1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

LÝ THUYẾT PHÂN TẦNG XÃ HỘI

7 378 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 23,3 KB

Nội dung

Trong sự phân tầng xã hội có các “tầng” stratum, mỗi tầng là một tập hợp người cá nhân, giống nhau về địa vị, bao gồm địa vị kinh tế tài sản, thu nhập, địa vị chính trị quyền lực, hay đị

Trang 1

* Phân t ng xã h i : ầ ộ

Khái ni m ệ

- T ng xã h i :ầ ộ

+ T ng xã h i là t ng th c a m i cá nhân trong cùng m t hoàn c nh xã h iầ ộ ổ ể ủ ọ ộ ả ộ

+ H gi ng nhau ho c b ng nhau v tài s n hay thu nh p, trình ọ ố ặ ằ ề ả ậ độ ọ h c v n hay v n hóa, v a v ấ ă ềđị ị hay uy tín xã h i, kh n ng th ng ti n trong thanh b c xã h iộ ả ă ă ế ậ ộ

- Phân t ng xã h i: ó là s phân chia nh xã h i, là s phân chia xã h i thành các t ng xã h i khácầ ộ đ ự ỏ ộ ự ộ ầ ộ nhau v a v kinh t , ngh nghi p, h c v n, phong cách sinh ho t, th hi u ngh thu t,…ềđị ị ế ề ệ ọ ấ ạ ị ế ệ ậ

- Phân t ng xã h i thầ ộ ườ đn g i li n v i b t bình n g xã h iề ớ ấ đẳ ộ

1 Khái niệm về phân tầng xã hội

Phân tầng xã hội - Social Stratification - có nguồn gốc chữ latinh là Stratum - là tầng lớp, và phaco - là phân chia, có nghĩa là phân chia thành tầng lớp Có ý kiến cho rằng phân tầng là thuật ngữ bắt nguồn từ địa chất học, được xã hội học sử dụng như một khái niệm cơ bản để mô tả trạng thái phân chia xã hội thành các tầng lớp Thật ra, khái niệm này mới chỉ nhấn mạnh yếu tố “tĩnh”, trong khi xã hội luôn vận động và biến đổi Mặt khác, trong xã hội không có sự phân biệt rạch ròi, giản đơn giữa các tầng lớp, mà thường xuyên có sự đan xen, giao thoa, chuyển hóa lẫn nhau do tính cơ động xã hội tạo nên Mặc dù vậy, có thể nói việc sử dụng khái niệm phân tầng cũng giúp mô

tả được trạng thái nhiều tầng lớp của xã hội trong những điều kiện thời gian và không gian nhất định.

Có nhiều định nghĩa về phân tầng xã hội Chẳng hạn, GS,TS Trịnh Duy Luân, Viện Xã hội học cho rằng: Phân tầng xã hội là “sự xếp hạng một cách ổn định các vị trí trong xã hội xét từ góc độ quyền lực, uy tín hoặc các đặc quyền, đặc lợi không ngang nhau” Trong sự phân tầng xã hội có các

“tầng” (stratum), mỗi tầng là một tập hợp người (cá nhân), giống nhau về địa vị, bao gồm địa vị kinh

tế (tài sản, thu nhập), địa vị chính trị (quyền lực), hay địa vị xã hội (như uy tín), từ đó mà họ có được những cơ hội thăng tiến, sự phong thưởng và những thứ bậc nhất định trong xã hội Sự phân tầng

xã hội thường được mô tả dưới dạng các “tháp phân tầng” với những hình dáng khác nhau, tùy thuộc vào đặc trưng của các loại xã hội.

Theo từ điển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia thì phân tầng xã hội “là một khái niệm để chỉ

sự phân chia các cá nhân hay các nhóm xã hội thành các tầng lớp khác nhau Mỗi tầng bao gồm các cá nhân, các nhóm xã hội có địa vị kinh tế, chính trị, uy tín giống nhau”.

