Tuần 21. Đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...
Trang 2Chào mừng
quý thầy
cô đã đến
tham dự tiết học
Trang 3Theo Hoàng Đức Lương, có những nguyên nhân nào khiến cho sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền đầy đủ cho đời sau ?
Câu hỏi kiểm tra
bài cũTheo tác giả, có bốn nguyên nhân
khiến cho thơ ca Việt Nam các thời
đại trước thế kỉ XV không được lưu truyền đầy đủ cho đời sau:
_ Thơ ca là nghệ thuật tinh tế nên không phải ai cũng hiểu và yêu quí thơ ca, ít người quan tâm, sưu tầm
_ Những bậc quan không có thì giờ để biên tập
_ Những người thích sưu tầm thơ ca
bỏ dở
_Thơ ca không được in ra để lưu hành rộng rãi
Điều gì thôi thúc Hoàng
Đức Lương vượt qua khó
khăn để biênsoạn tập
thơ ?
_ Niềm tự hào và ý thức trách
nhiệm đối với nền thơ ca dân
tộc
_ Ý thức độc lập, tự cường trong
văn học
Trang 4HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN
KHÍ CỦA QUỐC GIA
( Trích “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm
Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba” )
_ Thân
Nhân Trung _
Trang 5I Tiểu dẫn:
1 Tác giả :
Thân Nhân Trung ( 1418 – 1499 )
_ Tự là Hậu Phủ, người làng Yên Ninh ( Bắc Giang )
_ 1469 đỗ tiến sĩ, nổi tiếng giỏi văn chương, được vua Lê Thánh
Tông tin dùng
QUỐC GIA
Nêu vài nét tiêu biểu về tác giả ?
Trang 62 Tác phẩm:
_ Được khắc bia năm 1484
_ Giữ vai trò quan trọng như một lời tựa chung cho cả 82 tấm bia tiến
sĩ ở Văn Miếu, Hà Nội
* Giới thiệu một số hình ảnh về Văn Miếu ( Hà Nội ) và bia tiến sĩ
QUỐC GIA
Bài kí đề danh tiến sĩ khoa
Nhâm Tuất niên hiệu Đại
Bảo thứ ba ra đời trong
hoàn cảnh như thế nào ?
Trang 7HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA
Cổng vào Văn Miếu – Quốc
Tử Giám
Trang 8HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA
QUỐC GIA
Gác Khuê Văn – nơi học trò
ngồi bình thơ
Trang 9HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA
QUỐC GIA
Giếng đào Thiên Quang Tỉnh – giếng ánh sáng của trời
Trang 10HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA
Nhà bia Văn Miếu
Trang 11HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA
Trang 12HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA
Trang 13HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA
Trang 14HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA
Trang 153 Bố cục :
_P1: Từ đầu… vẫn chưa cho là đủ : Vai trò của hiền tài đối với quốc gia
_P2: phần còn lại : Ý nghĩa của
việc khắc bia
QUỐC GIA
2 phần Đoạn trích được chia làm
mấy phần ? Nội dung của
từng phần ?
4 Chủ đề:
_ Nhấn mạnh tầm quan trọng của tri thức và người trí thức trong xã hội.
_ Ý nghĩa lớn lao của việc
tôn vinh người đỗ đạt qua
việc khắc bia.
II Đọc – hiểu văn bản:
Nêu chủ đề của
bài kí ?
Trang 16II Đọc - hiểu văn bản :
1 Vai trò của hiền tài đối với
_ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
_ Những việc làm thể hiện sự quan tâm của các thánh đế đối với hiền tài
_ Ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ
Trong đó luận điểm 1 là gốc, là cơ sở , luận điểm
3 có ý nghĩa thực tiễn quan trọng nhất
Trang 17II Đọc - hiểu văn bản :
1 Vai trò của hiền tài đối với
Như vậy, với sự sống còn và phát triển của đất
nước, dân tộc, người hiền tài đóng vai trò vô cùng quan trọng, quý giá, không thể thiếu
Trang 18II Đọc - hiểu văn bản :
1 Vai trò của hiền tài đối với
Tác giả đã phát triển
luận điểm này như thế
nào ? Mối quan hệ giữa hiền tài với sự thịnh suy của đất
nước Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao và ngược lại: nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi
xuống thấp
Cách lập luận theo kiểu diễn dịch bằng cách so sánh đối lập để thấy chân lí rõ ràng, hiển nhiên
Nguyên khí suy
Thế nước yếu
Nguyên khí
thịnh
Thế nước
mạnhĐề cao, khẳng định vai trò
của người có tài, có đức Họ là rường cột cho nước nhà, có quan hệ lớn đến sự thịnh suy của đất nước.
