết, oxit còn dư

+ Nếu CuO hết thì chất rắn là Fe2O3 còn dư

Theo (1): n HCl  2n CuO  2.0,08 0,16mol 

+ Nếu Fe2O3 tan hết thì chất rắn sau phản ứng là CuO cònn dư

Theo (2) thì n HCl  6 nFe O 2 3  6.0,1 0,6mol 

nHCltác dụng với CuO = 0,64 – 0,6 = 0,04mol

Từ (1) ta có nCuO phản ứng với HCl = 0,02mol

nCuO còn dư = 0,08 – 0,02 = 0,06mol → mCuO còn dư = 0,06.80 = 4,8g

Nhưng vì CuO và Fe2O3 tan đồng thời nên chất rắn không tan có khối lượng biến thiên trong khoảng: 3,2 � � m 4,8

BÀI TẬP 33 Cho 20 g dung dịch NaOH có nồng độ 20% vào 45 g dung dịch H2SO4 có nồng

độ 20%

a Viết phương trình hóa học

b Chất nào còn dư? Với khối lượng bao nhiêu?

c Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?

GIẢI

a) Phương trình hóa học: 2NaOH + H SO 2 4 � Na SO + 2H O 2 4 2

Trang 35

- tìm khối lượng NaOH:

2NaOH + H SO 2 4 � Na SO + 2H O 2 4 2

2mol 1mol 1mol

0,1mol xmol y mol

→ x = 0,05mol; y=0,05mol

b) Theo phương trình hóa học thì số mol NaOH gấp đôi số mol H2SO4, do đó số mol H2SO4

Khối lượng H2SO4 dư là: m = n M = 0,0418(mol).98(g / mol) = 4,0964(g)

c) tìm khối lượng Na2SO4 tạo thành sau phản ứng:

m = n M 0,05(  mol ).142( / g mol ) 7,1( )  g

BÀI TẬP 34 Hoà tan hỗn hợp A gồm 2,4 g kim loại M hoá trị II và 8 g oxit của M vào dung

dịch HCl dư, thu được dung dịch B chứa 28,5 gam muối

M b

Giải ra ta được M = 24 Vậy kim loại M cần tìm là Mg

BÀI TẬP 35 Cho axit sunfuric đặc, dư tác dụng với 58,5 gam natri clorua đun nóng Hoà

tan khí tạo thành vào 146 gam nước Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được

Trang 36

 x = 1 mol

Tìm khối lượng HCl: m = n M 1(  mol ).36,5( / g mol ) 36,5( )  g

Tìm khối lượng dung dịch: m dd  m nm ct  146( ) 36,5( ) 182,5( ) ggg

BÀI TẬP 36 Dung dịch A có chứa đồng thời 2 axit HCl và H2SO4 Cho 200 gam dung dịch

A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thấy xuất hiện 46,6 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa Đểtrung hoà phần nước lọc thu được người ta phải dùng 500 ml dung dịch NaOH 1,6 M Tínhnồng độ phần trăm mỗi axit trong dung dịch A ban đầu

GIẢI

- Tìm số mol kết tủa:

46,6( ) 0,2( ) 233( / )

=> số mol HCl ban đầu là: 0,8 – 0,4 = 0,4(mol)

- Tính nồng độ phần trăm mỗi axit trong dung dịch A ban đầu:

BÀI TẬP 37 Cho 36,75 gam kali clorat tác dụng với axit clohiđric đậm đặc Khí sinh ra

được dẫn vào 600 ml dung dịch NaOH 3M ở nhiệt độ thường

a) Viết phương trình hóa học

b) Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch thu được

Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể

GIẢI

- Tìm số mol kali clorat:

36,75( ) 0,3( ) 122,5( / )

Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O (2)

0,9mol 1,8mol 0,9mol 0,9mol

Sau phản ứng các muối tạo thành là NaCl và NaClO

b) Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch thu được:

BÀI TẬP 38 Hoà tan 7,5 gam một hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và Al trong dung dịch axit

HCl 1M lấy dư, thấy thoát ra 7,84 lit khí hiđro (đktc)

Trang 37

a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

b) Tính thẻ tích dung dịch HCl đã dùng Biết lượng axit lấy dư 10%

GIẢI

a) – Tìm số mol H2:

7,84( ) 0,35( ) 22,4 22,4( / )

C M mol l

BÀI TẬP 39 Có 26,6 gam hỗn hợp gồm KCl và NaCl Hoà tan hỗn hợp vào nước thành 500

ml dung dịch Sau khi khuấy trộn đều, hút lấy 50 ml dung dịch thu được cho tác dụng vớidung dịch AgNO3 dư, thấy tạo thành 5,74 gam kết tủa

a) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu

b) Tính nồng độ mol mỗi muối trong dung dịch thu được

GIẢI

a) Tìm số mol kết tủa:

5,74( ) 0,04( ) 143,5( / )

Nếu cho tất cả 500 ml dung dịch tác dụng với AgNO3 sẽ thu được 0,4 mol AgCl

Gọi x và y là số mol muối KCl và NaCl trong hỗn hợp

Trang 38

m mZnm ZnOmol g molmol g molg

BÀI TẬP 41 Có một hỗn hợp gồm 2 muối NaCl và NaBr Cho hỗn hợp đó tác dụng với

dung dịch bạc nitrat dư, thấy tạo ra kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của bạc nitrat đãtham gia phản ứng

Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp

GIẢI

Phương trình hóa học:

NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3 (!)

NaBr + AgNO3  AgBr + NaNO3 (2)

Gọi x và y là số mol NạC và NaBr trong hỗn hợp

Đặt (x + y) = 1 (*)

Từ PTHH và theo định luật bảo toàn khối lượng ta có

m(NaCl) + m(NaBr) = (x + y).85

58,5x + 103y = 85 (**)

Từ (*) và (**) tìm được x =0,4 (mol); y = 0,6 (mol)

%m(NaCl) = 58,5 0,4 100%/ (58.5 0,4 + 103 0,6) = 29,4%

%m(NaBr) = 100 - 29,4 = 70,6 (%)

BÀI TẬP 42 Hoà tan 0,6 gam một kim loại A hoá trị (II) vào một lượng axit HCl dư Sau

phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng 0,55 gam

a) Xác định kim loại A

b) Cho phản ứng: ABr2 + Cl2  ACl2 + Br2

Tính khối lượng kim loại cần dùng để thu được 16 gam brom nguyên chất Biết hiệu suấtphản ứng là 98%

GIẢI

- Tìm khối lượng H2: 0,6-0,55 = 0,05(g)

- Tìm số mol H2:

0,05( ) 0,025( ) 2( / )

Trang 39

Ta có tỉ lệ:

1 0,6 0,025 M 

 M = 24 A là Mgb) - Tìm số mol Br2:

16( ) 0,1( ) 160( / )

Từ phản ứng đã cho số mol Mg = số mol Br2 = 0,1 mol

Hiệu suất phản ứng là 98% Khối lượng kim loại thực sự cần là:

0,1( ).24( / ).100% 2,45( )

98%

BÀI TẬP 43 Cho 9,14 gam hợp kim gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HCl4M dư, thu

được khí A, dung dịch B và một phần không tan C nặng 2,84 gam

a) Tìm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp

b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl

(1) và (2): n(HCl) = 2n(Na2S) + 2n(Na2SO3) = 0,1 + 0.2 = 0,3 (mol)

Tổng lượng HCl là 0,5(dư) + 0,3 (phản ứng) = 0,8 (mol)

Trang 40

CM(HCl) = 0,8 / 0,1 = 8M

BÀI TẬP 45 Hoà tan 23,8 gam hỗn hợp muối cacbonat của kim loại hoá trị 1 và muối

cacbonat của kim loại hoá trị 2 bằng dung dịch HCl, thu được 4,48 lit khí A (đktc) và dung dịch B.Nếu cô cạn dung dịch dung dịch B sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa?

GIẢI

Phương trình hóa học:

A2CO3 + 2HCl  2ACl + H2O + CO2 (1)

BCO3 + 2HCl  BCl2 + H2O + CO2 (2)

Gọi số mol của muối A2CO3 và BCO3 là x và y

Theo đầu bài:

(2A + 60)x + (B + 60)y = 23,8 (*)

x + y = 4,48 / 22,4 = 0,2 (**)

Từ (*) và (**): 2Ax + By = 11,8

Muối thu được là ACl và BCl2

Do đó m(muối) = 11,8 + 71(x +y) = 26 (gam)

BÀI TẬP 46 Nhiệt phân 3,675 gam kali clorat ở nhiệt độ trên 5000C, thấy có khí A thoát ra

và còn lại chất rắn B Hoà tan chất rắn B vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch bạc nitratdư; thấy xuất hiện 4,305 gam kết tủa

(1) và (2) chứng tỏ KClO3 nhiệt phân hoàn toàn

n(O2) = 3 n(KClO3) / 2 = 3 0,03 / 2 = 0,045 (mol)

BÀI TẬP 47 Hoà tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp nhôm và magie bằng một lượng axit

clohiđric vừa đủ Thêm một lượng NaOH dư vào dung dịch Sau phản ứng thấy xuất hiệnmột lượng kết tủa Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng khôngđổi, thu được 4 gam một chất rắn

a) Xác định phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

AlCl3 + 4NaOH  NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (3)

MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl (4)

Ngày đăng: 13/12/2017, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w