Cũng có tác giả cho rằng: “Phân tầng xã hội là sự sắp xếp cá nhân trong một hệ thống xã hội vào các tầng lớp xã hội khác nhau trên cơ sở phân chia những ngạch bậc và những tiêu chuẩn chung về giá trị được thừa nhận”

Từ các định nghĩa trên cho thấy, về cơ bản, phân tầng xã hội là một sự phân chia mang tính cấu trúc các tầng lớp, giai tầng xã hội dựa trên những đặc trưng về vị thế kinh tế - xã hội của các cá nhân Phân tầng xã hội diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội như kinh tế, chính trị, văn hóa,

xã hội…

Phân tầng xã hội là một hiện tượng khách quan, phổ biến và khó tránh khỏi của xã hội có giai cấp Nó là kết quả của sự phân công lao động xã hội và sự bất bình đẳng mang tính cơ cấu của tất

cả mọi chế độ xã hội có giai cấp Khi nói đến phân tầng xã hội, các nhà xã hội học đề cập đến bất bình đẳng xã hội như là một yếu tố cơ bản dẫn đến phân tầng xã hội Sự bất bình đẳng ở đây được

Trang 2

hiểu theo nghĩa là sự không ngang bằng nhau giữa các cá nhân, giữa nhóm xã hội về thể chất, trí tuệ, điều kiện, cơ may…Khái niệm phân tầng xã hội có quan hệ gần gũi với các khái niệm như: phân hóa giai cấp, phân hóa giàu nghèo, phân cực xã hội và có thể coi như là những biến thể, hay

là trường hợp riêng của phân tầng xã hội Tuy nhiên, phân tầng xã hội có ý nghĩa rộng lớn hơn phân chia giai cấp xã hội, vì giai cấp chỉ là một trong những tiêu chuẩn hay chiều cạnh của phân chia xã hội thành các tầng lớp khác nhau Phân tầng xã hội không có ý nghĩa tuyệt đối, bất biến, mà có thể thay đổi do sự vận động và phát triển không ngừng của xã hội dẫn đến sự thay đổi vị thế xã hội của các cá nhân Trong sự phân tầng xã hội có cả mặt “tĩnh” và mặt “động”, có cả sự ổn định tương đối

và sự cơ động của các nhóm xã hội và các cá nhân từ tầng xã hội này sang tầng xã hội khác, hoặc chỉ trong một tầng xã hội đó.

Trong lịch sử, tương ứng với các loại xã hội khác nhau, có những hệ thống phân tầng khác nhau Theo các nhà xã hội học, có 4 kiểu chủ yếu về hệ thống phân tầng xã hội là: nô lệ, đẳng cấp, phong kiến và các giai cấp xã hội Khái quát lại, người ta thường đề cập tới 2 kiểu phân tầng xã hội

là phân tầng đóng và phân tầng mở

Phân tầng đóng: là loại phân tầng diễn ra trong xã hội đẳng cấp, ở đó ranh giới giữa các tầng

lớp xã hội được xác định rất rõ ràng và được duy trì một cách nghiêm ngặt Các cá nhân không có

cơ hội để thay đổi vị trí của mình từ tầng lớp này sang tầng lớp khác

Phân tầng mở: là loại phân tầng trong xã hội có giai cấp, ở đó ranh giới giữa các tầng lớp rất

linh hoạt, các cá nhân trong xã hội có cơ hội, điều kiện để di chuyển sang các tầng lớp khác

Ngoài ra, khi nghiên cứu phân tầng xã hội có nhà xã hội học còn đề cập đến phân tầng xã hội

hợp thức và phân tầng xã hội không hợp thức, theo đó, phân tầng xã hội hợp thức là sự phân tầng

dựa trên sự khác biệt một cách tự nhiên về năng lực (thể chất, trí tuệ), về điều kiện cơ may cũng như sự phân công lao động căn cứ vào năng lực của mỗi cá nhân và nhóm xã hội Thực chất của phân tầng xã hội hợp thức là sự vận hành xã hội theo nguyên tắc “làm theo năng lực, hưởng theo lao động”, là sự phân tầng theo hướng lành mạnh, tích cực, giúp xã hội ổn định và phát triển

Phân tầng xã hội không hợp thức là phân tầng không dựa trên sự khác biệt tự nhiên của cá

nhân về tài, đức, sự cống hiến cho xã hội, mà dựa trên những hành vi bất chính như tham nhũng, lừa gạt, trộm cắp, buôn bán phi pháp, xu nịnh, cơ hội…để trở nên giàu có, được nắm giữ quyền lực,

có địa vị xã hội, hoặc ngược lại, do lười biếng dựa dẫm, ỷ lại, không chịu lao động, phấn đấu, để rơi vào tình trạng khốn khó, nghèo túng Phân tầng không hợp thức góp phần tạo nên và làm trầm trọng thêm sự bất công bằng xã hội, là mầm mống gây nên sự bất ổn định và xung đột xã hội

