C- Thành phần câuI.Thành phần chính và thành phần phụ TT Tên thành phần Dấu hiệu nhận biết 1 Chủ ngữ Vị trí đứng trước vị ngữ: trả lời các câu hỏi: ai?. 2 Vĩ ngữ Thường đứng sau chủ ngữ
Trang 1Tiết 154
Tổng kết về ngữ pháp
Trang 2C- Thành phần câu
I.Thành phần chính và thành phần phụ
TT Tên thành phần Dấu hiệu nhận biết
1 Chủ ngữ Vị trí đứng trước vị ngữ: trả lời các câu hỏi: ai? cái gì? con gì? Việc gì?
2 Vĩ ngữ Thường đứng sau chủ ngữ; trả lời cho câu hỏi: làm gì? làm sao? như thế nào? là gì?
3 Trạng ngữ
Đứng đầu, giữa hoặc cuối câu Chỉ thời gian, nơi chốn , mục đích , nguyên nhân, cách thức,
phương tiện , sự so sánh
4 Khởi ngữ câu; thường có thể thêm các quan hệ từ:về,đối Đứng trước chủ ngữ, nêu đề tài nói đến trong
với…
Trang 3II- Các thành phần biệt lập
TT Tên thành phần Dấu hiệu nhận biết
1 Gọi-đáp Tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp
2 Tình thái Bộc lộ cách nhìn của người nói với sự việc được nói trong câu Thường là các từ :có lẽ, có thể, hình như, dường như,
…
3 Cảm thán Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói với sự việc Thường là các từ:than ôi, chao ôi, trời ôi,……
4 Phụ chú:
- Vị trí
Bổ sung ý nghĩa từ hoặc cụm từ hoặc cả câu.
+ Giữa 2 dấu phẩy.
+ Trong dấu ngoặc đơn.
+ Giữa 1 dấu gạch ngang và 1 dấu phẩy.
+ Giữa 2 dấu gạch ngang + Sau dấu hai chấm.
Trang 4Bài tập vận dụng
Bài tập phần 1 : a, b
Đôi càng tôi mẫm bóng
Sau một hồi trống thúc
vang dội cả lòng tôi mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp
Còn tấm gương bằng
thủy tinh tráng bạc nó vẫn là người bạn trung thưc, chân thành……
Bài tập phần 1 : c
Trang 5Bài tập vận dụng
Bài tập phần 2 :
Thành
phần Phụ chú Gọi-đáp Tình thái Cảm thán
c dừa Xiêm thấp lè tè,
quả tròn, nước ngọt,
…
d bẩm Có khi
Trang 6Chủ ngữ Vị ngữ
Nghệ sĩ không những… mới mẻ
Lời gửi của… cho nhân loại phức tạp… sâu sắc hơn
Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm
Tác phẩm vừa là kết tinh……trong lòng
Đứa con gái đầu lòng của anh chưa đầy một tuổi
Anh thứ sáu và cũng tên là Sau
D- Các kiểu câu
I.Câu đơn
Phần khái niệm: câu đơn là câu có một cụm chủ-vị làm nòng cốt Bài tập 1:
Câu đặc biệt
Phần khái niệm: là câu không có cấu tạo cụm chủ-vị, là cụm
từ dùng để miêu tả, bộc lộ cảm xúc hoặc gọi đáp.
Trang 7Câu ghép Quan hệ giữa các vế
Anh gửi vào tác phẩm….chung quanh Đồng thời
Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng Nguyên nhân-hệ quả
Ông lão vừa nói….hả hê cả lòng Đồng thời
Còn nhà họa sĩ….một cách kỳ lạ Nguyên nhân – hệ quả
D- Các kiểu câu
II.Câu ghép
Phần khái niệm: là câu có từ 2 cụm chủ-vị trở lên, các cụm chủ-vị không bao chứa nhau, giữa các cụm chủ-vị có thể ngăn cách bằng các dấu câu hoặc nối bằng quan hệ từ.
Bài tập 1,2:
Trang 8Những câu tách ra khỏi bộ phận
của câu đứng trước Tác dụng
Và làm việc có khi suốt đêm Nhấn mạnh thời gian và sự vất vả Thường xuyên Nhấn mạnh công việc
Một dấu hiệu chẳng lành Nhấn mạnh sự nguy hiểm
D- Các kiểu câu
III.Biến đổi câu
1.Rút gọn câu
2 Tách trạng ngữ thành câu riêng
3 Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu
4 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và
ngược lại
Bài tập 2:
Trang 9Kiểu câu Chức năng chính Các chức năng khác
Câu trần thuật Dùng để trình bày, xác
định, miêu tả,…
Bộc lộ cảm xúc,…
Câu nghi vấn Dùng để hỏi Bộc lộ cảm xúc, cầu khiến,…
Câu cảm thán Dùng để bộc lộ cảm
xúc
Khẳng định, phủ định,…
Câu cầu khiến Dùng để nêu yêu cầu,
mệnh lệnh,… Dọa nạt, khuyên bảo,….
D- Các kiểu câu IV.Các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác
nhau