1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 15. Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)

57 279 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng.) Lí Bạch I Giới thiệu chung 1.Tác giả - Lí Bạch (701- 762), quê Cam Túc- Trung Quốc - Là người hào phóng, thích giao lưu bạn bè ngao du thưởng ngoạn phong cảnh - Để lại 1000 thơ - Phong cách: lãng mạn, bay bổng, tinh tế, tự nhiên, giàu sáng tạo - Là nhà thơ lãng mạn vĩ đại, mệnh danh thi tiên Lí Bạch (701- 762) I Giới thiệu chung 1.Tác giả Tác phẩm a Nhan đề - Hoàng Hạc lâu( lầu Hoàng Hạc): thuộc Hồ BắcTrung Quốc; thắng cảnh tiếng I Giới thiệu chung 1.Tác giả Tác phẩm a Nhan đề - Mạnh Hạo Nhiên (689- 740): nhà thơ lớn thời Đường; người bạn văn chương thân thiết Lí Bạch Mạnh Hạo Nhiên (689- 740): I Giới thiệu chung 1.Tác giả Tác phẩm a Nhan đề - Quảng Lăng: thuộc Dương Châu, đô thị phồn hoa bậc thời Đường - Tống: đưa tiễn  Nêu cụ thể việc  đề tài: tiễn biệt b Thể thơ, bố cục - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Bố cục: + Hai câu đầu: khung cảnh tiễn biệt + Hai câu cuối: hình ảnh thuyền chở bạn I Giới thiệu chung II Đọc - Hiểu Phiên âm: Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu Cô phàm viễn ảnh bích khơng tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu Dịch nghĩa: Bạn cũ giã từ lầu Hoàng Hạc, phía tây, Xi Dương Châu tháng ba, mùa hoa khói Bóng cánh buồm lẻ loi xa dần, hút vào khoảng không xanh biếc Chỉ thấy sông Trường Giang chảy vào cõi trời Dịch thơ: Bạn từ lầu Hạc lên đường, Giữa mùa hoa khói Châu Dương xi dòng Bóng buồm khuất bầu khơng, Trơng theo thấy dòng sơng bên trời ( Ngơ Tất Tố dịch) I Giới thiệu chung II Đọc - Hiểu Hai câu đầu - Bản dịch thơ: + Thiếu, chưa sát nghĩa: Cố nhân: bạn cũ Tây từ: từ biệt phía tây Tam nguyệt: tháng + Thừa: lên đường II Đọc - Hiểu Hai câu đầu - Khung cảnh tiễn biệt: + Khơng gian: Nơi tiễn: lầu Hồng Hạc, thắng cảnh đẹp Nơi đến: Dương Châu, đô thị phồn hoa Khoáng đạt, mĩ lệ II Đọc - Hiểu Hai câu đầu Con người Không gian Thời gian Thống đẹp Sự chia li, giã biệt (Cái buồn) Cảnh đẹp, tình bạn đẹp mà phải chia li Nỗi buồn li biệt trở nên thấm thía Biện pháp vịnh cảnh ngụ tình Kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm II Đọc - Hiểu Hai câu cuối - Dịch thơ: + Thiếu, chưa sát nghĩa: Cơ phàm: cánh buồm lẻ loi Bích khơng tận: khoảng không xanh biếc Trường Giang: tên sông + Thừa: khuất, trơng theo • Tơ Đơng Pha đời Tống viết Vương Duy có câu: "  ,  ;  ,  " (vị Ma Cật chi thi, thi trung hữu họa; quan Ma Cật chi họa, họa trung hữu thi), dịch nghĩa: Thưởng thức thơ Ma Cật, thơ có hoạ đồ; ngắm họa đồ Ma Cật, họa đồ có Tác phẩm: - Thơ ông để lại 400 - Thơ sơn thủy, điền viên chiếm đa số - Mô tả sống nông thôn yên tĩnh, người nhàn nhã, lời thơ thấm nhuần tâm tịnh đạo Phật phong thái vô vi, nhàn tản Lão Trang Thạch Đào (16421707), Đối thoại hai hoa (1694) Bài thơ tả hoa mộc lan nở rụng núi Một số họa: Sông núi tuyết tan – Vương Duy (Wang Wei) Tranh phong cảnh của họa sĩ Vương Duy Bức tranh thủy mặc thể hiện sự ung dung tự tại của bậc quân tử thời xưa – họa sĩ Vương Duy • Phiên âm: Nhân nhàn quế hoa lạc, Dạ tĩnh xuân sơn không Nguyệt xuất kinh sơn điều, Thời minh giản trung • Dịch nghĩa: Ngươi nhàn, hoa quế rụng, Đêm yên tĩnh, non xuân vắng không Trăng lên làm chim núi giật mình, Thỉnh thoảng cất tiếng kêu khe suối Dịch thơ • Bản dịch thứ nhất: Người nhàn hoa quế nhẹ rơi, Đêm xuân lặng ngắt trái đồi vắng Trăng lên, chim núi giật mình, Tiếng kêu thủng thẳng đưa quanh khe đồi • Bản dịch thứ hai: NGƠ TẤT TỚ dịch Ngươi nhàn hoa quế rụng, Đêm xuân núi vắng teo Trăng lên chim núi hãi, Dưới khe kêu TƯƠNG • Bài thơ tả cảnh đêm vắng tĩnh mịch • - Người - cảnh tĩnh động Trong đêm tĩnh lặng , nhà thơ nghe tiếng hoa quế rơi Tâm hồn nhà thơ phải thực “nhàn” , tĩnh lặng, rỗng khơng nghe phát động nhỏ bé Trong đêm, cảnh sắc núi xuân vô yên lặng tĩnh mịch , đến độ nhà thơ nghe tiếng hoa rơi Sự giao hòa vơ hình người cảnh cách tự nhiên • Hai câu thơ cuối miêu tả cảnh động , sáng rõ so với hai câu thơ đầu (trăng lên-chim núi cất tiếng kêu ) Mặt “động” (hoa rụng, trăng lên, chim kêu) vật làm bật để tô đậm thêm “tĩnh” không gian , tĩnh lòng tác giả lúc này.Tĩnh từ tâm lan đến cảnh.Động xuất phát từ tĩnh ,nhờ động mà ta thấy tĩnh lặng -Bản dịch nghĩa hay so với dịch thơ Tương Như, dịch thơ bỏ chữ “tĩnh” chữ quan trọng làm bật tĩnh lặng thơ -Chữ “hãi” khơng hay “giật mình” một lần bỏ qua chi tiết quan trọng làm bật tĩnh qua động vật Một triết lí nhân sinh: khoảng cách thời gian (người xưa,hạc vàng )và khoảng cách không gian(quê hương cuối trời )là hai điều chạm đến Hãy sống trọn vẹn thời khắc, nơi chốn –Đó hạnh phúc KH ỐN ( Nối ốn người phòng khuê) VƯƠNG XƯƠNG LINH -Vương Xương Linh(689?-757), tự Thiếu Bá, quê Trường An ( thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc) Ông nhà thơ tiếng thời Thịnh Đường -Thơ ơng 186 bài, đặc sắc thơ thất ngôn tuyệt cú ( tứ tuyệt) Thơ Vương Xương Linh thường đề cập đến sống tướng sĩ nơi biên cương,nỗi oán hờn người cung nữ,nỗi li sầu biệt hận người thiếu phụ khuê các,… VƯƠNG XƯƠNG LINH (698?-757) Từ chỗ bất tri đến HỐT KIẾN:thời gian dài-> khuê phụ sống hạnh phúc ảo Bất ngờ : HỐT->KIẾN ->OÁN :một khoảnh khắc , lại BI KỊCH Đằng sau BI KỊCH tiếng nói tố cáo chiến tranh- Nhà thơ dụng phép vẽ mây nẩy trăng (giữ lời mà ý nhiều KHI KHƠNG CỊN LY LOẠN người q tình u cơng hầu CUỘC SỐNG HẠNH PHÚC tâm an,trí sáng,nhân nhàn người biết chấp nhận .. .Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng. ) Lí Bạch I Giới thiệu chung 1.Tác giả - Lí... Nghệ thuật thơ Đường đạt tới trình độ mẫu mực 31 HỒNG HẠC LÂU Thơi Hiệu Giới thiệu địa danh • Hồng Hạc Lâu lầu mõm Hoàng Hạc Cơ, núi Hoàng Hạc, tỉnh Hồ Bắc ... Nhan đề - Mạnh Hạo Nhiên (689- 740): nhà thơ lớn thời Đường; người bạn văn chương thân thiết Lí Bạch Mạnh Hạo Nhiên (689- 740): I Giới thiệu chung 1.Tác giả Tác phẩm a Nhan đề - Quảng Lăng: thuộc

Ngày đăng: 12/12/2017, 18:26

Xem thêm:

Mục lục

    Thánh thi- Đỗ Phủ

    2. Hoàn cảnh sáng tác

    II. Đọc hiểu văn bản

    2. Nỗi lòng nhà thơ: (4 câu thơ cuối)

    Giới thiệu địa danh

    Phân tích bài thơ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w