Nguyên nhân

- S xu t hi n ch ự ấ ệ ế độ ư ả ư t b n t nhân v t li u s n xu tề ư ệ ả ấ

- Quá trình phân công lao động xã h iộ

- Nh ng suy ngh v phân hoá giàu , nghèo trong xã h i ữ ĩ ề ộ

"Phân hoá giàu nghèo" khái ni m và ch tiêu ánh giá:Trong quá trình chuy n ệ ỉ đ ể đổ ừ ộ ề i t m t n n kinh t ế

kém phát tri n sang n n kinh t th tr ể ề ế ị ườ ng, xu h ướ ng bi n ế độ ng c a c c u xã h i n ủ ơ ấ ộ ở ướ c ta hi n ệ

nay, ngày càng tr nên rõ nét.T th c tr ng ó, ã có m t s lu n i m có quan h ở ừ ự ạ đ đ ộ ố ậ đ ể ệ đế n quan ni m ệ

s phân hoá giàu nghèo.+PHGN g n li n v i b t bình ự ắ ề ớ ấ đẳ ng xã h i và phân công lao ộ độ ng

+PHGN giàu nghèo là s phân c c v kinh t ự ự ề ế

+ PHGN là k t qu t t y u c a quá trình t ng tr ế ả ấ ế ủ ă ưở ng và phát tri n kinh t và ể ế đế ượ n l t mình s phân ự

Trang 3

hoá ó l i tr thành nguyên nhân kìm hãm s t ng tr đ ạ ở ự ă ưở ng và phát tri n kinh t ể ế

+ PHGN là m t hi n t ộ ệ ượ ng xã h i ph n ánh quá trình phân chia xã h i thành các nhóm xã h i có ộ ả ộ ộ

i u ki n kinh t khác bi t nhau PHGN là phân t ng xã h i v m t kinh t , th hi n trong xã h i có

nhóm giàu t ng nh, nhóm nghèo t ng áy Gi a nhóm giàu và nhóm nghèo là kho ng cách v thu ầ đỉ ầ đ ữ ả ề

nh p và m c s ng ậ ứ ố

T vi c phân tích nh ng khái ni m "nghèo","s phân hoá giàu nghèo" ta c ng th y ừ ệ ữ ệ ự ũ ấ đượ c nguyên nhân và tính ch t hai m t c a s phân hóa giàu nghèo ấ ặ ủ ự đố ớ ề i v i n n kinh t T ó c ng có th th y ế ừ đ ũ ể ấ

s tác ự độ ng nh t nh c a nó ấ đị ủ đố ớ i v i kinh t - xã h i Vi t Nam.N ế ộ ệ ướ c ta chuy n sang n n kinh t th ể ề ế ị

tr ườ ng nh h đị ướ ng xã h i ch ngh a t o i u ki n cho n n kinh t phát tri n, ộ ủ ĩ ạ đ ề ệ ề ế ể đờ ố i s ng c a nhân dân ủ

t ng b ừ ướ đượ c c c i thi n, nh ng ả ệ ư đồ ng th i c ng t o ra s chênh l ch v thu nh p, m c s ng ngày ờ ũ ạ ự ệ ề ậ ứ ố

càng rõ nét h n, trong ó phân hóa giàu nghèo gi a thành th và nông thôn ang là m t trong ơ đ ử ị đ ộ

nh ng v n ữ ấ đề xã h i b c xúc hi n nay Khi nói v phân hoá giàu nghèo n ộ ứ ệ ề ở ướ c ta có r t nhi u ấ ề

nguyên nhân và nh n nh khác nhau , nh ng nhìn chung c b n có m y v n ậ đị ư ơ ả ấ ầ đề nh sau : ư

* Nguyên nhân :

Th nh t, ứ ấ

+ N ướ c ta là n ướ c nông nghi p ch m phát tri n, chi n tranh kéo dài làm cho c s h t ng b tàn ệ ậ ể ế ơ ở ạ ầ ị

phá nghiêm tr ng ọ

+C ch chính sách thi u thông thoáng làm cho s n xu t nông nghi p , công th ơ ế ế ả ấ ệ ươ ng nghi p , ch m ệ ậ

phát tri n ể

- Th hai, ứ

+ Có s d th a , nhàn r i lao ự ư ừ ỗ độ ng nông thôn ch a d ở ư ượ c khuy n khích ra thành th ế ị để lao độ ng +Trình độ ọ h c v n và chuyên môn k thu t c a l c l ấ ỹ ậ ủ ự ượ ng lao độ ng nông thôn còn th p kém ở ấ