Trang 19II Đọc - hiểu văn bản :
1 Vai trò của hiền tài đối với
Các nhà nước phong kiến Việt Nam – các triều đại Lí, Trần, Lê đã thể hiện sự quý trọng hiền tài, khuyến khích hiền tài, đề cao kẻ
sĩ, quý chuộng không biết thế nào là cùng,
ban ân lớn mà vẫn không biết thế nào là đủ: đề cao danh tiếng, ban chức tước, cấp bậc, bảng vàng, ban yến tiệc, mũ áo, vinh quy bái tổ…
Nhưng như thế vẫn chưa đủ vì chỉ vang danh ngắn ngủi một thời lừng lẫy, mà không lưu truyền được lâu dài
Bởi vậy mới có bia đá đề danh
Trang 20II Đọc – hiểu văn bản:
2 Ý nghĩa của việc khắc bia:
Đối với người đương thời
QUỐC GIA
Thảo Luận: Ý nghĩa của
bia đá đề danh là gì ? Có
phải chuộng văn suông,
ham tiếng hão không ?
Khuyến khích mọi người noi gương
hiền tài
Trang 21II Đọc – hiểu văn bản:
2 Ý nghĩa của việc khắc bia:
Đối với người đời sau
Trang 22Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, có quan hệ sống còn, có tầm quan trọng bậc nhất đối với vận
mệnh hiện tại và tương lai của đất nước
Bởi vậy các cấp chính quyền,
các nhà nước đều phải có những chính sách đặc biệt để khuyến
khích, phát triển hiền tài
QUỐC GIA
Thảo Luận: Xác định tầm
quan trọng đặc biệt của
hiền tài, từ đó xác định
tình cảm, thái độ đối với
hiền tài của nhà nước,
các cấp lãnh đạo và
toàn dân ?
Trang 23Chính sách phát triển nhân tài,
đề cao trí thức, quốc sách giáo dục của Đảng và Hồ Chủ Tịch Chiến lược phát triển giáo dục, phát
triển con người ở thế kỉ XX,… vinh danh các thủ khoa đỗ đầu Đại học
ở Văn Miếu hàng năm…
Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn
chế, bất cập như hiện tượng chảy máu chất xám, háo danh, chạy theo bằng cấp…
Trang 24II Đọc – hiểu văn bản:
3 Bài học lịch sử:
_ Thời nào thì hiền tài cũng là
“nguyên khí của quốc gia”, phải
biết quý trọng nhân tài
_ Hiền tài có mối quan hệ sống còn đối với sự thịnh suy của đất
nước
_ Thấm nhuần quan điểm của nhà nước ta: giáo dục là quốc sách,
trọng dụng nhân tài.Thấm nhuần
quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí
Minh: một dân tộc dốt là một dân tộc yếu
QUỐC GIA
Theo anh (chị), bài học lịch
sử rút ra từ việc khắc bia
tiến sĩ là gì?
Trang 25HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA
QUỐC GIA
Anh (chị) hãy lập một sơ đồ về kết cấu của bài văn
bia trên?
Vai trò quan trọng của hiền tài
Khuyến khích hiền tàiViệc đã làmViệc tiếp tục làm
( khắc bia tiến sĩ)
Ý nghĩa, tác dụng củaviệc khắc bia tiến sĩ
Trang 26Cảm ơn quý
thầy cô.
Chúc mọi
người nhiều sức
khoẻ.