( Theo s li u th ng kê trong t ng s 16,5 tri u thanh niên nông thôn ch có 12% t t nghi p ph ố ệ ố ổ ố ệ ở ỉ ố ệ ổ

thông trung h c, 3,11% có chuyên môn k thu t) ọ ỹ ậ

+Di n tích ệ đấ t nông nghi p c ng ang có xu h ệ ũ đ ướ ng gi m d n trong quá trình công nghi p hóa, hi n ả ầ ệ ệ

i hóa.

đạ

- Th ba, ứ

+ Đố i m t v i nhi u r i ro , thách th c nh thiên tai, d ch b nh, sâu h i, tai n n lao ặ ớ ề ũ ứ ư ị ệ ạ ạ độ ng, th t nghi p ấ ệ

+ C ch th tr ơ ế ị ườ ng thi u n nh , làm cho gái tr s n ph m ch a t ế ổ đị ị ả ẩ ư ươ ng x ng v i công s c mà ứ ớ ứ

ng ườ i lao độ ng đổ vào

+ Th t c hành chính r ủ ụ ườ m rà , tình tr ng quan liêu, tham nh ng c a m t s cán b nhà m ạ ũ ủ ộ ố ộ ướ c , ôi đ

khi làm m t i c h i ấ đ ơ ộ để phát tri n kinh t gia ình , các công ty và doanh nghi p … ể ế đ ệ

- Th t ứ ư

+ Ch s GDP có m c t ng tr ỉ ố ứ ă ưở ng khá nh ng thi u b n v ng Theo cách tính c a Ngân hàng Th ư ế ề ữ ủ ế

gi i (WB ), n công c a Vi t Nam tính ớ ợ ủ ệ đế n cu i n m 2009 ã lên ố ă đ đế n m c 47,5% GDP; trong khi ó ứ đ

cách tính n c a Vi t Nam, do B Tài chính cung c p là 44,7% Hai cách tính này có khác nhau d a ợ ủ ệ ộ ấ ự

trên c s thâm h t ngân sách, T ng c c Th ng kê thông báo, thâm h t ngân sách c a Vi t Nam ơ ở ụ ổ ụ ố ụ ủ ệ

n m 2009 là 6,9%, còn WB l i ă ạ đư a ra con s là 8,4% ố

Theo C c Qu n lý n và tài chính ụ ả ợ đố i ngo i, n n ạ ợ ướ c ngoài c a Vi t Nam tính ủ ệ đế n tháng 6 n m ă

2009 là 29,8 t USD, t ỉ ươ ng đươ ng 30,5% GDP và có xu h ướ ng gi m, n nh, ngh a là ang trong ả ổ đị ĩ đ

t m ki m soát an toàn Th nh ng n trong n ầ ể ế ư ợ ướ ạ c l i có xu h ướ ng t ng, n u tính c s n trái phi u ă ế ả ố ợ ế

c a các công trình xây d ng ủ ự để ngoài ngân sách, thì t l n ã và quá 50% GDP i u ó ã h n ỷ ệ ợ đ Đ ề đ đ ạ

ch ph n nào trong vi c th c hi n các chính sách xã h i và an sinh xã h i ế ầ ệ ự ệ ộ ộ

* Tác độ ng c a s phân hoá giàu nghèo ủ ự đố ớ ề i v i n n kinh t - Xã h i ế ộ

Trang 4

- V m t tích c c : ề ặ ự

+ Phân hoá giàu nghèo góp ph n kh i d y tính n ng ầ ơ ậ ă độ ng , sáng t o , kích thích h tìm ki m và ạ ọ ế

khai thác c may , v n h i ơ ậ ộ để phát tri n , v ể ươ n lên trong cu c s ng ộ ố

- V m t tiêu c c s phân hoá giàu nghèo d n ề ặ ự ự ẩ đế n b t bình ấ đẳ ng trong xã h i nh : ộ ư

+ Nh ng ng ữ ườ i giàu , thì giàu thêm do có nh ng i u ki n v v n và k thu t nh có d th a ữ đ ề ệ ề ố ỹ ậ ư ư ừ đấ t

s n xu t và ph ả ấ ươ ng ti n s n xu t , có i u ki n ệ ả ấ đ ề ệ để làm giàu nhanh chóng nh kinh doanh các lo i ờ ạ

hình d ch v , b t ị ụ ấ độ ng s n , th tr ả ị ườ ng ch ng khoáng ……Tuy nhiên bên c nh ó c ng có m t b ứ ạ đ ũ ộ ộ

ph n nh ng ng ậ ữ ườ i giàu lên do làm n b t h p pháp nh : Buôn l u , cho vay n ng lãi … làm cho ă ấ ợ ư ậ ặ

nh ng ng ữ ườ i nghèo càng nghèo thêm S phân hoá giàu nghèo luôn luôn t n t i b t c trong ự ồ ạ ấ ứ đờ i

s ng xã h i nào , giai c p nào ố ộ ấ Đả ng ta ã kh ng nh “dân giàu , n đ ẳ đị ướ c m nh ” ôi khi l m c a , ạ đ ắ ủ

nhi u ti n c a m t b ph n nh ng ng ề ề ủ ộ ộ ậ ữ ườ i giàu có , ôi lúc l i là m t trái c a đ ạ ắ ủ đờ ố i s ng xã h i , h s ộ ọ ử

d ng ụ đồ ng ti n theo l i s ng buôn th , xa hoa lãng phí , không rõ m c ích , làm m t i giá tr ề ố ố ả ụ đ ấ đ ị

chu n m c ẩ ự đạ đứ o c c a con ng ủ ườ i Bên c nh ó là thi u i s quan tâm giáo d c con cái , ạ đ ế đ ự ụ để ở tr thành ng ườ i công dân có ích cho xã h i , ng ộ ượ ạ ạ c l i t o ti n ề đề ấ x u cho l p tr lao vào cu c s ng ớ ẻ ộ ố

thác lo n , n ch i , ua òi , nghi n ng p và cu i cùng là vi ph m vào các t n n xã h i Trong ạ ă ơ đ đ ệ ậ ố ạ ệ ạ ộ

nh ng n m g n ây , t l t i ph m ang có chi u h ữ ă ầ đ ỷ ệ ộ ạ đ ề ướ ng gia t ng trong l a tu i thanh, thi u niên ă ứ ổ ế

gây ra nh ng i u nh c nh i trong xã h i ( i n hình v án Lê v n Luy n t nh B c Giang ) ữ đ ề ứ ố ộ đ ể ụ ă ệ ở ỉ ắ

+ Phân hoá giàu nghèo còn gây ra s chênh l ch và mâu thu n , nh ng thanh niên ự ệ ẩ ữ đượ c sinh ra trong nh ng gia ình nhà khá vã th ữ đ ườ ng có t t ư ưở ng kêu c n l i , n ch i ít ch u h c hành , ng ă ỷ ạ ă ơ ị ọ ượ c

l i con nhà nghèo ham h c , có ý chí v ạ ọ ươ n lên thì l i không có i u ki n ạ đ ề ệ để phát huy công danh , s ự

nghi p chính vì l ó gây nên có s chênh l ch v n hoá trong xã h i ệ ẻ đ ự ệ ă ộ

+ Phân hoá giàu nghèo còn th hi n rõ nh t vai trò c a ng ể ệ ấ ở ủ ườ i ph n , h ít ụ ữ ọ đượ c h c hành , ch a ọ ư

có đượ đố ử c i x công b ng ( do phân bi t gi i tính ) thì vai trò c a ng ằ ệ ớ ủ ườ i ph n trong các t ng l p ụ ử ầ ớ

nghèo càng tr nên b t công và c c c Ngoài ra s thua thi t v v t ch t nh ng ng ở ấ ơ ự ự ệ ề ấ ấ ữ ườ i nghèo còn thua thi t v giá tr tinh th n , h không có ho c r t ít ệ ề ị ầ ọ ặ ấ để đượ c ti p c n các lo i hình ,d ch v v n ế ậ ạ ị ụ ă

hoá tiên ti n , ế đặ t bi t là vùng nông thôn , vùng sâu , vùng xa ,vùng mi n núi và h i ệ ề ả đả o

* các gi i pháp : ả

N ướ c ta ang trong th i k hóa đ ờ ỳ độ lên ch ngh a xã h i , h ủ ĩ ộ ướ ng t i m t xã h i công b ng , dân ch , ớ ộ ộ ằ ủ

v n minh , ă để xóa b nh ng b t công nh phân hóa giàu , nghèo hi n nay là i u không d th c ỏ ữ ấ ư ệ đ ề ể ự

hi n M c khác ệ ặ Đả ng ta ang ra s c ph n đ ứ ấ đấ đế u n n m 2020 ă đư a n ướ c ta tr thành m t n ở ộ ướ c có

n n công nghi p hi n ề ệ ệ đạ i , thì khó kh n trong vi c gi i quy t tình tr ng phân hóa giàu , nghèo càng ă ệ ả ế ạ

tr nên ph c t p Trong nh ng n m qua ở ứ ạ ữ ă Đả ng và Nhà n ướ c ta ang n l c và làm h t s c mình đ ổ ự ế ứ để

thu h p và xóa b nh ng b t công t n t i trong xã h i nh : xóa ói gi m nghèo , có s u tiên và ẹ ỏ ữ ấ ồ ạ ộ ư đ ả ự ư

quan tâm và sâu xác h n ơ đố ớ i v i ng ườ i nghèo , các gia ình chính sách … Tuy nhiên d đ ướ i góc độ

c a ng ủ ườ i vi t tôi xin trình bày m t s các gi i pháp nh sau : ế ộ ố ả ư

-Xóa ói gi m nghèo là gi i pháp có h đ ả ả ướ ng tích c c , tuy nhiên c n ph i nghiên c u và có nh ng ự ầ ả ứ ữ

gi i pháp c th , “ xóa ’ nh th nào ả ụ ể ư ế để ả gi m “nghèo’ là vi c làm c p bách , b i vì hi n nay gi i ệ ấ ở ệ ả

pháp này ch mang tính ch t t m th i ỉ ấ ạ ờ để xóa ói , gi m nghèo ch ch a mang tính ch t b n v ng , đ ả ứ ư ấ ề ữ

ng i nghèo có i u ki n v n lên thoát nghèo m t cách hi u qu

-Nhà n ướ c ta c n có ch ầ ế độ , chính sách thông thoáng h n ơ đố ớ i v i nh ng ng ữ ườ i nghèo , đặ t bi t là ệ

vùng nông thôn , vùng xâu , vùng xa , vùng mi n núi và h i ề ả đả o nh : ư

+ T o i u ki n cho h có công n vi c làm , ạ đ ề ệ ọ ă ệ đấ ả t s n xu t … ấ

+ u tiên ào t o ngh , ư đ ạ ề đồ ng th i nâng cao trình ờ độ chuyên môn , k thu t cho l c l ỹ ậ ự ượ ng lao độ ng nông thôn

+ Công nghi p hóa , hi n ệ ệ đạ i hóa nông thôn ( Hi n nay các khu công nghi p ch y u t p trung ệ ệ ủ ế ậ ở

Trang 5

nh ng thành ph l n , a ph n l c l ữ ố ớ đ ầ ự ượ ng lao độ ng nông thôn t p trung nh ng n i này ), t o ra vi c ậ ữ ơ ạ ệ

làm n nh cho l c l ổ đị ự ượ ng lao độ ng t i ch , góp ph n nâng cao tay ngh , c ng nh xóa ạ ổ ầ ề ũ ư đượ đ c ói ,

gi m ả đượ c nghèo m t cách thi t th c và hi u qu ộ ế ự ệ ả

Tóm l i vi c gi i quy t tình tr ng phân hóa giàu , nghèo nh hi n nay, chúng ta cùng chung tay góp ạ ệ ả ế ạ ư ệ

s c c a c c ng ứ ủ ả ộ đồ ng , ng h c v v t ch t l n tinh th n , ũ ộ ả ề ậ ấ ẩ ầ để ọ h có i u ki n v đ ề ệ ươ n lên trong cu c ộ

s ng Bên c nh ó b n thân nh ng ng ố ạ đ ả ữ ườ i nghèo c ng ph i có ý chí ph n ũ ả ấ đấ u , v ượ t qua chính mình , không nên l i hay trông c y vào ng ỷ ạ ậ ườ i khác , có nh v y m i thoát nghèo m t cách b n ư ậ ớ ộ ề

v ng / ữ

Qua nghiên cứu thực trạng phân tầng xã hội ở Việt Nam cho thấy tồn tại cả hai mặt tích cực và tiêu cực Mặt tích cực của phân tầng xã hội là khơi dậy, thúc đẩy tính tích cực, năng động, chủ động, sáng tạo của mỗi cá nhân, nhóm xã hội trong việc phát hiện khai thác các cơ hội để làm giàu chính đáng, vươn lên thành đạt trong các lĩnh vực của đời sống, thích ứng nhanh với cơ chế thị trường Những biến đổi trong cơ cấu giai tầng xã hội dưới tác động của phân tầng xã hội có tác động tích cực, góp phần kích thích mạnh mẽ sự chuyển đổi mô hình và cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển hợp lý, bền vững, làm tăng tính cơ động xã hội và sự phân công lại lao động xã hội phù hợp với yêu cầu phát triển mới của đất nước Thông qua phân tầng xã hội mà sàng lọc, tuyển chọn, hình thành được những tầng lớp mới, những nhóm ưu tú, vượt trội, có những phẩm chất và năng lực cần thiết, thích ứng được với sự biến đổi của xã hội Nhìn chung, sự phân tầng xã hội có xu hướng chuyển mạnh và rõ nét từ trì trệ, khép kín sang cởi mở, năng động, linh hoạt, mềm dẻo nhằm tạo ra các cơ hội và đáp ứng tốt hơn các nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của các cá nhân và các giai tầng xã hội trong nền kinh tế thị trường

Mặt tiêu cực của phân tầng xã hội, nhất là phân tầng bất hợp thức là những hệ lụy, những mặt trái mà nó tác động, ảnh hưởng đến xã hội Đó là sự phân hóa giàu nghèo, chênh lệch về mức sống, bất bình đẳng xã hội gia tăng, là sự đảo lộn và nhiễu loạn các giá trị xã hội, là sự mất lòng tin của người dân vào chế độ và những người đại diện cho chế độ, dẫn đến những hành vi tiêu cực, bất mãn, phá hoại, làm cho xã hội mất ổn định, những động lực chân chính bị triệt tiêu, làm tăng những yếu tố tiêu cực, rủi ro, cản trở sự phát triển xã hội

Phân tầng xã hội với hai mặt tích cực và tiêu cực nêu trên, vừa là kết quả của sự phát triển kinh tế - xã hội, sự phân công lao động trong cơ chế thị trường, vừa là động lực vừa là lực cản của quá trình đó, tùy thuộc vào năng lực quản trị xã hội của hệ thống quản lý xã hội Điều đó đòi hỏi phải

có những nghiên cứu sâu rộng hơn về phân tầng xã hội, qua đó giúp cơ quan quản lý hiểu rõ hơn

xu hướng vận động của cơ cấu xã hội với các giai tầng khác nhau trong nền kinh tế thị trường, từ

đó có những chính sách, giải pháp quản trị phù hợp, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, bảo đảm sự ổn định và phát triển xã hội bền vững

MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG TRONG QUẢN TRỊ PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Quản trị phân tầng xã hội ở nước ta hiện nay, suy cho cùng, thực chất không phải là ngăn chặn, triệt tiêu nó, mà là trên cơ sở những quy luật khách quan, chủ thể quản lý sử dụng mọi nguồn lực và

cơ chế chính sách tác động vào khách thể quản lý nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của phân tầng xã hội, đưa xã hội phát triển theo những định hướng và mục tiêu xác định Để thực hiện được điều đó cần thống nhất một số định hướng sau đây:

1 Đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện

Trang 6

đại, một xã hội có dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh như Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI đã khẳng định

Phát triển kinh tế tự nó không bao hàm và không giải quyết được tất cả các vấn đề xã hội, không ngăn cản được phân tầng xã hội, nhưng sẽ là cơ sở để giải quyết các vấn đề xã hội như việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân, phát huy tính tích cực, năng động của các thành phần kinh tế, huy động các nguồn lực để hỗ trợ các nhóm xã hội, các khu vực còn khó khăn, hạn chế sự phân tầng theo hướng tiêu cực Tuy nhiên, phát triển xã hội nói chung, trong đó có phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi phải thực hiện nhất quán nguyên tắc công bằng, bình đẳng xã hội đối với con người, với các cộng đồng người trong cơ cấu xã hội, lấy con người làm trung tâm, lấy chất lượng cuộc sống và triển vọng phát triển của con người làm mục tiêu sâu xa, tối thượng

2 Trong phát triển xã hội, quản trị phân tầng xã hội phải thấu suốt và thực hiện nhất quán

chủ trương: “Kết hợp chặt chẽ các mục tiêu, chính sách kinh tế với các mục tiêu, chính sách xã hội;

thực hiện tốt tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển…Tạo cơ hội bình đẳng tiếp cận các nguồn lực phát triển và hưởng thụ các dịch vụ cơ bản, các phúc lợi xã hội”(8) Điều đó có nghĩa là, tăng trưởng kinh tế phải gắn với việc cải thiện các khía cạnh liên quan

đến phát triển con người, xã hội, gắn với thực hiện các chỉ tiêu về phát triển xã hội, trong đó trọng tâm là xóa đói, giảm nghèo, công bằng xã hội, giải quyết việc làm, các chỉ tiêu liên quan đến phát triển toàn diện con người như giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, các chỉ số về giới và dân tộc… Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với việc tạo cơ hội phát triển một cách công bằng cho tất cả mọi người, mọi giai tầng và nhóm xã hội Tăng trưởng kinh tế phải gắn với việc nâng cao mức sống của đại đa

số quần chúng nhân dân thông qua chính sách phân phối và phân phối lại thu nhập một cách công bằng, hợp lý Thực hiện việc khuyến khích làm giàu hợp pháp, đồng thời có chính sách và giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm chênh lệch mức sống giữa nông thôn và thành thị

3 Trong vận hành nền kinh tế cần “chủ động điều tiết, giảm các tác động tiêu cực của thị

trường, không phó mặc cho thị trường hoặc can thiệp, làm sai lệch các quan hệ thị trường”, và gắn

liền với đó là “thực hiện ngày càng tốt hơn an sinh xã hội và phúc lợi xã hội, bảo vệ và trợ giúp các

đối tượng dễ bị tổn thương trong nền kinh tế thị trường”(9).

Có chính sách an sinh xã hội cho các đối tượng thu nhập thấp, các nhóm xã hội “yếu thế”, đồng bào miền núi, vùng dân tộc, nông thôn, vùng sâu, vùng xa…phù hợp với điều kiện và khả năng của nền kinh tế Cần tăng cường sự kiểm soát nhà nước để đảm bảo rằng những chính sách điều tiết đảm bảo công bằng xã hội, an sinh xã hội được thực hiện nghiêm túc, kịp thời, đúng đối tượng, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ ta

4 Cần tạo môi trường xã hội dân chủ, công khai, minh bạch, làm cho mọi người, mọi thành phần kinh tế, mọi giai tầng xã hội được cạnh tranh lành mạnh, có cơ hội bình đẳng để phát huy tài năng, trí tuệ, vươn lên làm giàu, tham gia vào quản lý xã hội, tự khẳng định mình Khi ban hành luật pháp, cơ chế, chính sách, Nhà nước phải xem xét một cách toàn diện, cẩn trọng, để một mặt, khuyến khích những nhân tố mới, những yếu tố tích cực, mặt khác, khắc phục và hạn chế các khuyết tật và mặt trái của kinh tế thị trường về phân tầng xã hội và phân hóa giàu nghèo, không làm tổn hại đến quyền và lợi ích của những cộng đồng “yếu thế”, tạo điều kiện để những người bị thiệt thòi có điều kiện vươn lên hòa nhập với cộng đồng

5 Thực hiện một cách đồng bộ, toàn diện các biện pháp, kết hợp cả các biện pháp về kinh

tế, chính trị, hành chính, luật pháp lẫn giáo dục thuyết phục… để định hướng và điều chỉnh cơ cấu

xã hội và phân tầng xã hội theo hướng phát triển bền vững, kích thích mạnh mẽ sự chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế, làm tăng tính cơ động xã hội và sự phân công lại lao động xã hội một cách

Trang 7

hợp lý, hạn chế xu thế phân tầng bất hợp thức và những tác động tiêu cực của nó đối với phát triển

xã hội

6 Để quản trị phân tầng có hiệu quả đòi hỏi phải coi trọng và tăng cường công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn về phân tầng xã hội, phân hóa giai cấp, phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội…để nắm bắt, dự báo xu hướng của tình hình, trên cơ sở đó chủ động đề xuất các quan điểm và giải pháp trước mắt và lâu dài cho hoạch định chiến lược, đường lối phát triển xã hội

và quản lý xã hội ở nước ta trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế

Ngày đăng: 12/12/2017, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w